1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HUYỀN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NHÂM XUÂN TIẾN, HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HUYỀN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NHÂM XUÂN TIẾN, HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên - năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Nhâm Xn Tiến, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y đào tạo, dạy dỗ em suốt năm ngồi ghế nhà trường Thầy giáo TS Trần Văn Thăng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo, động viên suốt thời gian thực tập tốt nghiệp sở sửa chữa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Bác chủ trại lợi Nhâm Xn Tiến anh Đồn Trọng Hóa (quản lý trại) tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em tháng thực tập tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến bố mẹ, anh chị em ruột, gia đình bạn giúp đỡ vật chất động viên mặt tinh thần suốt năm tháng qua, giúp em hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có giúp đỡ em khơng thể hồn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Huyền m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 18 Bảng 4.1 Lịch khử trùng chuồng trại trại lợn Nhâm Xuân Tiến 40 Bảng 4.2 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng trang trại 41 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vắc - xin trang trại 43 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng theo dõi 46 Bảng 4.6 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 48 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 49 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 50 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 51 m iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen pokphand cs : Cộng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất trại lợn Nhâm Xuân Tiến 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Những hiểu biết cơng tác phịng trị bệnh cho lợn 2.2.2 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 11 2.2.3 Những bệnh thường gặp lợn theo mẹ 24 2.2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung tiến hành 35 3.4 Các tiêu phương pháp thực 35 3.4.1 Các tiêu theo dõi 35 m v 3.4.2 Phương pháp theo dõi 36 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 Phần 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Cơng tác phịng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 39 4.1.1 Công tác vệ sinh thú y 39 4.1.2 Công tác phòng bệnh cho đàn lợn trại vắc - xin 42 4.2 Công tác chẩn đoán bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 44 4.2.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 44 4.2.2 Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi 46 4.2.3 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 47 4.2.4 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 49 4.3 Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 50 4.3.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 50 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh mẽ quy mô số lượng Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất đồng thời cung cấp nguồn phân bón lớn cho ngành trồng trọt sản phẩm phụ da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn quy mô trang trại theo hướng tập trung công nghiệp phát triển mạnh mẽ phạm vi nước Đặc biệt sau dịch tả lợn châu Phi xảy từ đầu năm 2019 đến phạm vi nước chăn ni lợn nơng hộ gần xóa bỏ chăn ni lợn trang trại phát triển mạnh mẽ khắp địa phương Muốn chăn nuôi lợn đạt hiệu kinh tế cao cần phải có giống tốt Muốn có giống lợn tốt chăn ni lợn nái sinh sản có vai trị đặc biệt quan trọng ngồi việc chọn giống lợn có khả sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp việc ni dưỡng, chăm sóc quản lý dịch bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ quan trọng Nếu nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản lợn khơng kỹ thuật chất lượng đàn kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau hiệu chăn ni thấp Trong q trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ sau đẻ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại đặc biệt bệnh dịch thường xuyên xảy lợn nái nuôi sau đẻ lợn theo mẹ Khi bệnh dịch xảy lợn mẹ lợn giai đoạn làm cho chất lượng lợn cai sữa kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn sau Vì vậy, thực tốt có hiệu quy trình phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ cần thiết quan trọng m Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Nhâm Xuân Tiến, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục đích u cầu chun đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Thực quy trình phịng bệnh điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Nhâm Xuân Tiến, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình - Đề xuất biện pháp điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ đồng thời học tập bổ sung kiến thức từ thực tiễn chăn nuôi trang trại - Ứng dụng biện pháp phịng điều trị bệnh có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ vào thực tiễn chăn nuôi lợn trang trại m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại lợn Nhâm Xuân Tiến nằm xã Đông Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Xã Đơng Á nằm phía Đơng Nam huyện Đơng Hưng có vị trí địa lý sau: Phía Đơng giáp với xã Đơng Huy Phía Nam giáp với xã Đơng Hồng huyện Đơng Hưng xã Vũ Tây, An Bình huyện Kiến Xương Phía Tây giáp với xã Đơng Hồng Phía Bắc giáp với xã Đơng Vinh Đơng Phong 2.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Trang trại xây dựng khu đất rộng gần 10 ha, có địa hình phẳng 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu Trại chăn nuôi nằm địa bàn xã Đông Á nằm khu vực đồng Bắc chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 24oC Mùa đơng: trời rét khơ, nhiệt độ xuống thấp, bình qn từ 10 - 18oC Mùa hạ: nắng nóng mưa nhiều có lên tới 400C Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không năm tập trung nhiều tháng tháng Độ ẩm khơng khí trại tương đối cao, trung bình từ 83 - 85%, tháng cao tập trung vào tháng tháng 4, tháng thấp khoảng 65% vào tháng 12 Với điều kiện khí hậu vậy, tương đối thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển m 45 Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung mức 13,89%, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Mặt khác, điều kiện chăm sóc ni dưỡng lợn nái trước sau đẻ chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó 6,48%, theo giai đoạn mang thai lợn nái vận động, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn Ngoài ra, lợn nái đẻ lứa đầu nên xoang chậu hẹp, làm cho việc đẻ tự nhiên lợn gặp nhiều khó khăn lợn nái già đẻ lứa nên sức rặn đẻ lợn nái Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung nghiên cứu nằm khoảng biến động so với kết nghiên cứu Kirwood (1999) [35] cho biết lợn nái Anh có tỷ lệ viêm tử cung biến động từ 1,1 - 37,2% Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002) [22] công bố lợn nái sau đẻ bị viêm tử cung với tỷ lệ 42,40%; kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Nam Nguyên Văn Thanh (2016) [16] cho biết tỷ lệ lợn nái viêm tử cung sau đẻ 76,38%, biến động từ 62,10 - 86,96% So sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ viêm tử cung lợn nái trại lợn Nhâm Xuân Tiến thấp nhiều Điều giải thích trang trại áp dụng tốt quy trình kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản, đặc biệt làm tốt vệ sinh sát trùng trước, sau lợn nái đẻ Mặt khác, tỷ lệ lợn nái đẻ khó không cao (chiếm 6,48%) nên can thiệp tay lợn đẻ Theo Bùi Thị Tho cs (1995) m 46 [26] cho biết phần lớn trường hợp lợn đẻ khó dẫn tới viêm tử cung Vì vậy, viêm tử cung lợn nái sau đẻ không cao 4.2.2 Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi Yếu tố thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản, thời tiết khí hậu tác động đến môi trường sống lợn Nếu thời tiết khí hậu tốt lợn khỏe mạnh, khả đề kháng với mầm bệnh tốt, lợn hạn chế mắc bệnh, đặc biệt bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Để thấy rõ thời tiết khí hậu tháng ni khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh lợn nái sinh sản hay không, theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản theo tháng ni Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng theo dõi Số Số Tháng nái nái theo theo mắc dõi dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ Hiện tượng Bệnh viêm Bệnh viêm Bệnh sót đẻ khó tử cung vú mắc Số bệnh Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) Số (con) Số (con) Số (con) (con) 108 24 22,22 20,83 13 54,17 4,16 20,83 108 38 35,19 23,68 17 44,74 13,16 18,42 216 62 28,70 14 22,58 30 48,39 9,68 12 19,35 Tính chung Kết bảng 4.5 cho thấy theo dõi 216 lợn nái sinh sản tháng năm 2020 thấy lợn nái mắc bệnh sinh sản tháng (35,19%) cao tháng (22,22%) Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tháng 54,17% cao tháng (44,74%) Hiện tượng đẻ khó có tỷ lệ mắc bệnh tháng theo dõi từ 20,83% đến 23,68% Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc bệnh m 47 tháng theo dõi biến động từ 4,16 - 13,16% Bệnh sót có tỷ lệ mắc bệnh tháng theo dõi biến động từ 18,42 - 20,83% Qua số liệu cho thấy thời tiết khí hậu tháng khác ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Mặt khác tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản tháng khác phụ thuộc vào lứa đẻ lợn Qua cho thấy yếu tố môi trường sống quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản Do vậy, cải thiện mơi trường sống, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi sẽ, ổn định yếu tố nhiệt độ ẩm độ chuồng ni có ý nghĩa quan trọng giúp lợn nái sống khỏe mạnh bệnh đường sinh dục 4.2.3 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Sau tiến hành theo dõi 216 lợn nái sinh sản, tổng kết đưa triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản trình bày bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho biết biểu lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Qua đó, ta nhận biết bệnh lợn nái mắc đưa phác đồ điều trị kịp thời tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống Đối với bệnh viêm tử cung mắc bệnh vật có triệu chứng sốt 40 - 41oC, lợn tiểu ít, nước tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi tanh, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn Bệnh viêm vú vật có biểu sốt 40 - 41oC, vú sưng to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong ra, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hơi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu m 48 Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó có biểu sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai khơng ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư nằm, dịch nhờn có cứt su, lẫn máu, mùi tanh, hơi, vật đau đớn Bệnh sót vật có biểu sốt 41 - 42oC, thấy đường sinh dục có cuống phần thai Rặn nhiều lần, mép âm hộ có dịch màu hồng chảy Dịch nhờn màu nâu xẫm, lẫn mảnh bị phân hủy, mùi Con vật có phản ứng đau đớn, khó chịu Bảng 4.6 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Triệu chứng Viêm tử cung Viêm vú Hiện tượng đẻ khó Sót Sốt 40 - 41oC 40 - 41oC 39 - 40 oC 41 - 42oC - Bên ngồi - Lợn tiểu ít, nước tiểu vàng, phân có màng nhầy hay đè - Lá vú sưng to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong ra, da vú màu đỏ - Lợn rặn tích cực nhiều lần thai không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư - Dịch viêm: nằm + Màu + Dịch + Xuất + Dịch nhờn đục lợn cục nhỏ màu có cứt su, lẫn cợn, lẫn xanh hay vàng máu máu nhạt, lẫn máu + Mùi + Mùi + Mùi hôi + Mùi thối hôi Phản ứng đau Đau đớn Sờ tay vào có cảm giác đau m Đau đớn, khó chịu - Thấy đường sinh dục có cuống phần thai Rặn nhiều lần, mép âm hộ có dịch màu hồng chảy + Dịch nhờn màu nâu xẫm, lẫn mảnh bị phân hủy + Mùi Đau đớn, khó chịu 49 4.2.4 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Lợn sau sinh thay đổi điều kiện sống kết hợp với quan điều tiết thân nhiệt, hệ thống miễn dịch máy tiêu hóa chưa phát triển hồn thiện nên dễ bị mắc bệnh Một bệnh phổ biến lợn bệnh lợn phân trắng, tiếp đến bệnh cầu trùng lợn xuất phổ biến năm gần xuất bệnh viêm khớp, đặc biệt trang trại chăn nuôi theo quy mô cơng nghiệp Dựa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh, chúng tơi chẩn đốn lợn mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Bệnh lợn phân trắng 1458 687 47,12 Bệnh viêm khớp 1458 43 2,95 Bệnh cầu trùng 1458 57 3,91 1458 787 53,98 Tên bệnh Tính chung Kết bảng 4.7 cho thấy 1458 lợn theo dõi có 687 lợn mắc bệnh lợn phân trắng, chiếm tỷ lệ 47,12%, tiếp đến bệnh cầu trùng có 57 mắc, chiếm tỷ lệ 3,91% thấp bệnh viêm khớp có 43 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 2,95% Khi tính chung lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng lợn con, bệnh viêm khớp bệnh cầu trùng 53,98% Theo Trương Lăng (2000) [12] cho biết bệnh ỉa phân trắng lợn hội chứng lâm sàng phức tạp, đặc điểm viêm dày ruột, ỉa phân trắng gầy sút nhanh Ở nước ta lợn mắc bệnh ỉa phân trắng lợn phổ biến, sở chăn nuôi tỷ lệ mắc bệnh từ 25% - 100% Kết nghiên cứu nằm khoảng biến động tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Trương Lăng (2000) [12] m 50 Qua cho thấy điều kiện vệ sinh thay đổi môi trường, khí hậu ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khoẻ đàn lợn, lợn mẫn cảm với thay đổi thời tiết Do sức đề kháng vật giảm dần, đến lúc sức đề kháng thể mầm bệnh bị cân mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh Mặt khác chế độ dinh dưỡng lợn mẹ không phù hợp, thay đổi chế độ ăn ảnh hưởng tới khả mắc bệnh lợn 4.3 Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 4.3.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm sau phát lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu hiệu điều trị cao giảm đến mức thấp thiệt hại kinh tế lợn ốm chết Từ kết chẩn đốn trình bày bảng 4.4, tiến hành điều trị phác đồ điều trị đặc hiệu cho loại bệnh Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Số lợn Số ngày điều trị điều trị TB (con) (ngày) Viêm tử cung 30 Bệnh viêm vú Tên bệnh Số lợn khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (%) 4,27 28 93,33 4,33 100 Hiện tượng đẻ khó 14 14 100 Bệnh sót 12 3,17 12 100 m 51 Kết bảng 4.8 cho thấy phát sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao Khi điều trị 30 lợn nái bị viêm tử cung 4,27 ngày liên tục có 28 lợn khỏi bệnh, đạt 93,33% Điều trị lợn nái bị bệnh viêm vú sau 4,33 ngày điều trị 12 lợn nái bị bệnh sót sau 3,17 ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh 100% Đã xử lý 14 lợn nái đẻ khó, kết sau xử lý mẹ khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt 100% Kết bảng 4.8 cho thấy phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái khóa luận có hiệu lực điều trị tốt, thời gian điều trị khơng kéo dài, nên khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng phác đồ điều trị để điều trị cho lợn nái mắc bệnh sinh sản q trình chăn ni Qua q trình chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại chúng em rút học kinh nghiệm để hạn chế bệnh đường sinh dục lợn nái trình đỡ đẻ cần thực biện pháp can thiệp ta phải kiểm tra nghiêm ngặt dụng cụ, vô trùng, tay người thực phải sát trùng cẩn thận, vệ sinh sát trùng quan sinh dục lợn nái 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Từ kết chẩn đoán lợn mắc bệnh phân trắng lợn con, bệnh cầu trùng bệnh viêm khớp trình bày bảng 4.7, tiến hành điều trị bệnh phác đồ điều trị hiệu Kết điều trị bệnh lợn trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Số lợn điều trị (con) Số ngày điều trị TB (ngày) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Bệnh lợn phân trắng 687 3,26 607 88,36 Bệnh viêm khớp 43 4,20 40 93,02 Bệnh cầu trùng 57 3,61 54 94,74 Tên bệnh m 52 Kết bảng 4.9 cho thấy số lợn điều trị bệnh lợn phân trắng 687 con, khỏi 607con, chiếm tỷ lệ 88,36% Khi điều trị bệnh viêm khớp cho 43 lợn tỷ lệ khỏi 40 con, đạt 93,02% Điều trị bệnh cầu trùng 57 con, khỏi bệnh 54 con, chiếm tỷ lệ 94,74% Kết cho thấy phác đồ điều trị bệnh lợn sử dụng khóa luận có hiệu cao Vì khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng phác đồ điều trị để điều trị cho lợn bị mắc bệnh q trình chăn ni m 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã thực tốt quy trình phịng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Kết tiêm phòng vắc - xin cho lợn nái sinh sản đạt tỷ lệ an toàn 100% - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản 28,70%, mắc bệnh viêm tử cung cao (13,89%), sau đến tượng đẻ khó (6,48%), tiếp đến bệnh sót (5,56%) thấp viêm vú (2,78%) - Tỷ lệ lợn mắc bệnh lợn phân trắng cao (47,12%), tiếp đến bệnh cầu trùng (3,91%) thấp bệnh khớp (2,95%) - Kết điều trị số bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ đạt tỷ lệ khỏi bệnh từ 88,36 - 100% 5.2 Đề nghị - Thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản - Hạn chế can thiệp tay xử lý lợn nái đẻ khó có can thiệp tay thực quy định sát trùng tiêu độc đẻ giảm tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ - Cần phải theo dõi chặt chẽ tất lợn nái sau đẻ để phát lợn nái bị mắc bệnh sinh sản sớm điều trị kịp thời làm giảm ảnh hưởng bệnh đến khả sinh sản lợn nái - Thực tốt quy trình chăm sóc lợn sơ sinh sau đẻ, vệ sinh chuồng trại áp dụng biện pháp tập cho lợn ăn sớm để hạn chế đến mức thấp bệnh lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa m 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr 51 - 56 Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp, tr 41 - 44 Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng Phan Vũ Hải (2002), Giáo trình Sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, (1), tr 66 - 69 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Minh Hải (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố chuồng trại chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội m 55 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 91 13 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14 (5), tr 720-726 18 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25 19 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 35 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ không khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội m 56 22 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội, tr 127 - 130 23 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr 38 - 43 25 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đoàn Đức Thành (2010),“Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phịng trị”, Tạp chí KHKT Chăn ni (JAHST) , số 1, Hà Nội 27 Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Tích (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn giống Yorkshire, Landrace ni xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn - Tỉnh Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi Thú Y 1991 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tô (2005), Hướng dẫn phòng, trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nxb Lao Động, tr 120 -121 29 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu sớ đặc điểm dịch tễ, vai trị vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 31 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội m 57 II Tài liệu tiếng Anh 32 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 33 Heber L., Cornelia P., Loan P E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 34 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp 48-53 35 Kemper N and Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 36 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 37 Kirwood R N (1999), “Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance”, Swine Health Prod., 7, pp 121-122 38 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp S15-S20 39 Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway m 58 40 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 III Tài liệu internet 41 Arut Kidcha-orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and prevention, , Ngày truy cập 23/10/2020 42 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,, Ngày truy cập 05/10/2020 43 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , Ngày truy cập 17/9/2020 44 Shrestha, A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, , Ngày truy cập 17/9/2020 45 White (2013), Pig health - Sow mastitis, , Ngày truy cập 5/11/2020 m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN