1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20( Ôn Tv).Docx

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 94,75 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN ĐỀ ÔN 1 Đọc thầm văn bản sau CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ Bố tôi vẫn nhớ mãi cái ngày tôi khóc, tức cái ngày tôi chào đời Khi nghe tiếng tôi khóc, bố thốt lên sung sướng “Trời ơi, con tôi!" Nói rồi ông[.]

HỌ VÀ TÊN ĐỀ ÔN Đọc thầm văn sau: CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ Bố tơi nhớ ngày tơi khóc, tức ngày chào đời Khi nghe tiếng khóc, bố lên sung sướng “Trời ơi, tơi!" Nói ơng áp tai vào cạnh miệng khóc tơi, bố tơi nói chưa thấy tơi xinh đẹp Bố cịn bảo ẵm đứa bé mệt cày đám ruộng Buổi tối, bố phải nhẹ chân Đó nỗi khổ bố Bố to khoẻ Với bố, nhẹ việc khó khăn Nhưng tơi, bố tập dần Bố nói, giấc ngủ đứa bé đẹp cánh đồng Đêm, bố thức để nhìn thấy tơi ngủ - cánh đồng bố Theo Nguyễn Ngọc Thuần Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: Bố nhớ ngày nào? A Ngày bạn nhỏ đoạn văn khóc B Ngày bạn nhỏ chào đời C Cả đáp án Câu 2: Ban đêm người bố thức để làm gì? A Làm ruộng B Để bế bạn nhỏ ngủ C Để nhìn thấy bạn nhỏ ngủ Câu 3: ( M2- 0,5đ) Câu “Bố to khoẻ lắm.” được viết theo theo mẫu câu nào? A Câu nêu đặc điểm B Câu nêu hoạt động C Câu giới thiệu Câu 4: Đặt câu nêu hoạt động để nói tình cảm người bố dành cho Câu Bài tập Điền r/d/gi vào chỗ chấm .a vào .a đình .ành dụm ĐỀ ƠN Đọc thầm văn sau: Thần đồng Lương ThếVinh Lương Thế Vinh từ nhỏ tiếng thơng minh Có lần, cậu chơi bên gốc đa bạn thấy bà gánh bưởi qua Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe đất Có trái lăn xuống hố sâu bên đường Bà bán bưởi chưa biết làm cách lấy bưởi lên Lương Thế Vinh bảo bạn lấy nước đổ vào hố Nước dâng đến đâu, bưởi lên đến Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên Ông gọi " Trạng Lường" giỏi tính tốn Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: Lương Thế Vinh từ nhỏ nào? A Rất ngoan B Rất nghịch C Nổi tiếng thông minh Câu 2: Cậu bé Vinh thể trí thơng minh nào? A Nhặt bưởi đường trả bà bán bưởi B Đổ nước vào hố để bưởi lên C Nghĩ trò chơi hay Câu 3: Dòng gồm từ ngữ hoạt động A nước, dâng, lăn, lên B thông minh, dâng, lên, lăn C chơi, dâng, lăn, lên Câu 4: Đặt câu nêu đặc điểm cậu bé Lương Thế Vinh Bài tập Điền l n thích hợp vào chỗ chấm .ết na .iềm vui náo ức .ung linh ĐỀ Đọc thầm văn sau: Lòng mẹ        Đêm khuya Mẹ Thắng ngồi cặm cụi làm việc Chiều nay, trời trở rét Mẹ cố may cho xong áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm học Chốc chốc, Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon Nhìn khn mặt sáng sủa, bầu bĩnh Thắng, mẹ thấy vui lòng Tay mẹ đưa mũi kim nhanh Bên ngồi, tiếng gió bắc rào rào vườn chuối                                                                      H.T Dựa vào nội dung đọc, em khoanh vào chữ trước câu trả lời làm tập sau: Câu Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào? A Vào sớm mùa đông lạnh B Vào đêm khuya C Vào buổi chiều trời trở rét Câu Mẹ Thắng làm gì? A Mẹ cặm cụi vá lại áo cũ B Mẹ đan lại chỗ bị tuột áo len C Mẹ cố may xong áo ấm cho Thắng Câu Câu “Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn” được viết theo theo mẫu câu nào? A Câu giới thiệu B Câu nêu hoạt động C Câu nêu đặc điểm Câu Đặt câu nói tình cảm mẹ dành cho Thắng Bài tập ( 0,5 đ) Điền c k thích hợp vào chỗ chấm .ết .on kiến .ết thúc trẻ ….on ĐỀ II Đọc hiểu Đọc thầm văn sau: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC Tôi đồng hồ báo thức Họ hàng tơi có nhiều kiểu dáng Tơi có hình trịn Trong thân tơi có bốn kim Kim màu đỏ, chạy chậm rãi theo Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút Kim giây màu vàng, hối cho kịp giây lướt qua Chiếc kim lại kim hẹn Gương mặt thân tơi Thân tơi bảo vệ kính suốt, nhìn rõ kim chạy Mỗi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé! Võ Thị Xuân Hà Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: Bạn đồng hồ báo thức đoạn văn có hình gì? A Bạn có nhiều kiểu dáng khác B Bạn hình trịn C Bạn hình vuông Câu 2: Chiếc kim màu vàng đồng hồ báo thức kim gì? A Kim phút B Kim giây C Kim Câu 3: Từ đặc điểm câu sau: ‘‘Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút.’’ A Kim phút, xanh B nhanh, nhịp C xanh, nhanh Câu 4: Đặt câu nêu công dụng đồng hồ Bài tập ( 0,5 đ) Điền s x thích hợp vào chỗ chấm Ngay át chân đồi, ông Vạn nước .anh ngắt chảy qua Chiều chiều người .uống quảy nước làm bến Đăng nhộn nhịp hẳn lên ĐỀ Đọc thầm văn sau: CHUỘT TÍP ĐẾN THĂM ƠNG BÀ Bố mẹ gửi Chuột Típ đến nhà ơng bà ngoại Chuột Típ định khơng chịu Đến nhà ơng bà, khóc suốt Bà ngoại nhẹ nhàng ơm vào lịng dỗ dành Bà làm thật nhiều ăn ngon cho đứa cháu yêu quý Chú ta thích nín khóc Đến tối, ơng ngoại kể chuyện cổ tích cho Chuột Típ nghe, ngủ thiếp lúc Sáng hôm sau, bà dẫn Chuột Típ thăm bé Gà cho bé ăn, tưới hoa, làm vườn… Ơng dạy lái máy kéo, cắt cỏ,… Chú yêu chiều học điều Chuột Típ thích nhà ơng bà Dựa theo BỘ TRUYỆN VỀ CHUỘT TÍP Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: Thấy Chuột Típ khóc, bà ngoại làm gì? A Nhẹ nhàng ơm Chuột Típ vào lịng, dỗ dành nấu thật nhiều ăn ngon cho B Bà nhờ ơng dỗ Chuột Típ C Gọi bố mẹ Chuột Típ đưa theo Câu 2: Vì Chuột Típ thích nhà ơng bà ngoại? A Vì nhà ơng bà ngoại có vườn rộng B Vì nhà ơng bà ngoại u chiều học nhiều điều C Vì nhà ông bà ngoại học Câu 3: Dòng gồm từ ngữ hoạt động? A múa, ôm, giáo viên, màu trắng B cầu vồng, mập mạp, đáng yêu, chạy C tưới hoa, làm vườn, cắt cỏ, khóc Câu 4: Đặt câu nói tình cảm Chuột Típ dành cho ông bà Bài tập ( 0,5 đ) Điền l n thích hợp vào chỗ chấm ánh …ắng ắn nót …eo trèo kẹo …ạc Viết đoạn văn ngắn giới thiệu đồ chơi Gợi ý : Em muốn giới thiệu đồ chơi nào ? Đồ chơi có đặc điểm bật? -Em có nhận xét đồ chơi đó ? Viết đoạn văn từ 3-4 câu tả đồ dùng học tập em G ợi ý : - Em chọn tả đồ dùng học tập nào? Nó có đặc điểm gì? - Nó giúp ích cho em học tập -Em có nhận xét hay suy nghĩ đồ dùng học tập ĐÀ LẠT Đà Lạt nơi nghỉ mát tiếng vào bậc nước ta Đà Lạt phảng phất tiết trời mùa thu với sắc trời xanh biếc khơng gian khống đãng, mênh mơng, quanh năm khơng biết đến mặt trời chói chang mùa hè Đà Lạt giống vườn lớn với thông xanh hoa trái xứ lạnh Những vườn lê, táo trĩu quả, vườn su hào, xà lách, cải bắp mơn mởn nối liền với thảm cỏ xanh trải nghiêng chân núi đến rừng thông hoa màu xanh mượt mà bất tận Giữa thành phố có hồ Xuân Hương, mặt nước phẳng gương phản chiếu sắc trời êm dịu Hồ Than Thở nước xanh, êm ả, có hàng thơng bao quanh reo nhạc sớm chiều Rừng mát rượi bóng thơng, cỏ xanh mềm chân thảm trải Ra xa phía nam thành phố gặp suối Cam Li Thác xối ào tung bọt trắng xóa * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu (0,5đ) Khí hậu Đà Lạt nào? A mát mẻ, khoáng đãng B nắng chói chang C lạnh lẽo, rét buốt Câu (1đ) Từ ngữ đặc điểm trái Đà Lạt là: A mơn mởn B trĩu C mát rượi Câu (1đ) Hồ Xuân Hương tác giả tả nào? A Mặt nước phẳng gương phản chiếu sắc trời êm dịu B Nước xanh, êm ả, có hàng thơng bao quanh reo nhạc sớm chiều C Nước xối ào, tung bọt trắng xóa Câu (1đ) Em đến Đà Lạt chưa? Em thấy cảnh Đà Lạt nào? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu (1đ) Câu: “Đà Lạt nơi nghỉ mát tiếng vào bậc nước ta.” thuộc kiểu câu gì? A Ai làm gì? B Ai gì? C Ai nào? Câu (0,5đ) Từ trái nghĩa với từ “êm ả” là: A Dịu êm B Ồn C Đông đúc Câu 7: (1đ) Em đặt câu theo mẫu “giới thiệu?” để kể việc em làm du lịch ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHÀ GẤU Ở TRONG RỪNG Cả nhà Gấu rừng Mùa xuân, nhà Gấu kéo bẻ măng uống mật ong Mùa thu, Gấu nhặt hạt dẻ Gấu bố, gấu mẹ, gấu béo rung rinh, bước lặc lè, lặc lè Béo mùa đông tới, suốt ba tháng rét, nhà gấu đứng tránh gió gốc cây, không cần kiếm ăn, mút hai bàn chân mỡ đủ no Sang xuân ấm áp, nhà Gấu bẻ măng, tìm uống mật ong đến mùa thu lại nhặt hạt dẻ Gấu bố, gấu mẹ, gấu lại béo rung rinh, chân lại nặng mỡ, bước lặc lè, lặc lè,… * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu 1: (0,5đ) Mùa xuân, Gấu kiếm thức ăn gì? A Măng hạt dẻ B Măng mật ong C Mật ong hạt dẻ Câu 2: (0,5đ) Vì suốt ba tháng rét, Gấu khơng cần kiếm ăn mà sống? A Vì Gấu có nhiều thức ăn để dự trữ B Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút C Vì Gấu có khả nhịn ăn giỏi Câu 3: (0,5đ) Từ ngữ tả dáng gấu? A Bước lặc lè B Béo rung rinh C Nặng mỡ Câu 4: (1đ) Em có nhận xét gia đình nhà Gấu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: (0,5đ)Câu “Mùa thu, Gấu nhặt hạt dẻ.” thuộc kiểu câu nào? A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Câu 6: (1đ)Tìm từ hoạt động câu sau: “Sang xuân ấm áp, nhà Gấu bẻ măng, tìm uống mật ong đến mùa thu lại nhặt hạt dẻ.” ………………………………………………………………………………………… Câu 7: (1đ)Trong câu: “Mùa xuân, nhà Gấu kéo bẻ măng uống mật ong.”, phận gạch chân trả lời cho câu hỏi gì? A Ở đâu? B Khi nào? C Vì sao? Câu 8: (1đ) Em đặt câu có phận trả lời câu hỏi Khi nào? nói gia đình nhà Gấu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chiếc ba lô Trong ngày sống Việt Bắc, lần công tác, Bác với hai đồng chí Mỗi người mang ba lô Qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lơ lên - Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ? – Bác hỏi Sau đó, Bác mở ba ba lơ xem thấy ba lơ Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác khơng đồng ý nói: - Chỉ có lao động thực đem lại hạnh phúc cho người Hai đồng chí lại phải san thứ vào ba ba lô * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu (0,5đ) Khi người dừng chân, Bác làm gì? A Mở ba lơ xem B Xách thử ba lơ đồng chí bên cạnh mở ba ba lô xem C Mở ba lô hai đồng chí xem Câu (0,5đ) Bác nhận thấy ba lơ Bác có khác so với ba lơ hai đồng chí kia? A Ba lơ Bác có chăn, nên nhẹ B Ba lơ Bác có thêm chăn, nên nặng C Ba lô Bác chăn, ba lơ hai đồng chí Câu (0,5đ) Vì Bác lại muốn hai đồng chí san thứ vào ba ba lơ ? A Vì tiện cho người dùng B Vì bác sợ hai đồng chí khơng mang ba lơ C Vì Bác muốn lao động thực đồng chí khác Câu (1đ) Câu chuyện cho em biết điều Bác Hồ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu (0,5đ) Câu viết theo mẫu câu “giới thiệu?” A Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lô lên B Bác yêu quý cháu thiếu nhi C Bác người sống giản dị, yêu lao động Câu (0,5đ) Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” câu văn sau: Bác yêu cầu hai đồng chí san thứ vào ba ba lơ để Bác lao động người Câu (1,5đ) Chọn từ ngữ ngoặc vào chỗ chấm câu văn sau: (đi xa, kính yêu, quan tâm) Bác Hồ vị lãnh tụ vô (1)…………………… nhân dân Việt Nam Sinh thời, Bác (2)………………… … đến cháu thiếu niên, nhi đồng Ngày nay, Bác (3) ……………… hình ảnh Bác cịn sống lòng người dân Việt Nam Câu (1đ) Em viết câu văn nói tình cảm em với Bác Hồ theo mẫu câu “Nêu đặc điểm?” ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/04/2023, 16:48

w