1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh Neu.pdf

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM 1 Cơ sở hình thành 1 1 Cơ sở lý luận a Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam (Nội dung) Chủ nghĩa yêu nước (Là cơ sở quan trọng nhấ[.]

Chương Cơ sở, trình hình thành phát triển TTHCM Cơ sở hình thành 1.1 Cơ sở lý luận a Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam (Nội dung) - Chủ nghĩa yêu nước (Là sở quan trọng nhất, tảng tư tưởng, điểm xuất phát động lực thúc đẩy HCM tìm đường cứu nước) - Truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng theo trục dọc: nhà - làng - nước - Truyền thống nhân nghĩa, thủy chung - Cần cù, thông minh, sáng tạo… (Giá trị) => Chính sức mạnh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thúc giục Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, tìm kiếm hữu ích cho đấu tranh giải phóng dân tộc "Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” - HCM b Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa phương Đơng: - Về Nho giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu mặt tích cực Nho giáo triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng xã hội bình trị, giới đại đồng; triết lý nhân sinh, tu thân tề gia; đề cao văn hoá trung hiếu… HCM kế thừa xây dựng nhà nước pháp quyền nhân nghĩa kết hợp Đức trị (Khổng Tử) Pháp trị (Hàn Phi Tử) tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người xây dựng Đảng đạo đức “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay ta nên học” - Đối với Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện… “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Nguời phải hy sinh đấu tranh, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết hy sinh cải, xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc.” - Đối với Lão giáo: Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng Lão tử khuyên người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hịa đồng với thiên nhiên, phải biết bảo vệmôi trường sống HCM kế thừa tảng Lão giáo sống gắn bó tự nhiên (Tết trồng cây) xây dựng đạo đức (cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, hành động với quy luật tự nhiên, xã hội) “Mùa xuân Tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày Xuân” “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư ” - Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: tảng: dân tộc với giá trị quan trọng độc lập, dân quyền với thứ người mong muốn tự do, dân sinh với mong muốn hạnh phúc Hồ Chí Minh tìm thấy điều phù hợp với nước ta là: dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc Tinh hoa văn hóa phương Tây - Pháp: Cách mạng tư sản Pháp (1789) với hiệu Tự - Bình đẳng - Bác Tun ngơn nhân quyền dân quyền: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi: phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” -> Đã đặt tư tưởng móng cho HCM dân chủ - Mỹ: Cách mạng tư sản Mỹ (1776) Tuyên ngôn Độc lập: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được:trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” -> Đặt tư tưởng cho HCM quyền người: sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc => Giá trị: Hồ Chí Minh trực tiếp đọc tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng qua tác phẩm nhà khai sáng Rousseau (dân chủ) với triết lý “Khế ước xã hội” Montesquieu (dân làm chủ) với tác phẩm “Tinh thần pháp luật” HCM đưa dân, thần dân từ xã hội phong kiến lên công dân xã hội dân chủ với phong trào Bình dân học vụ (mục tiêu “diệt giặc dốt”) c Chủ nghĩa Mác – Lênin + Cung cấp giới quan, phương pháp luận, nhân sinh quan cách mạng, đưa tư tưởng HCM phát triển chất thông qua chữ: chân chính, chắn cách mạng + Chân chính: lấy người mục tiêu phát triển Mục tiêu chủ nghĩa Mác giải phóng người làm chủ xã hội, đưa người từ tất yếu (nhận thức đc quy luật) sang tự (làm chủ) + Chắc chắn: xây dựng sở khoa học + Cách mạng: xóa cũ thay mới: Xóa phong kiến, xây CNXH => Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển chất: Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin; Tính khoa học sâu sắc; Tính cách mạng triệt để d Nhân tố chủ quan + Lý tưởng cao hoài bão lớn cứu dân (quan trọng nhất): Hoài bão HCM xuất phát từ chủ nghĩa u nước "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" + Tư độc lập sáng tạo, ham học hỏi không ngừng học hỏi: Quê hương Nghệ An, tảng giá trị hiếu học -> tự học (học ngoại ngữ) Trong đời HCM, theo QTCS đến cuối đời người nói sử dụng đc khoảng ngoại ngữ Trên giường bệnh người ta tìm thấy bút chì đánh số trang Người học tiếng Tây Ban Nha Tất ngoại ngữ Người biết tự học “Tự động khơng phải tựa vào ai, tự biết biến báo xoay xở, tự biết thực hành cơng tác theo nhiều hình thức mẻ, phong phú” “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại.” + Tinh thần kiên cường bất khuất: HCM bị bắt Hồng Kông, trả tự lại bị bắt, sau trả lần phải sang Liên Xơ Đến 6/6/1938 HCM viết thư gửi QTCS “Điều muốn đề nghị với đồng chí đừng để tơi sống q lâu tình trạng khơng hoạt động giống sống bên cạnh, bên Đảng” + Trái tim nhân ái, danh nhân văn hóa giới: HCM khơng nhà lãnh đạo mà cịn nhà văn, nhà thơ Được UNESCO công nhận Anh hùng phóng dân tộc Danh nhân Văn hóa giới => Những phẩm chất chất cá nhân hoạt động thực tiễn phong phú trênnhiều lĩnh vực khác nước giới nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng HCM 1.2 Cơ sở thực tiễn a Việt Nam: Bối cảnh lịch sử: - Xuất phát: 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam - Nội dung: Trong nước, quyền triều Nguyễn bước khuất phục trước xâm lược tư Pháp, biểu cụ thể việc ký kết hiệp ước đầu hàng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam Từ 1858 - 1884, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Hiệp ước Giáp Tuất 1874; Hiệp ước Hắc - Măng 1883; Hiệp ước Pa tơ nốt 1884 => Giá trị: Nếu câu hỏi VN giải phóng dân tộc trước giải phóng giai cấp sau phân tích mâu thuẫn Mâu thuẫn : mâu thuẫn bản: Đế quốc vs dân tộc (1); Phong kiến vs nông dân (2); Tư sản vs vô sản (3) mâu thuẫn chủ yếu: (1), (2); mâu thuẫn chi phối XHVN (1) Bây h có >< >< đế quốc dân tộc: để giải cần cách mạng dân tộc >< phong kiến nông dân: cần cách mạng giai cấp Nếu câu hỏi lựa chọn CNXH, lựa chọn đường tiến lên CNXH -> phân tích chất CNTB thơng qua sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp: sách mà Pháp thực Việt Nam: + Thuế máu: Việt Nam trở thành kho nhân cơng kho lính tráng “Tổng cộng có bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp; số ấy, tám vạn người không cịn trơng thấy mặt trời q hương đất nước nữa.” + Đầu độc người xứ: thứ rượu, thuốc phiện giáo dục “Cứ 1000 làng có đến 1500 đại lý bán lẻ bia rượu thuốc phiện Nhưng số 1000 làng lại có vẻn vẹn 10 trường học” “Hằng năm người ta tọng từ 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người xứ, kể đàn bà trẻ con” + Thuế khóa phong kiến: vào cư dân địa phương, dân đinh phải nộp “Dân lao khổ xứ Đơng Dương từ bao đời bị bóp nặn đủ thứ thuế khoá, sưu sai, tạp dịch, cưỡng phải mua rượu thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915 – 1916 tới nay, lại phải chịu thêm vạ mộ lính nữa.” sách biến VN thành quốc gia thuộc địa bảo hộ - Bảo hộ mặt trị, chủ thể nhà nước thực dân nửa phong kiến mà Pháp xây dựng Việt Nam với lý do: + Kinh tế: Nước Việt Nam xuất phát điểm nước nông nghiệp với 95% dân số nông dân > phương thức cai trị phong kiến phù hợp tư sản Hơn Pháp không muốn phát triển công nghiệp Việt Nam để tránh phương hại đến quốc + Chính trị: Chính sách Pháp: dùng người Việt trị người Việt chia để trị + Văn hóa - xã hội: Duy trì phong kiến lịch sử lâu đời người Việt Nếu câu hỏi phong trào xuất phát từ thực tiễn… dẫn đến phong trào yêu nước với hệ tư tưởng (Chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều): đường phong kiến dân chủ tư sản Các phong trào yêu nước: - Từ Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858) đến cuối kỉ 19, có nhiều phong trào đấu tranh mang hệ tư tưởng phong kiến nổ thất bại + Cụ Hồng Hoa Thám cịn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp, "còn nặng cốt cách phong kiến" + Giai cấp phong kiến hệ tư tưởng suy tàn, bất lực - Pháp tiến hành khai thác thuộc địa -> Có biến đổi cấu giai cấp, tầng lớp xã hội -> Xuất giai cấp công nhân, tư sản tiểu tư sản thành thị -> Xuất mâu thuẫn giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp -> Xuất phong trào yêu nước khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại + Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp, chẳng khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau" + Cụ Phan Châu Trinh chủ trương yêu cầu người Pháp thực cải cách, chẳng khác "xin giặc rủ lòng thương" + Giai cấp tư sản Việt Nam cịn non yếu + Chưa có đường lối phương pháp cách mạng đắn -> Khủng hoảng đường lối cứu nước Cần có lực lượng lãnh đạo đường cứu nước -> Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước e Thế giới: Xuất phát: Nếu vừa dùng mâu thuẫn cuối tki 19 đầu tki 20: - CNTB phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh => độc quyền => chủ nghĩa đế quốc -> Làm cho mâu thuẫn vốn có CNTB ngày trở nên sâu sắc (3 mâu thuẫn) + Mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản nước tư + Mâu thuẫn nước đế quốc với + Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc Nếu dùng để lựa chọn đường CNXH: - Sự phát triển CNTB biến khu vực châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước đế Quốc - VD: nước Anh trở thành hệ thống thuộc địa rộng lớn ntn? - Vào thời kỳ đỉnh cao quyền lực, đế quốc Anh thường ví với câu nói "đế quốc mặt trời khơng lặn" lãnh thổ mở rộng toàn địa cầu Thời giờ, lãnh thổ đế quốc Anh dài khắp châu lục với 100 vùng lãnh thổ quần đảo hải ngoại Bao phủ diện tích 33.670.000 km², gần ¼ tổng diện tích tồn cầu cai trị khoảng 413 triệu người, chiếm 1/5 dân số giới lúc - Các phong trào giành độc lập dân tộc thuộc địa bắt đầu mang chất quốc tế Từ phong trào đấu tranh công nhân -> phong trào đấu tranh dân tộc lớn mạnh giới Nếu dùng CMT10: xuất phát từ 1917: - Thắng lợi cách mạng Tháng 10 Nga 1917 Sau nội chiến 1917-1921 Nga kết thúc, nhà nước Liên bang Xô viết đời năm 1922 Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đời vào 2/3/1919 - Nội dung: Đánh đổ gcấp tư sản + gcấp địa chủ phkiến, lập nên nhà nước XH - Ý nghĩa: Mở thời đại - thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới GIÁ TRỊ: Trong giá trị hình thành nên TTHCM (tiền đề) ý tiền đề chủ nghĩa Mác Lê nin: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Mác - Lênin” Phân tích giai đoạn 1911-1920: logic vận dụng * Hành trang tìm đường cứu nước - Hành trang gia đình + Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh lớn lên gia đình nhà Nho yêu nước cấp tiến, gần gũi với nhân dân + Sự tiến bộ: người cha HCM: Năm 1901 ơng đỗ Phó bảng hai lần từ chốilàm quan, cho hai trai vào học trường Pháp - Việt từ năm 1905 => Hồ Chí Minh sớm hình thành tư tưởng yêu nước, vượt giá trị truyền thống “trung với nước, hiếu với dân” + Lòng thương yêu nhân dân, tỉnh táo cách nhìn thời cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng sâu sắc đến HCM · Năm 1908, Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ · Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân => Tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh thể rõ qua hành động, ý chí tâm tìm đường cứu nước - Hành trang quê hương Những giá trị quê hương Nghệ An Tinh thần hiếu học, vị trí địa lý + Người thầy HCM: Cụ Lê Văn Miến (còn gọi Lê Huy Miến) sinh năm 1874 dịng họ, gia đình khoa bảng, vùng đất “địa linh nhân kiệt” - huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, cha cụ cử nhân nên từ sớm cụ tiếp xúc làm quen với sách vở, tri thức thấm nhuần truyền thống yêu nước, bất khuất quê hương => Cung cấp tri thức mới, bước đầu hình thành nên chí hướng cứu nước tư tưởng Nguyễn Tất Thành => Hình thành khái niệm lịng u nước thơi thúc thân tìm đường cứu nước - Hành trang đất nước + Truyền thống dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước => Tinh thần yêu nước trở thành đạo lý, triết lý sống, niềm tự hào người Việt Nam => Góp phần ni dưỡng, hun đúc bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân Chủ tịch Hồ Chí Minh => Thúc đẩy ý chí Người “phải sang nước Pháp để tìm hiểu, để xem xét trở giúp đồng bào mình” + Bối cảnh lịch sử: Cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối cứu nước, địi hỏi tất yếu phải có phương hướng cứu nước => tác động trực tiếp đến tư tưởng cứu nước chí hướng cách mạng Nguyễn Tất Thành, thơi thúc Người tìm đường cứu nước Kết luận: HCM nhận thức rằng: nguồn gốc đau khổ nằm quốc - quốc gia bóc lột -> đường HCM * Logic tìm đường cứu nước - Pháp (1911) + Người chọn Pháp điểm đến Pháp quốc VN muốn tìm hiểu chất kẻ thù cai trị => Người chứng kiến người dân lao động Pháp bị áp bóc lột, chủ nghĩa thực dân lộng quyền -> HCM nhận thấy “Tại người Pháp khơng “khai hóa” đồng bào họ trước “khai hóa” chúng ta?” - Mỹ (1912): Vì Mỹ quốc gia tgiới thoát khỏi chế độ thuộc địa + Mỹ lật đổ ách thống trị đế quốc Anh vào cuối kỷ 18 => Nguyễn Tất Thành định đến Mỹ để học hỏi kinh nghiệm tìm đường khỏi ách đô hộ thực dân Pháp + Nguyễn Tất Thành ngưỡng mộ tên tuổi nhân vật xuất chúng đất Mỹ, đại diện cho công bằng, dân chủ bình đẳng người lao động => Nguyễn Tất Thành nhận mặt thật bóc lột tàn bạo, hành hình man rợ người da đen đế quốc, cảm thông sâu sắc với đời sống người dân lao động da đen, căm giận nạn phân biệt chủng tộc "Ánh sáng đầu thần Tự tỏa rộng khắp trời xanh, chân tượng thần Tự người da đen bị chà đạp Bao người da đen bình đẳng với người da trắng? Bao có bình đẳng dân tộc? Và người phụ nữ bình đẳng với nam giới?" => Người học hỏi tiếp thu giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh Mỹ, có tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền - Anh (1913 - 1917): Vì Anh là: + Anh dinh lũy chủ nghĩa thực dân tiêu biểu, nhiều thuộc địa nhất, điểm sáng văn minh công nghiệp => Để tìm hiểu kỹ chất đế quốc, xã hội tư Anh địa điểm vô hợp lý + Mỹ thuộc địa Anh mang đặc điểm tiêu biểu nước đế quốc => Anh hình mẫu tư điển hình để nghiên cứu + Anh văn minh công nghiệp với tảng: văn học nghệ thuật; triết học cao siêu, sâu sắc, có học thuyết mang tính Cách Mạng => Nếu tiếp cận văn minh đó, Người có hội trang bị hành trang kiến thức, tư tưởng cần thiết cho cơng tìm đường cứu nước -> HCM nhận thấy Anh tập trung đầy đủ mâu thuẫn -> Hoạt động cách mạng HCM Anh Người nhận thấy: "Vậy dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột, mà có mối tình hữu thật mà thơi: Tình hữu áí vơ sản" Kết luận: Hướng tới giải phóng người => Nguyễn Tất Thành tích lũy vốn hiểu biết trị xã hội tư sản, đấu tranh giai cấp vô sản tư sản, quốc thuộc địa nước tư chủ nghĩa sớm phát triển => Người không tìm hiểu mặt tiêu cực chủ nghĩa đế quốc mà liên hệ với chủ nghĩa Xã hội, tìm thấy hội mở đường lí tưởng Cách Mạng đắn * Tìm thấy đường cứu nước - Lý luận: XP từ Bước ngoặt bản: 16-17/7/1920, Hồ Chí Minh đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin đăng báo Nhân đạo “Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên, nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” => Người tìm thấy xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc => Đi theo đường cách mạng vô sản để giành độc lập tự cho dân tộc "Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta" - Thực tiễn: - XP từ Tháng 12/1920, HCM người phái tả Đảng Xã hội Pháp Đại hội Tua bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia Đảng Cộng sản Pháp => Đây bước chuyển chất HCM, bước ngoặt quan trọng đời HCM, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập trường cách mạng vô sản Phân tích câu nói HCM: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân cách mạng chủ nghĩa Mác Lê-nin” Câu không theo hướng CSLL, CSTT, làm theo logic: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều.” Trước đến với CN Mác Lênin, HCM tiếp cận nx học thuyết chủ nghĩa nào? Có học thuyết: - Con đường phong kiến: ủng hộ vua đưa vua ngai vàng + Phong trào tiêu biểu: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) đối đầu vũ trang người nông dân ly tán vùng Yên Thế Thượng sau Thái Nguyên, đứng đầu Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp + Nhận xét HCM: “Cụ Hồng Hoa Thám cịn thực tế hơn, cịn trực tiếp đấu tranh chống Pháp Nhưng theo người ta kể Cụ cịn mang nặng cốt cách phong kiến” - Con đường dân chủ tư sản: + Phong trào tiêu biểu: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909) mục đích kêu gọi niên Việt Nam nước học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cho việc giành lại độc lập cho nước nhà Phong trào Duy Tân - vận động cải cách ởmiền Trung Việt Nam Phan Châu Trinh phát động (1906-1908) + Nhận xét HCM: Cụ Phan Châu Trinh chủ trương yêu cầu người Pháp thực cải cách, chẳng khác "xin giặc rủ lòng thương" Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp, chẳng khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau" *Chủ nghĩa Mác-Lenin chủ nghĩa chân Xuất phát từ CNTB: Mác nghiên cứu mâu thuẫn chủ yếu xã hội CNTB: mâu thuẫn giá trị thặng dư: mâu thuẫn LLSX QHSX (mâu thuẫn lao động tư bản, giai cấp tư sản giai cấp công nhân) -> Hướng đến giải phóng giai cấp, gphóng dtộc, gphóng người Mục tiêu chủ nghĩa Mác giải phóng người làm chủ xã hội, đưa người từ tất yếu (nhận thức đc quy luật) sang tự (làm chủ) Câu nói CN Mác CNXH: “Xây dựng xã hội liên hiệp tự phát triển người điều kiện cho tự phát triển tất người” -CN Mác- Lenin phát triển kế thừa phát triển hệ thống tư tưởng trước – Tiêu biểu nhất: CN Mác-lenin vận động thay phương thức sản xuất xã hội=> khẳng định diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, thắng lợi tất yếu CNXH – Theo HCM, có CM tháng 10 Nga Lenin lãnh đạo triệt để.=> để đưa CM Việt Nam thành cơng có đường theo CM chủ nghĩa CN Mác – Lenin -Chứng minh thực tiễn: đấu tranh nhân dân yêu nước cuối kỉ 19 – đầu kỷ 20 Việt Nam thất bại Chỉ Hồ Chí Minh mang học thuyết Mác – Lenin truyền bá nước Cách mạng Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Chủ nghĩa Mác-Lenin chủ nghĩa chắn Được xây dựng sở khoa học mà cung cấp cho HCM là: Chủ nghĩa vật biện chứng: với giới quan phương pháp luận khoa học Giải thích nhận thức cách khoa học giới tự nhiên, xã hội, tư Chủ nghĩa vật lịch sử: với nhân sinh quan cách mạng để cải tạo XH, từ bị động thành chủ động vươn lên làm chủ XH -> Khẳng định tính khoa học – Chỉ rõ đường giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc, xã hội người – Chỉ rõ lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân nhân dân lao động – Chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết mở, có nghĩa cứng nhắc + Sáng tạo chất triết học Mác + Hiện thực khách quan không ngừng vận động biến đổi, triết học với tư cách khoa học không ngừng phát triển vận dụng phù hợp với hồn cảnh =>Ln đem lại phương hướng niềm tin cho giai cấp bị bóc lột Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa cách mạng Tính cách mạng triệt để: đưa đường gồm thứ: - Xuất phát từ học thuyết hình thái KT-XH Từ Lênin đưa CNXH từ lý luận trở thành thực – Đó học thuyết nêu lên phương pháp giải phóng triệt để xã hội, giải phónggiai cấp dân tộc,con người, nêu lên đc tính tất yếu CNXH – xóa bỏ cũ xây dựng cáimới – CN Mác – Lênin rõ: quần chúng ND người sáng tạo lịch sử, CM nghiệp quần chúng - Chứng minh thực tiễn: Cách mạng Tháng Mười thành công dẫn dắt Lenin tiên chủ nghĩa Mác – Lênin thực hóa lý tưởng xã hội – XHCN *Tính đắn: Chính sách KTTT định hướng XHCN: Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi mơ hình tổng quát, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vận dụng Lý luận: Xuất phát từ vai trò CN Mác Lênin - Văn kiện Đại hội XIII Đảng tiếp tục coi quan điểm đạo để thực đường lối đổi mới: “Kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi Đảng; kiên định nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” - Tất kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc tiếp sau Đại hội Đảng luôn khẳng định “lấy Chủ nghĩa Mác Lênin TTHCM làm kim nam cho toàn tư tưởng, hành động toàn Đảng, toàn dân VN cho nghiệp” Thực tiễn: sách Đảng NN thực tư tưởng XP từ tính khoa học: Lý luận: Hiện Đảng NN lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm tiền đề lý luận quan trọng tảng Đảng theo hướng vận dụng bổ sung, mở rộng phát triển dựa điều kiện thực tiễn VN không vận dụng nguyên si Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng đánh giá kết thực Nghị Đại hội XII sau: “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới ” Thực tiễn: Về tính triệt để: cương lĩnh 91 bổ sung đường lên CNXH dựa điều kiện t tiễn VN: Cương lĩnh năm 1991 nêu học lớn: (1) Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; (2) Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân; (3) Khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; (4) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước sức mạnh quốc tế; (5) Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) giữ nguyên học Cương lĩnh năm 1991, có số bổ sung, phát triển Bổ sung vấn đề “tham nhũng”vào nội dung học thứ hai “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân, dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng” Thực tế tình trạng tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận mệnh đất nước, đến sống chế độ xã hội chủ nghĩa đến uy tín vai trò lãnh đạo Đảng (Nghị Trung ương khoá XI xác định nội dung ba vấn đề cấp bách nay) Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Các hình thái KT - XH Mác: Thời kỳ độ CNXH CNCS Sở hữu Sở hữu cơng (tồn dân) sở hữu chung (tập thể, hỗn hợp)sở hữu riêng (tư nhân) Chỉ cịn sở hữu cơng (quốc doanh) sở hữu tập thể (hợp tác xã) Sở hữu công cộng Tổ chức quản lý Kinh tế có quản lý nhà nước vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN (lý thuyết kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson, nhà nước chi phối thông qua giá công cụ điều tiết vĩ mô) Nền kinh tế kế hoạch hóa, chủ thể nhà nước, khôngquan tâm đến ng sản xuất, người tiêu dùng, mà người định hướng kinh tế trao cho nhà nước Theo phương thức tự quảnvì: Sở hữu cơng cộng -> khơng cịn tư hữu -> khơng cịn giai cấp -> khơng cịn nhà nước > tự quản trình độ cao, quản lý vi mô không vĩ mô Phân phối Lương dựa kết lao động + hiệu kinh tế + sáchxã h + vốn -> phù hợp nhiều hthức SH Làm theo lực, phân phối theo lao động -> tem phiếu dựatrên lao động chia Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu, không chia đều, nhu cầu không vượt lực 4.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Chín nước đế quốc chi phối tồn tÌnh hÌnh giới => Nội dung: Chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa => mâu thuẫn: VÔ Sản tư sản; mâu thuẫn nước đế quốc Với nhau; mâu thuẫn nước đế quốc Với dân tộc thuộc địa - Cách mạng Tháng Mười Nga nổ Và thắng lợi => Giá trị: Mở đường giải phóng cho dân tộc bị áp giới, Vấn đề dân tộc trở thành Vấn đề quốc tế lớn Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Xuất phát từ thực dân pháp xâm lược VN năm 1858 => Nội dung: Những Sách thực dân pháp thực VN (chuyên chế trị đồng thời chia để trị, dùng người Việt trị người Việt) => Giá trị: Nảy Sinh mâu thuẫn: + Mâu thuẫn bản: Nhân dân, chủ yếu nÔng dân Với giai cấp địa chủ Và phong kiến + Mâu thuẫn chủ yếu: toàn thể dân tộc Việt Nam Với thực dân Pháp Và tay Sai Giá trị kế thừa - TÌm đường lối cứu nước, đường giải phóng dân tộc 4.3 Nội dung TTHCM (4 nội dung) Độc lập, tự quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tất dân tộc: Một khát khao to lớn dân tộc ta là, ln mong muốn có độc lập chodân tộc, tự cho nhân dân giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ dân tộc mà Hồ Chí Minh thân cho tinh thần ấy: - 1919: Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Vécxây (Pháp) Yêu Sách nhân dân An Nam - Trong Chánh cương vắn tắt Đảng năm 1930: Hồ Chí Minh xác định mục tiêu trị Đảng là: “a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập” - Trong Tun ngơn Độc lập 1945: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, Và Sự thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần Và lực lượng, tính mạng Và cải để giữ Vững quyền tự độc lập ấy” - Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946: “Nhân dân chúng tÔi thành thật mong muốn hồ bÌnh Nhưng nhân dân chúng tơi kiên chiến đấu đến để bảo Vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn Vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước” - Trong Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946: “Khơng! Chúng ta hy Sinh tất cả, định khÔng chịu nước, định khÔng chịu làm nÔ lệ” - 1965: “Khơng có q độc lập, tự do” Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân: - Độc lập dân tộc phải gắn Với tự nhân dân - Độc lập phải gắn Với cơm no, áo ấm Và hạnh phúc nhân dân “Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có ý nghĩa gì” “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để: - Độc lập dân tộc phải độc lập thật Sự, hoàn toàn Và triệt để tất lĩnh vực: ngoại giao, quân đội, tài chính… Độc lập dân tộc gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ: - Thư gửi đồng bào Nam Bộ 1946: “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” - 1958: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” - Di chúc: “Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà” 4.4 Tính đắn Lý luận - Thời HCM: nhấn mạnh độc lập, tự trị chủ yếu (xuất phát từ thực tiễn VN thời giờ) - Từ thực tiễn VN+TG Với xu toàn cầu hóa, Với yếu tố cƠng Về kinh tế văn hóa xã hội, độc lập lĩnh vực trị chưa đủ, phải độc lập văn hóa + kinh tế => Đảng bổ Sung giá trị Về mặt kinh tế văn hóa ntn? (trích văn kiện đại hội Đảng): Đại hội XIII Đảng xác định: “Lấy giá trị Văn hóa, người Việt Nam làm tảng, Sức mạnh nội Sinh quan trọng bảo đảm Sự phát triển bền Vững” Thực tiễn: - Theo TTHCM: Một quốc gia độc lập thực Sự phải đạt chữ: Độc lập + chủ quyền + thống + toàn Vẹn lãnh thổ - Hiện VN cịn thiếu “tồn Vẹn lãnh thổ” => để thực được, cần Sách ngoại giao, đàm phán song phương đa phương Vấn đề biên giới Với Trung Quốc, Lào, Campuchia Tính tất yếu lịch sử CNXH 5.1 Cơ sở lý luận Xuất phát + nội dung CSLL: +”Tất yếu”: XP học thuyết hÌnh thái kinh tế xã hội (LLSX, QHSX, KTTT) C.Mác: “Tôi coi phát triển, thay hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử, tự nhiên” ( dựa quy luật khách quan + hoạt động thực tiễn người) -> nghiên cứu XH tư -> mâu thuẫn (3 cái) -> đòi hỏi PTSX -> tính tất yếu CNXH +”Lịch Sử”: Thứ 2: XP từ truyền thống dân tộc: văn minh lúa nước Sự liên kết Với để chống thiên tai -> yếu tố trị liên kết Với để giống giặc ngoại xâm Văn hóa: yếu tố cộng đồng -> Sự nhận thức HCM CNXH thích ứng phương Đông phương Tây Giá trị kế thừa TTHCM: NhÌn nhận Sự Vật Và tượng trạng thái Vận động khƠng ngừng, muốn thích nghi phải ln ln tự đổi Và phát triển, giải phóng Sự ràng buộc lại hậu để bắt kịp tiến 5.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: chép nguyên si phần - Chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa => mâu thuẫn thuộc địa – đế quốc - Cách mạng Tháng Mười Nga thành cƠng => mở đường giải phóng cho dântộc bị áp giới Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: bối cảnh lịch sử VN: chép nguyên si - Xuất phát từ thực dân pháp xâm lược VN => Những Sách thực dân pháp thực VN (chuyên chế trị đồng thời chia để trị, dùng người Việt trị người Việt) => Cuộc khủng hoảng Về đường lối cứu nước diễn Sâu Sắc Giá trị kế thừa CNXH phù hợp Với thực tiễn VN 5.3 Nội dung TT HCM CNXH Quan niệm HCM CNXH (đoạn cuối SGK tr 54) Nêu đặc trưng CNXH (các chữ in nghiêng SGK trang 56 trở đi) chứng minh câu nói kèm HCM - Thứ nhất, Về trị: Xã hội XHCN xã hội có chế độ dân chủ “Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc nhân dân hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội thuộc nhân dân” - Thứ hai, Về kinh tế: Xã hội XHCN xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng Sản xuất đại Và chế độ cÔng hữu Về tư liệu Sản xuất chủ yếu “Chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm chung Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, khơng làm khơng ăn, tất nhiên trừ người già cả, đau yếu trẻ con” - Thứ ba: Về văn hóa, đạo đức Và quan hệ xã hội: Xã hội XHCN có trÌnh độ pháttriển cao Về văn hóa đạo đức, bảo đảm Sự cƠng bằng, hợp lý quan hệ xã hội “Khơng có chế độ tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa” - Thứ tư, chủ thể xây dựng CNXH: CNXH cƠng trÌnh tập thể nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Cộng Sản “Cần có lãnh đạo Đảng cách mạng chân giai cấp cơng nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân” 5.4 Tính đắn Lý luận - Khẳng định: Văn kiện Đại hội XIII Đảng tiếp tục coi quan điểm đạo để thực đường lối đổi mới: “Kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi Đảng; kiên định nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” - TÌnh hÌnh TG Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ: Từ thập kỷ 70 Và từ Sau Liên Xơ tan rã, để thích ứng Với điều kiện mới, chủ nghĩa tư giới sức tự điều chỉnh, thúc đẩy Sách "tự mới" quy mƠ tồn cầu; Và nhờ Vẫn cịn tiềm phát triển Tuy nhiên, chủ nghĩa tư Vẫn khÔng thể khắc phục mâu thuẫn Vốn có Các khủng hoảng Vẫn tiếp tục diễn Đặc biệt là, năm 2008-2009 chứng kiến khủng hoảng tài chính, Suy thối kinh tế nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng trung tâm tư chủ nghĩa khác tác động đến hầu giới -> bổ sung đường thông qua cương lĩnh năm 91 (chép nguyên si đoạn cương lĩnh 91 trên) chép SGK trang 68: Vận dụng TTHCM Về đường CNXH Thực tiễn XP từ sách Đổi Mới Kinh tế: tăng trưởng kinh tế bao nhiêu? Nhờ thực đường lối đổi mới, kinh tế bắt đầu phát triển Và phát triển liên tục Với tốc độ tương đối cao Suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bÌnh khoảng 7% năm Quy mô GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đô la Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Câu nói HCM “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa, người có lịng nồng nàn yêu nước, sáng đạo đức, xuất sắc tài năng, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Động lực XHCN Việt Nam: quan trọng CNXH người - Trong tư tưởng Người, hệ thống động lực thúc đẩy tiến trÌnh cách mạng xã hội chủ nghĩa phong phú: động lực khứ, tương lai; Về Vật chất Và tinh thần, nội lực Và ngoại lực, V.V tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, V.V - Tất động lực quan trọng Và có mối quan hệ biện chứng Với giữ Vai trò định động lực người -Tất động lực “động lực tĩnh”, cần yếu tố động Con người, khƠng thơng qua động lực người thÌ hoạt động khác khơng phát huy tác động VÌ Vậy nên đầu tư phát triển người; TTHCM xây dựng CNXH VN 7.1 Mục tiêu (3) Mục tiêu cao nhất: thÔng qua câu nói HCM “CNXH xh mà k ngừng nâng cao đời Sống Vật chất Và tinh thần” “tơi có ham muốn bậc” Mục tiêu chung: gắn Với bước: độc lập dân tộc, dân chủ CNXH, độc lập dân tộc gắn liền CNXH Mục tiêu cụ thể: hướng tới mục tiêu Về ktế, trị, Vh, xh 7.2 Động lực CNXH HCM đưa nhiều đlực: bên trong, bên ng, nội Sinh, ngoại Sinh, ktế, trị, Vh, xh, tca đlực thÌ động lực cao động lực ng “tca đlực động lực tĩnh, yếu tố động ng” “Muốn xây dựng CNXH phải có ng XHCN” -> di chúc HCM, Vấn đề nói đến người, thứ nói đến Đảng TTHCM thời kì độ lên CNXH VN Về mà thời kÌ q độ đặt ra: Tính chất thời kì q độ: thời kÌ biến đổi Sâu Sắc tồn diện triệt để VÌthời kÌ độ tkÌ tranh giành cũ mới, tính tất yếu thời kÌ độ Từ trước đến nay, Liên Xô Đông Âu k thừa nhận thời kÌ q độ này, ln ln bắt tay Vào xây dựng CNXH dù Lênin có đưa tính tất yếu thời kÌ độ -> Lênin áp dụng mƠ hÌnh xây dựng thời kỳ q độ Và Sách kinh tế tiếng mÌnh NEP cS kt trÌ đc Liên XƠ từ 21-24 xong lại đóng cửa hồn tồn Và họ lại xây dựng CNXH mà k có thời kÌ độ Thời kÌ độ: từ gđ chiếm hữu nƠ lệ Sang phong kiến có q độ: gọi “đêm trường trung cổ”, từ kỉ 5-10 khÔng phát triển đc, 10 đến 15 phục hưng Phong kiến sang tư có độ, từ 15-18 ”tích lũy nguyên thủy tư bản” -> điđc 1/3 chặng đường tư tính từ 1917, 1/5 chặng đường phong kiến -> thời kÌ độ phải đc gọi tất yếu Đặc điểm: từ nước nÔng ng lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, k qua giai đoạn pháttriển TBCN Nhiệm vụ: thời kÌ cải tạo xh cũ, xây dựng XH Chương TTHCM Đảng NN Đảng: Xuất phát: Từ sở lí luận Về tư tưởng Đảng kiểu giai cấp VÔ Sản lênin Và sở thực tiễn, Thế giới, Đảng Cộng Sản Sản phẩm Sự kết hợp CNXH khoa học Và phong trào cÔng nhân Ở Việt Nam, Đảng Cộng Sản kết yếu tố: CN Mác-Lênin, phong trào cÔng nhân Và phong trào yêu nước Ở Vn, phong trào yêu nước tồn trước phong trào công nhân Đây vừa điểm khác biệt VN Với nước khác Sáng tạo TTHCM phong trào yêu nước ptrao CN có chung mục tiêu độc lập dân tộc PTYN cuối TK19-20 nhân tố góp phần cho Sự đời ĐCS Việt Nam, ĐCS VN đời Sự hợp đảng Với ba hệ tư tưởng khác (đa nguyênđa đảng) , Sau hợp thành ĐCSVN vào ngày 3/2/1930 Nội dung tư tưởng: nguyên tắc Đảng (chưa thi) Trong TTHCM Về ĐCSVN có TT trội nhất: tính tất yếu vai trò lãnh đạo ĐCSVN Và Vấn đề xây dựng đảng Sạch Vững mạnh Tính tất yếu vai trò lãnh đạo đảng Tại đảng có vai trị lãnh đạo? Xuất phát từ Việc đảng đại diện cho giai cấp cÔng nhân, LLSX tiên tiến (tiền đề quan trọng khách quan) Tiền đề chủ quan: Đảng phải có hệ tư tưởng, Và hệ tt mà ĐCS chọn CN Mác (khoahọc Và cách mạng lúc h) Sự đời Đảng CSVN CSLL: chủ nghĩa Mác Lênin CSTT: giới, mặt trái CNTB đa nguyên đa đảng Cơ sở thứ 3: Việc đảng đời ĐCSVN: hợp đảng đại diện cho hệ TT: An Nam Cộng Sản Đảng , Đông Dương CSĐ An Nam CS Liên đoàn -> tạo nên Sự kết hợp thành đảng > Đây luận điểm Sáng tạo HCM: ĐCSVN = chủ nghĩa Mác Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước Tại lại có thêm ptrào yêu nước? (3 lý do) Tại VÌ VN phong trào yêu nước có trước phong trào cƠng nhân Phong trào u nước Và ptrào cƠng nhân VN có chung mục tiêu Phong trào yêu nước VN cuối 19 đầu 20 nhân tố đời ĐCS Nhà nước: Xuất phát từ sở lí luận: Về q trÌnh hÌnh thành nhà nước theo tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin, Nhà nước đời XH có giai cấp -> Khi xuất tư tưởng tư hữu -> Khi có dư thừa cải > Khi NSLĐ tăng -> Khi có PTSX mới, phát triển Và sở thực tiễn, HCM nghiên cứu mƠ hÌnh Và học thuyết NN giới: từ NN thực dân phong kiến, NN dân chủ tư sản, NN XƠ Viết hÌnh thành nên nhà nước VN từ NN dân chủ sơ khai (1919) => NN Số đông (1927) => NN công nông binh (1930) => NN dân chủ nhân dân (1941) => NN xáclập thực tế (1945) Quyền tham gia rộng rãi Vào cÔng Việc quản lý nn nội dungdân chủ lĩnh vực trị Nội dung tư tưởng: Nhà nước dân chủ: (thi rồi) - Bản chất giai cấp nhà nước: Đảng Cộng Sản Việt Nam giữ Vị trí Và Vai trị cầm quyền; Tính định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển đất nước; Nguyên tắc hoạt động tập trung dân chủ; Là kết đấu tranh lâu dài nhiều hệ dân tộc; Hoạt động VÌ quyền lợi nhân dân, lấy quyền lợi dân tộc làm tảng; Đảm đương nhiệm Vụ bảo Vệ độc lập, tự Tổ quốc, xây dựng nước thống nhất, dân chủ, giàu mạnh - Nhà nước nhân dân: + Quyền lực nhà nước thừa ủy quyền nhân dân; Nhân dân có quyền kiểm Sốt, phê bÌnh nhà nước, có quyền bãi miễn đại biểu mà họ lựa chọn, bầu Và có quyền giải tán thiết chế quyền lực; Luật pháp dân chủ Và cÔng cụ quyền lực nhân dân - Nhà nước nhân dân: nhân dân lập nên, nhân dân làm chủ “Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thÌ phải có nghĩa Vụ làm trịn bổ phận cƠng dân, đạo đức cơng dân”- Hồ Chí Minh - Nhà nước dân: Nhà nước phục Vụ lợi ích Và nguyện Vọng nhân dân; Cán Vừa đầy tớ đồng thời người lãnh đạo nhân dân; “Muốn dân yêu, muốn lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi dân hết thảy, phải có tinh thầnchí cơng vơ tư” - Hồ ChÍ Minh Nhà nước pháp quyền (4 ý) Và nhà nước Vững mạnh (2 ý) nêu + chứng minh câu nói TTHCM NN pháp quyền a Nhà nước hợp hiến hợp pháp: dân bầu ra, có pháp luật tối thượng: b NN thượng tƠn pháp luật: pháp luật tối thượng c Pháp quyền nhân nghĩa: đức trị kết hợp pháp trị TTHCM NN Vững mạnh a Kiểm Soát quyền lực nhà nước + Kiểm Soát trực tiếp: trực tiếp kiểm Soát + Gián tiếp: th qua máy nhà nước: VÍ dụ: quốc hội (chất Vấn) b Phịng chống tiêu cực Tính đắn (cho phần nhà nước pháp quyền) Về Lý luận: Xây dựng nhà nước pháp quyền “ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” -HCM a Nhà nước hợp hiến, hợp pháp: - TrÍch từ Yêu Sách nhân dân An Nam (1919) nêu “ cải cách pháp lý Đông Dương cách làm cho người xứ quyền hưởng bảo đảm Về mặt pháp luật người Âu châu”; “thay chế độ Sắc lệnh chế độ đạo luật” - 3/9/1945, sau đọc Tuyên ngôn độc lập, HCM đề nghị: “ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” b Nhà nước thượng tôn pháp luật: - Cần làm tốt cÔng tác lập pháp - Chú trọng đưa pháp luật Vào Sống, đảm bảo cho pháp luật thi hành - Ln nêu cao tính nghiêm minh pháp luật - Khuyến khích nhân dân phê bÌnh, giám Sát cƠng Việc Nhà nước, giám Sát q trÌnhNhà nước thực thi pháp luật c Pháp quyền nhân nghĩa: - Nhà nước phải tÔn trọng, bảo đảm thực quyền người, lợi ích người - Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện Về thực tiễn: ChÍnh Sách Đảng Và NN để xây dựng NN: Hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện chế bảo Vệ Hiến pháp, lấy phiếu, bỏ phiếu tÍn nhiệm “Đẩy nhanh tiến độ ban hành luật trực tiếp triển khai thihành Hiến pháp năm 2013” Chương 5: TTHCM Về Đại đồn kết Phân tích đồn kết chiến lược? 1.1 Cơ sở lý luận: a) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin + Mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân Và cá nhân lãnh tụ (C Mác – Ăngghen) ⇒ Quần chúng nhân dân người Sáng tạo chân chÍnh lịch Sử + Tuyên ngÔn Đảng Cộng Sản: "VÔ Sản tất dân tộc đoàn kết lại" (C.Mác Và Ph.Ăngghen) + V.I Lênin kế thừa: "Giai cấp VÔ Sản khÔng liên minh Với giai cấp khác thÌnhiệm Vụ cách mạng khƠng thể hồn thành ”, ==> Vấn đề đồn kết thời đại mới: "Giai cấp VƠ Sản Và dân tộc bị áp đoàn kết lại" + V.I.Lênin: Muốn đánh đuổi bọn xâm lược Và phải đoàn kết chặt chẽ Với giai cấp VƠ Sản giới.” ⇒ Đồn kết ngun tắc cách mạng VÔ Sản b) Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân tộc Việt Nam - Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh: tư tưởng đoàn kết tập hợp lực lượng Vị anh hùng dân tộc, nhà cách mạng yêu nước đầu kỷ ⇒ Truyền thống kế thừa Và phát huy mãi c) Tinh hoa Văn hóa - Tiếp thu tư tưởng Về đoàn kết văn hóa dân tộc phương Đơng,phương Tây + Tư tưởng “lục hòa”, vị tha, từ bi, bác học thuyết Phật giáo, + Tư tưởng Về đồn kết dịng họ nước đồn kết quốc tế “liên Nga, hiệp cộng, ủng hộ công nơng” TƠn Dật Tiên + Tư tưởng Về Vai trị Sức mạnh nhân dân Và đồn kết nhân dân văn hoá Pháp, Anh, đặc biệt tư tưởng Môngtexkiơ, Vônte 1.2 Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn Việt Nam: + Xuất phát: Cuối TK19 đầu TK20 phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ thất bại Nguyên nhân: Chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp đuợc lực lượng cÔng nhân Và nÔng dân + Chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân ⇒ Người không tán thành đường lối cứu nước bậc tiền bối + Giá trị: TÌm lối dắn cho đường giải phóng dân tộc: tập hợp Sức mạnh quần chúng Tháng 6/1923, thư gửi bạn hoạt động Pháp, Hồ ChÍ Minh khẳng định: “Đối với tôi, câu trả lời rõ ràng trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập” - Thực tiễn cách mạng giới: + Xuất phát: Sự thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc + Nội dung: CMT10 - bước ngoặt định Việc chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ + Giá trị: học Về Sự huy động, tập hợp, đồn kết lực lượng quần chúng cƠng nƠng binh đơng đảo để giành Và giữ chÍnh quyền cách mạng ⇒ Bài học lịch Sử: HCM “Lúc dân ta đồn kết mn người thÌ nước ta độc lập tự Trái lại, lúc nước ta khơng đồn kết thÌ bị nước ngồi xâm lấn” 1.3 Nội dung tư tưởng HCM: KhƠng chép bừa, Vai trị ý, lực lượng ý, điều kiện ý, hÌnh thức ý (bỏ phương thức xây dựng) -> mở Slide xem 1.4 Tính đắn Lý luận: *Thế giới: Xuất phát: Quan điểm đoàn kết dân tộc Tơn Trung Sơn: lực lượng 400 dịng họ nước ⇒ ủng hộ công nông (lực lượng chiếm đa số) Nội dung: 1924-1926, sách: Liên Nga, hiệp cộng, ủng hộ công nông => Hạn chế: đạt tới đồn kết tƠng tộc chưa đạt tới dân tộc ⇒ Giá trị: HCM kế thừa Và áp dụng đường lối cách mạng VN, phát triển mang tÍnh giai cấp - nhân dân - dân tộc *Việt Nam: - Xuất phát: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII: - Nội dung: Quan điểm đạo Đại hội XIII xác định: “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chÍ tự cường dân tộc, Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Và khát Vọng phát triển đất nước phồn Vinh, hạnh phúc” - Giá trị: tiếp tục khẳng định tầm quan trọng chiến lược khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực tiễn Từ nội dung TTHCM => Phát huy tinh thần đại đồn kết chiến dịch CoVid: ChÍnh Sách: Quyết định ban hành kế hoạch triển khai phong trào thi đua đặc biệt “Cả nước đồn kết, chung Sức, đồng lịng thi đua phòng, chống Và chiến thắng đại dịch COVID19” - Vận dụng có hiệu thực tiễn tư tưởng Hồ ChÍ Minh Về đại đồn kết thƠng qua chữ “đồng”: *Đồng tình Chủ trương Đảng Nhà nước phòng, chống dịch bệnh nhận Sự đồng tÌnh, ủng hộ nhân dân *Đồng sức Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tiếp thêm Sức mạnh Vật chất Và tinh thần cho chiến chống dịch ⇒ Sự đồng tÌnh nhân dân chuyển tải thành Sự đồng Sức, tÌnh cảm Sẻchia, thương yêu đùm bọc khó khăn, ảnh hưởng dịch bệnh (dẫn chứng: ATM gạo, ) *Đồng lòng Chỉ thị 16 Thủ tướng ChÍnh phủ Về thực biện pháp phòng chống COVID-19 ⇒ Tự ý thức Việc phòng, chống dịch bệnh cho cộng đồng Và cho chÍnh (thực 5K, ) ⇒ Nhân dân đồng lịng Đảng Và ChÍnh phủ chung tay đẩy lùi dịch bệnh *Đồng minh - Thể Sự hợp tác Với nhiều nước giới khủng hoảng y tế tồn cầu thƠng qua Việc gửi tặng trang bị bảo hộ y tế cho Ý, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Anh, Lào Campuchia… ⇒ TÌnh hữu nghị Và tinh thần đoàn kết quốc tế ⇒ Đoàn kết – chiến lược Sống để đấu tranh phòng chống COVID-19 Các bước đoàn kết HCM: Trong câu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết” – nói lực lượng ai? Khơng đồn kết Với giai cấp nào? (giai cấp: đại địa chủ) - Lực lượng: Gồm tồn thể nhân dân mà khƠng phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, lứatuổi, dân tộc, tôn giáo, đảng phái… tất “có tài, có đức, có Sức, có lịng phụng Sự Tổ quốc Và phục Vụ nhân dân thÌ ta đồn kết Với họ” - Phải giải hài hòa mối quan hệ để khƠng bỏ Sót lực lượng miễn có lịng trung thành Và Sẵn Sàng phục Vụ Tổ quốc, khÔng phản bội lại quyền lợi nhân dân Nguyên tắc đoàn kết *4 chữ đồng: Năm 1941,“Mười chÍnh Sách Việt Minh” (HCM), có 02 câu thơ: "Khuyên nên nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” ⇒ Thể tư tưởng Người Về xây dựng Và phát triển lực lượng cách mạng, tậphợp Và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc *Hiệp thương dân chủ Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy Việc thống lợi Ích tối cao dân tộc Với lợi Ích tầng lớp nhân dân làm sở để củng cố Và khÔng ngừng mở rộng Theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, Việc Mặt trận bàn bạc thống nhấtquyết định cách thật Sự dân chủ + “Cầu đồng tồn dị” lấy chung lợi Ích tối cao dân tộc lên hết Và lợi ích tầng lớp nhân dân để hạn chế khác biệt thƠng qua bàn bạc để đến trÍ Ý nghĩa: nét bật tổ chức Mặt trận tÍnh xã hội rộng rãi, tập hợp đơng đảo lực lượng, giai tầng xã hội Vai trò liên minh chÍnh trị Thực tiễn: liên minh mà cần phải hiệp thương, hiệp thương dân chủ giữ đượcSự tồn liên minh cách thực chất Hiệp thương dân chủ: tiền đề để nguyên tắc phối hợp Và thống hành động đượcthực thi có kết thực tế cấp đoàn kết a) Đoàn kết Đảng: Trong toàn di Sản tư tưởng Chủ tịch Hồ ChÍ Minh, xây dựng Đảng Vấn đề Người đặc biệt quan tâm - Những quan điểm, luận điểm Người Về đoàn kết thống Đảng để xây dựng Đảng ta ngày Sạch, Vững mạnh, xứng đáng Đảng cầm quyền Việt Nam đóng góp quan trọng Vào hệ thống lý luận xây dựng Đảng Cộng Sản cầm quyền ⇒ Sự đoàn kết Đảng quan trọng hết ⇒ Tầm quan trọng đặc biệt Sự đoàn kết Đảng, đồn kết chặt chẽ đồng chÍ cán lãnh đạo; có Vậy, Đảng xây dựng Vững mạnh Về chÍnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức để làm hạt nhân đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế tạo thành Sức mạnh vơ địch để giải phóng dân tộc, xây dựng thành cÔng chủ nghĩa xã hội Và bảo Vệ Vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đọc ngày 12-3-1955 đăng Báo Nhân Dân, số 424, ngày 30-4-1955, Người cho rằng: “Ngày nay, đoàn kết Đảng quan trọng hết, Sự đoànkết chặt chẽ cán lãnh đạo” (2) + Trong Bài nói Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, tháng 11959, Người tiếp tục đúc rút thành kinh nghiệm: “Kinh nghiệm ta, cách mạng thành cÔng, kháng chiến thắng lợi lực lượng đoàn kết, trước hết đoàn kết Đảng” b) Đoàn kết toàn dân - "Lấy dân làm gốc", đề cao Vai trò nhân dân Và Sức mạnh đoàn kết nhân dân:"Trong bầu trời khƠng có gÌ q nhân dân Trong giới khƠng có gÌ mạnh lực lượng đồn kết nhân dân"(3) Đại đoàn kết dân tộc đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, chÍnhđảng, đồn thể, dân tộc, tƠn giáo, kể người trước lầm đường lạc lối biết hối cải, quay Về Với chÍnh nghĩa dân tộc Đoàn kết tư tưởng Người đoàn kết rộng rãi, mở rộng Và tranh thủ tất lực lượng Và phận tranh thủ Sức mạnh họ: "Bất kỳ mà thật tán thành hịa bÌnh, thống nhất, độc lập, dân chủ, thÌ dù người trước chống chúng ta, thật đồn kết Với họ Ai có tài, có Sức, có đức, có lịng phụng Sự Tổ quốc Và phục Vụ nhân dân thÌ ta đồn kết Với họ"(4) - Cốt lõi khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhân dân lao động mà trước hết nÔng dân, cƠng nhân "Đại đồn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta cÔng nhân, nÔng dân Và tầng lớp nhân dân lao động khác Đó gốc đại đồn kết Nó nhà, gốc Nhưng có Vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết Với tầng lớp nhân dân lao động khác Đọc thêm: Trong tầng lớp nhân dân lao động khác mà Hồ ChÍ Minh nhắc đến, Người trọng đến đội ngũ trÍ thức vÌ người giúp cho nước nhà phát triển Vàxây dựng thành cÔng chủ nghĩa xã hội - "Trong Sự nghiệp cách mạng, Sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao động trÍ óc có Vai trò quan trọng Và Vẻ Vang; Và cƠng, nƠng, trÍ cần phải đồn kết chặt chẽ thànhmột khối"(6) -> Như vậy, khác Với nhà cách mạng tiền bối nhÌn Vai trị giai cấp nƠng dân tầng lớp sĩ phu trÍ thức, Hồ ChÍ Minh thấy Vai trị to lớn quần chúng nhân dân lao động Và Sự cần thiết phải đoàn kết, tập hợp họ thành khối thống nhất, Với giai cấp, tầng lớp khác để tạo thành khối đại đoàn kết tồn dân tộc Tư tưởng tiến Hồ ChÍ Minh, sở kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Về Vai trò quần chúng nhân dân Và thể tầm nhÌn xa trộng rộng Người VềViệc phát huy Sức mạnh toàn dân tộc Sự nghiệp cách mạng c) Đoàn kết quốc tế - 25-30/12/1920, Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng Sản, trở thành thành Viên Sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp Nền móng cho tÌnh đồn kết chiến đấu Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Pháp, tạo Sự gắn bó chặt chẽ phong trào cách mạng Việt Nam Với phong trào cách mạng giới - 10 năm đó, Nguyễn Tất Thành tới nhiều nước thuộc địa nhiều nước tư chủ nghĩa, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Sự đồng cảm Với đồng bào mÌnh Sự đồng cảm Với nhân dân lao động, Với dân tộc cảnh ngộ bị áp dân tộc mÌnh "Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: Giống người bóc lột Và giống người bị bóc lột Mà có mối tÌnh hữu thật mà thƠi: tÌnh hữu VƠ Sản" Khởi đầu tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ ChÍ Minh - đồn kết Với người lao khổ, cần lao giới “Nguyên nhân gây Suy yếu dân tộc phương Đơng, biệt lập họ thiếu Sự tin cậy lẫn nhau, Sự phối hợp hành động Và Sự cổ vũ lẫn nhau”( 2) VÌ Vậy, Người Sự cần thiết Việc xây dựng khối đoàn kết chiến đấu dân tộc bị đọa đày, đau khổ Người kêu gọi nhân dân nước thuộc địa Pháp rằng: "Chúng tÔi yêu cầu bạn giúp đỡ chúng tÔi nhiệm Vụ đó, vÌ bạn Và chúng tƠi, chung lợi Ích… Mối quan hệ chúng tÔi Với bạn Sẽ mối quan hệ đoàn kết Vàliên minh"( 3) - Chủ trương tăng cường đoàn kết quốc tế, thêm bạn bớt thù, “giúp bạn tự giúp mÌnh”; coi trọng, thắt chặt tÌnh đồn kết, giúp đỡ nhân dân giới Và tổ chức quốc tế đối VớiViệt Nam; gắn đấu tranh chÍnh nghĩa nhân dân ta Với đấu tranh chung nhân dân giới VÌ hịa bÌnh, độc lập dân tộc, dân chủ Và tiến xã hội - Chủ trương thực đoàn kết Sâu Sắc triệt để nguyên tắc bÌnh đẳng dân tộc Và hợp tác có lợi Đồn kết Và hợp tác quốc tế tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ Sự đồng tÌnh ủng hộ Và giúp đỡ quốc tế để làm tăng thêm khả tự lực, tự cường, tạo điều kiện làm chuyển biến lực lượng có lợi cho cách mạng nước Chủ tịch Hồ ChÍ Minh rõ: Nhân dân ta chiến đấu hy Sinh VÌ tự do, độc lập riêng mÌnh, mà cịn VÌ tự do, độc lập chung dân tộc Và hịa bÌnh giới - Đối Với phong trào cộng Sản Và cÔng nhân quốc tế, Chủ tịch Hồ ChÍ Minh trọng đến đồn kết đảng cộng Sản anh em toàn giới, thân tư tưởng kết hợp Sức mạnh dân tộc Với Sức mạnh thời đại, đoàn kết quốc tế Ln kêu gọi phải tăng cường Sự đồn kết Và hợp tác quốc tế, Sức ủng hộ Và giúp đỡ đối Với đấu tranh nhân dân nước VÌ hịa bÌnh, độc lập dân tộc, dân chủ Và tiến xã hội giới Chương TTHCM Về Đạo đức Riêng chương đạo đức xuất phát k có CSLL, CSTT Nếu rơi Vào trắc nghiệm thÌ nhớ xuất phát từ quan niệm HCM Về đạo đức (là gốc, tảng…) sau đến nội dung mÌnh chọn, đến kết luận Xuất phát Xuất phát: Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng - Nội dung: + Đạo đức gốc, tảng, Sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu người cách mạng Đạo đức gốc cây, nguồn SÔng Suối + Đạo đức chỗ dựa giúp cho người Vững Vàng thử thách + Gắn đức Với tài, lời nói đơi Với hành động Và hiệu thực tế + Đạo đức thước đo lòng cao thượng người - Giá trị: Đạo đức trở thành giá trị, chuẩn mực xuyên Suốt lịch Sử dân tộc Việt Nam ➔ Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng (1958) → "Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng để làm tảng, hoàn thành nhiệm Vụ cách mạng Vẻ Vang - Xuất phát: Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội - Nội dung: + Hồ ChÍ Minh cho Sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải mức Sống Vật chất dồi dào, tư tưởng tự do, giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng Sản ưu tú, gương sống Và hành động mÌnh, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành thực - Giá trị: Có đạo đức cách mạng Sáng làm Việc cao Vẻ Vang Ngoài ra, đạo đức cách mạng chỗ dựa giúp người Vững Vàng thử thách ➔ Trong Người cán cách mạng (1955) → Hồ ChÍ Minh yêu cầu "Người cán phải có đạo đức cách mạng Mọi Việc thành hay bại, chủ chốt cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng, khÔng" ➔ Trong Đạo Đức cách mạng (1955) → HCM Viết "Tuy lực Và cÔng Việc người khác nhau, người làm Việc to, người làm Việc nhỏ, giữ đạo đức người cao thượng" Chủ nghĩa Mác-Lênin: - Hồ ChÍ Minh thường nhắc lại tinh thần V.I.Lênin: Đảng Cộng Sản phải tiêu biểu cho trÍ tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc Và thời đại Trong Di chúc người Viết: "Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng Viên Và cán phải thật Sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật Sự kiệm liêm chÍnh, chÍ cƠng VÔ tư " TTHCM Về đạo đức Quan điểm Về chuẩn mực đạo đức cách mạng Xuất phát: Trung Với nước, hiếu Với dân Nội dung: - Là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng Và chi phối phẩm chất khác - Trung Với nước phải yêu nước, tuyệt đối trung thành Với Tổ quốc, Suốt đời phấn đấucho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” - Hiếu Với dân phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trÍ tuệ dân, kÍnhtrọng dân, lấy dân làm gốc Giá trị: - Kế thừa Và Vượt qua hạn chế truyền thống dân tộc "Đạo đức ngày trước thÌ trung Với Vua, hiếu Với cha mẹ → Luận điểm Vừa lời kêu gọi hành động, Vừa định hướng chÍnh trị, đạo đức cho người Việt Nam khÔng đấu tranh hÔm mà Về Sau Xuất phát: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng Vơ tư Nội dung: Là nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đứcgắn liền Với hoạt động ngày người - "Cần": Siêng chăm chỉ, cố gắng dẻo dai - "Kiêm" Tiết kiệm khÔng xa xỉ, khÔng hoang phÍ khƠng bừa bãi → Cần Với kiệm đôi Với hai chân người, HCM yêu cầu" phải tiết kiệm xây dựng nước nhà" - Liêm: Liêm khiết, Sạch không tham lam → "Không tham địa Vị KhÔng tham tiền tài ", "luÔn luÔn tƠn trọng giữ gÌn cƠng, dân" - ChÍnh nghĩa thẳng thắn, đứng đắn, không tà → Phải để cÔng Việc nước lên trên, trước Việc tư, Việc nhà "Việc thiện nhỏ làm Việc ác nhỏ tránh" - ChÍ cơng Vơ tư: VÌ lợi Ích chung, khơng VÌ tư lợi, chống chủ nghĩa cá nhân → Ln đặtlợi Ích Đảng, nhân dân lên hết, trước hết Giá trị: Là cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền Với hoạt động ngày người Và biểu cụ thể phẩm chất "trung Với nước, hiếu Với dân" ⇒ Cần kiệm liêm chÍnh tảng đời Sống mới, phong trào thi đua yêu nước HồChÍ minh coi cần, kiệm, liêm, chÍnh đức tÍnh người → Là tảng đời Sống mới, phong trào thi đua yêu nước Xuất phát: Yêu thương người, sống có tÌnh nghĩa Nội dung: - TÌnh thương yêu người theo Hồ ChÍ Minh phải xây dựng lập trường giai cấp cÔng nhân, thể mối quan hệ ngày Với bạn bè, đồng chÍ, anh em, phải thể hành động cụ thể thiết thực - Đòi hỏi người phải chặt chẽ Và nghiêm khắc Với mÌnh; rộng rãi, độ lượng Và giàu lòng Vị tha đối Với người khác; phải có thái độ tƠn trọng quyền người, tạo điều kiện cho người phát huy tài năng; nâng người lên, kể người thời lầmlạc, khÔng phải thái độ “dĩ hịa Vi q”, khơng phải hạ thấp, khÔng phải Vùi dập người Giá trị: ⇒ Đây yếu tố cốt lõi tạo nên tảng tư tưởng đạo đức HCM Là lý tưởng chÍnh trị, lý tưởng đạo đức Và lý tưởng nhân Văn người HCM cho rằng: “Khơng có tÌnh u thương Vậy thÌ khƠng thể nói đến cách mạng, khÔng thể nối đến CNXH Và CNCS” ➔ Xuất phát: Tinh thần quốc tế sáng Nội dung: - TÔn trọng, hiểu biết, thương yêu Và đoàn kết Với giai cấp VƠ Sản tồn giới, Với dân tộc bị áp bức, Với tất dân tộc Và nhân dân nước, Với người tiến toàn cầu, chống lại Sự chia rẽ, hằn thù, bất bÌnh đẳng Và phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, SƠVanh, biệt lập Và chủ nghĩa bành trướng bá quyền Giá trị: ➔ Là phẩm chất quan trọng đạo đức cộng Sản chủ nghĩa ➔ Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, Sức ủng hộ Và giúp đỡ đấu tranh nhân dân nước VÌ hịa bÌnh, độc lập dân tộc “ Quan sơn muôn dặm nhà/ Bốn phương Vô sản anh em" Tạo kiểu mối quan hệ quốc tế mới: Đối thoại thay đối đầu, kiến tạo Văn hố hồ bÌnh cho nhân loại Thực tiễn: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Trong năm tới phải đặc biệt coi trọng Và đẩy mạnh xây dựng chỉnh đốn Đảng tồn diện Về chÍnh trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức Và cán bộ”[1] Trong đó, xây dựng Đảng Về đạo đức “nền tảng”, “cái gốc” cho Đảng Sạch, Vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền Đảng - Văn kiện XIII Đảng khẳng định: “Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện giá trị đạo đức cách mạng theo tinh thần Đảng ta đạo đức, văn minh cho phù hợp với điều kiện truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Quan điểm Về nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức: - Nói đơi Với làm: Là nét đẹp đạo đức truyền thống; nguyên tắc quan trọngbậc xây dựng đạo đức mới; Sự thống lý luận Và thực tiễn, trở thành phương pháp luận Sống Và tảng triết lý Sống hết Sức bÌnh dị Và Sâu Sắc Hồ ChÍ Minh - Nêu gương Về đạo đức: Là nét đẹp truyền thống Văn hóa phương Đơng Lời nói đơi Với Việc làm phải gắn liền Với nêu gương Về đạo đức Xây đôi với chống: - Xây xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức - Chống chống biểu hiện, hành Vi Vơ đạo đức, suy thối đạo đức Tu dưỡng đạo đức suốt đời: - Hồ ChÍ Minh địi hỏi người phải thường xun giáo dục Và tự giáo dục Về mặt đạo đức Thực Việc phải kiên trÌ, bền bỉ

Ngày đăng: 24/04/2023, 06:44

w