Vài nét về ngân hàng thương mai cổ phần ngoại thương việt nam vietcombank

36 0 0
Vài nét về ngân hàng thương mai cổ phần ngoại thương việt nam vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Tên ngân hàng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreig[.]

PHẦN 1: VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-VIETCOMBANK 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vietcombank - Tên ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Vietnam) - Tên viết tắt: Vietcombank - Trụ sở chính: Toà nhà Vietcombank Tower 198 Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm - Website: vietcombank.com.vn - Quyết định thành lập số: 286/QĐ-NH5 ngày 21 tháng 09 năm 1996 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 105922 ngày 03 tháng 04 năm 1993 trọng tài kinh tế nhà nước cấp - Lĩnh vực kinh doanh: Ngân hàng, Tài chính, Tín dụng, Chứng khoán… Ngày 01 tháng 04 năm 1963 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT VN) được thành lập theo quyết định 115/CP ngày 03 tháng 10 năm 1962 sở tách từ cục quản lý ngoại hối ngân hàng TW hoạt động với sự quản lý trực tiếp của NHNN với chức là ngân hàng nhất phục vụ kinh tế đối ngoại và cho vay xuất nhập khẩu của cả nước Trong thời gian 1964-1975 NHNTVN đã thực hiện tốt hai nhiệm vụ chủ yếu là: phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc XHCN và đã đóng góp một phần hết sức quan trọng cho công cuộc chiến đấu ở miền Nam qua việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu chuyển tiền phục vụ cho việc mua sắm vũ khí, đạn dược, thuốc men cũng lương thực, thực phẩm chi viện cho miền Nam Qua 45 năm Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu qua các mốc thời gian sau:  Năm 1978 Ngân hàng Ngoại Thương thành lập công ty tài chính ở Hồng Kông- Vinafico-Hong Kong  Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNTVN chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động đa theo quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng  Ngày 21 tháng 09 năm 1996, thống đốc NHNN quyết định số 286/QĐ-NHS về việc thành lập lại Ngân Hàng Ngoại Thương sở quyết đinh số 68/QĐ-NHS ngày 27 tháng 03 năm 1993 của thống đốc NHNN Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 90, 91 quy định tại quyết định số 90/Q Đ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank For Forein Trade of Viet Nam, tên viết tắc là Vietcombank  Năm 2007, NHNT bầu chọn “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt năm 2007” tạp chí Asia Money bình chọn Qua 45 năm phát triển từ một Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng ngoại thương Việt Nam dần được xây dựng thành tập đoàn tài chính đa năng, đa sở hữu cuối năm 2007 Vietcombank tổ chức bán đấu giá thành công 6.5% vốn (tương đương khoảng 975 tỷ đồng với giá trúng thầu trung bình 107.860 đ/cổ phiếu Như sau 45 năm, Vietcombank từ NHTMNN thức trở thành cơng ty đại chúng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán ngồi nước) Đây khơng phải đỉnh điểm đánh dấu 45 năm xây dựng trưởng thành, mà vươn lên phát huy nguồn lực thực chiến lược mới_xây dựng Vietcombank thành tập đồn tài chính_ Ngân hàng đa năng, đa sở hữu  Với việc tăng cường quy mô vốn, quy mô tài sản, mở rộng mạng lưới, mở rộng kênh phân phối sản phẩm tạo cho Vietcombank thực việc đầu tư đa ngành, đầu tư nhiều hình thức: tín dụng, liên doanh, thành lập doanh nghiệp mới, tham gia làm cổ đơng chiến lược tập đồn kinh tế mạnh: Mở rộng nghiệp vụ quản lý vốn; trực tiếp bỏ vốn vào quỹ đầu tư; quản lý vốn theo nhu cầu khách hàng đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm, đầu tư tài 1.2 Ngành nghề kinh doanh Vietcombank Cho vay cá nhân hỗ trợ tiêu dùng: Vietcombank tiến hành cho vay cá nhân có nhu cầu vay phục vụ cho tiêu dùng mua nhà thiết bị gia dụng sửa chữa, xây dựng nhà cửa, mua ô tô nhu cầu tiêu dùng hay đầu tư khác Ngân hàng có thể hỗ trợ từ 50% - 70% chi phí mua sắm, khách hàng lựa chọn hình thức trả nợ lần hay trả góp hàng tháng, quý, tùy theo nguồn tài sản sẵn có hay nguồn thu nhập mình; lãi suất cạnh tranh, hợp lý; thủ tục hồ sơ đơn giản, vay nhanh chóng Với tài sản đảm bảo cho khoản vay bất động sản hàng hóa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sổ tiết kiệm, chứng khoán Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh: Vietcombank cho vay khách hàng muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, sửa chữa xây dựng nhà xưởng, mua tơ trả góp phục vụ kinh doanh, cho vay vốn kinh doanh, cho vay sản xuất kinh doanh cá thể, với thủ tục đơn giản, lãi suất cạnh tranh, hình thức trả nợ thời gian trả nợ linh hoạt Tài sản đảm bảo cho khoản vay là: bất động sản, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… sổ tiết kiệm, số dư tài khoản tiền gửi giấy tờ có giá, chứng khốn, tài sản khác có giá trị phù hợp tiêu chí ngân hàng Cho vay doanh nghiệp: Vietcombank hỗ trợ nhu cầu vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, với nhiều hình thức vay phong phú, quy trình thủ tục đơn giản, vay lần, rút vốn vay lần nhiều lần Trong mảng cho vay Vietcombank áp dụng thời hạn cho vay bao gồm trung dài hạn, với hình thức cho vay thấu chi, cho vay trực tiếp lần, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức, cho vay có khơng có tài sản đảm bảo vay, đối tượng vay thích hợp Các hoạt động khác:  - Góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác theo quy điịnh pháp luật  - Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Trực tiếp kinh doanh thành lập công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập vốn tự có để kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước thị trường quốc tế ngân hàng Nhà nước chấp thuận - Uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước theo hợp đồng uỷ thác, đại lý - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập vốn tự có liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật  - Tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng hình thức trực tiếp tư vấn cho khách hàng thành lập công ty trực thuộc theo quy định pháp luật PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI VIETCOMBANK 1.Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn Vietcombank 1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn CHÍNH CỦA DVT: tỷ VND 31/12/2021 Số tiền 1.821.63 C Nợ phải trả 1.816.36 I Nợ ngắn hạn 5.26 II Nợ dài hạn 2.091.14 D Vốn chủ sở hữu 3.912.77 TỔNG NGUỒN VỐN Tổng nguồn vốn vietcombank cuối Chỉ tiêu 31/12/2020 Tỷ trọng Số tiền 2.351.93 46,56% 2.347.51 99,71% 4.42 0,29% 2.043.00 53,44% 4.394.94 100,00% năm 2021 3.912.778 tỷ Tỷ trọng 53,51% 99,81% 0,19% 46,49% 100,00% đồng Đây doanh nghiệp có quy mơ lớn, khả cạnh tranh với đơn vị ngành cao, tiềm lực tài mạnh So với đầu năm 2021 tổng nguồn vốn giảm 482.163 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 10,97% Nguồn vốn giảm Nợ phải trả giảm 530.304 tỷ Vốn chủ sở hữu tăng lên 48.141 tỷ đồng Nguồn vốn giảm chứng tỏ vietcombank thu hẹp quy mơ kinh doanh Ngồi việc giảm nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu cho thấy nguồn vốn vietcombank tính đến thời điểm cuối năm 2021 phụ thuộc chủ yếu từ nguồn vốn nội sinh, giảm bớt nhu cầu tài trợ vốn từ nguồn vốn bên ngồi từ làm vietcombank giảm áp lực toán, áp lực trả nợ Về cấu: Nhìn chung, đầu năm cuối năm 2021 vietcombank có thay đổi cấu nguồn vốn Tỷ trọng Nợ phải trả so với tỷ trọng Vốn chủ sở hữu có thay đổi Tại ngày 31/12/2020 tỷ trọng NPT tổng nguồn vốn 53,51%, 31/12/2021 46,56%, giảm 6,96% Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn ngày 31/12/2020 46,49%, ngày 31/12/2021 53,44%, tăng lên 6,96% Tại thời điểm đầu năm 2021, Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2021 tỷ trọng Vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Qua đó, phản ánh sách huy động vốn doanh nghiệp biến động theo xu hướng tích cực, tăng khả tự chủ tài chính, mức độ tự chủ tài cải thiện Có thể thấy doanh nghiệp hạn chế huy động vốn từ nguồn vốn nợ, tích cực tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn Doanh nghiệp cần tích cực phát huy sách quản trị vốn hiệu giai đoạn để mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh Nợ phải trả: Nợ phải trả cuối năm 2021 1.821.630 tỷ đồng, đầu năm 2021 2.351.934 tỷ đồng Như vậy, thời điểm cuối năm so với đầu năm Nợ phải trả công ty giảm 530.304 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 22,55% Nguyên nhân Nợ ngắn hạn giảm Cơ cấu nợ vietcombank chủ yếu đến từ việc huy động nợ ngắn hạn Tình hình cho thấy áp lực trả nợ vietcombank tương đối cao Trong năm 2021, Nợ ngắn hạn giảm 531.147 tỷ đồng tương ứng với 22,63% Mặc khác tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm lại có giảm nhẹ (giảm 0,1%) tỷ trọng nợ dài hạn lại có tăng nhẹ (tăng 0,1%) Nợ ngắn hạn: cuối năm 2021 1.816.367 tỷ đồng, đầu năm 2020 2.347.514 triệu đồng Tại thời điểm cuối năm so với đầu năm, Nợ ngắn hạn vietcombank giảm xuống 531.147 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 22,63% Thuế khoản phải nộp NN giảm, Chi phí phải trả ngắn hạn giảm, Phải trả ngắn hạn khác giảm, Vay nợ th tài giảm Trong vay nợ thuê tài ngắn hạn   Thuế khoản phải nộp nhà nước thời điểm cuối năm 2021 30.650 tỷ đồng, thời điểm đầu năm 2021 47.024 tỷ Như cuối năm 2020 so với đầu năm 2021 Thuế khoản phải nộp Nhà nước giảm 16.374 triệu đồng với tỷ lệ giảm 34,82% Bên cạnh đó, tỷ trọng Thuế khoản phải nộp nhà nước thời điểm cuối năm giảm 0,31% tổng cấu Nợ ngắn hạn so sánh với thời điểm đầu năm Thuế khoản phải nộp nhà nước giảm doanh nghiệp giảm sâu Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Cụ thể, Thuế TNDN giảm 15.914 tỷ cịn Thuế thu nhập cá nhân giảm 2.266 tỷ Ngồi khoản thuế khoản phải nộp NN khác doanh nghiệp hầu hết giảm trừ khoản Thuế giá trị gia tăng Như vậy, nhìn chung doanh nghiệp thực nghĩa vụ Thuế khoản phải nộp Nhà Nước tương đối tốt khơng có khoản nợ q hạn tốn Chi phí phải trả ngắn hạn cuối năm 2021 82.718 tỷ (chiếm tỷ trọng 4,55%), cuối năm 2020 88.044 tỷ (chiếm tỷ trọng 3,75%), có nghĩa cuối năm 2021 so với đầu năm chi phí phải trả ngắn hạn vietcombank giảm 5.326 tỷ tương ứng với tỷ lệ giảm 6,05% tỷ trọng lại tăng lên 0,8% Chi phí phải trả ngắn hạn giảm năm doanh nghiệp giảm trích trước chi phí hoạt động kinh doanh năm Nếu khơng có khoản phải trả đến hạn, q hạn tốn cơng ty chấp hành tốt kỷ luật tốn, quản lý chi phí phải trả ngắn hạn tốt Nợ dài hạn: thời điểm cuối năm 2021 5.263 tỷ, đầu năm 2020 4.420 tỷ Như thời điểm cuối năm so với đầu năm nợ dài hạn tăng lên 843 tỷ tương ứng với tỷ lệ 19,07% Đó dự phòng phải trả dài hạn tăng 843 trđ so với thời điểm đầu năm với tỷ lệ tăng 19,07% DN phải sử dụng phần tiền từ quỹ trích lập dự phịng để bù đắp cho khoản chưa tốn Vietcombank cần nhanh chóng kiểm tra, rà soát loại khoản nợ đến hạn hạn để đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh để tình trạng tiếp diễn Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu ngày 31/12/2021 2.091.148 tỷ, ngày 31/12/2020 2.043.007 tỷ, tăng 48.141 tỷ, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,36% Mức tăng nhỏ xem xét tổng biến động, tỷ trọng Vốn chủ sở hữu tăng từ 46,49% lên 53,44% (tăng 6,96%) Nhìn chung, khả tự chủ tài vietcombank tương đối ổn định có xu hướng tăng lên Về cấu, vốn chủ đóng góp chủ yếu vốn góp chủ sở hữu Qũy đầu tư phát triển Cụ thể vốn góp chủ sở hữu Qũy đầu tư phát triển có tỷ trọng 31/12/2021 58,92% 33,07% Trong tỷ trọng vốn góp chủ sở hữu tăng so với đầu năm 5,07%, tỷ trọng Qũy đầu tư phát triển tăng 0,59% Vốn góp chủ sở hữu: 31/12/2021 2.091.148 tỷ, tăng 48.141 tỷ với tỷ lệ tăng 2,36% Ngồi tỷ trọng Vốn góp chủ sở hữu có thay đổi  tăng 5,07% Quỹ đầu tư phát triển: cuối năm 2021 691.514 tỷ đồng, đầu năm 2020 663.588 tỷ đồng, tăng thêm 27.926 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 4,21% Tỷ trọng thời điểm đầu năm cuối năm là: 32,48% 33,07% (so với đầu năm tỷ trọng cuối năm tăng thêm 0,59%) Quỹ đầu tư phát triển tăng thấy vietcombank tiếp tục trọng đến việc đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, điều tạo sở nâng cao lực kinh doanh vietcombank 1.2 Phân tích tình hình tài sản BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN 31/12/2021 31/12/2020 TÀI SẢN Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền trọng trọng A TÀI SẢN 529.730 13,54% 712.047 16,20% NGẮN HẠN  Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ -182.317 -25,60% Tỷ trọng -2,66% I Tiền khoản tương đương tiền  Tiền  Các khoản tương đương tiền  II Đầu tư tài ngắn hạn  Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn  III Các khoản phải thu ngắn hạn  Phải thu ngắn hạn khách hàng   Trả trước cho người bán ngắn hạn  Phải thu ngắn hạn khác  Dự phịng phải thu ngắn hạn khó đòi  87.977 16,61% 121.925 17,12% -33.948 -27,84% -0,52% 87.892 99,90% 121.840 99,93% -33.948 -27,86% -0,03% 85 0,10% 85 0,07% - 0,00% 0,03% - 0,00% 5.000 0,70% -5.000 100,00% -0,70% - - 5.000 100% -5.000 -100,00% 100,00% 88.119 16,63% 216.371 30,39% -128.252 -59,27% -13,75% 66.617 75,60% 113.914 52,65% -47.297 -41,52% 22,95% 111.140 126,12% 94.516 43,68% 16.624 17,59% 82,44% 5.805 6,59% 4,56% -4.072 -41,23% 2,02% -95.443 -1.936 108,31% -0,89% -93.507 4829,91 % 107,42% 9.877 IV Hàng tồn kho  Hàng tồn kho  Dự phòng giảm giá hàng tồn kho  V Tài sản ngắn hạn khác  Chi phí trả trước ngắn hạn  Thuế GTGT khấu trừ  Thuế khoản khác phải thu Nhà nước   B TÀI SẢN DÀI HẠN  I Các khoản phải thu dài hạn  Phải thu dài hạn khác  II Tài sản cố định  Tài sản cố định hữu 339.971 64,18% 340.027 347.310 48,78% -7.339 -2,11% 15,40% 100,02% 347.440 100,04% -7.413 -2,13% -0,02% -56 -0,02% -130 -0,04% 74 -56,92% 0,02% 13.663 2,58% 21.441 3,01% -7.778 -36,28% -0,43% 13.161 96,33% 20.939 97,66% -7.778 -37,15% -1,33% - 0,00% - 0,00% - - 0,00% 502 3,67% 502 2,34% - 0,00% 1,33% 3.383.048 86,46% 3.682.894 83,80% -299.846 -8,14% 2,66% 5.555 0,16% 4.979 0,14% 576 11,57% 0,03% 5.555 100% 4.979 100% 576 11,57% 0,00% 3.245.007 95,92% 3.494.667 94,89% -249.660 -7,14% 1,03% 3.235.823 99,72% 3.485.484 99,74% -249.661 -7,16% -0,02% 10

Ngày đăng: 24/04/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan