1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sỹ Đề Tài Thực Trạng Đầu Tư Và Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Đầu Tư Các Dự Án Thủy Điện Của Tập Đoàn Sông Đà.pdf

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Chương 1 LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS TS Bùi Văn Vịnh và PGS TS Nguyễn Xuân Phú đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tác giả trong thời gian qua Tác giả cảm ơn[.]

LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Vịnh PGS.TS Nguyễn Xuân Phú tận tình bảo hướng dẫn tác giả thời gian qua Tác giả cảm ơn tập thể thầy cô môn Kinh tế - khoa Kinh tế & quản lý khoa Đào tạo đại học & sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo Tập đồn Sơng Đà cán chun viên Tập đồn Sơng Đà nói chung Ban Kế hoạch & Đầu tư Tập đồn nói riêng nơi tác giả cơng tác động viên tạo điều kiện mặt để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Vũ Thùy Chi LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tài liệu tham khảo số liệu phân tích đưa luận văn có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Vũ Thùy Chi MỤC LỤC Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm đầu tư hội đầu tư: 1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư: 1.1.3 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng: 1.1.4 Nội dung dự án đầu tư định đầu tư: 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Khái niệm hiệu dự án đầu tư: 1.2.2 Phân loại hiệu dự án đầu tư: 1.2.3 Các giai đoạn đánh giá hiệu dự án đầu tư: 13 1.3 HỆ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 14 1.3.1 Hệ tiêu đánh giá hiệu dự án đầu tư nói chung: 14 1.3.2 Hệ tiêu đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư cấp ngành kinh tế quốc dân (Một Tập đoàn) 16 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA TẬP ĐOÀN: 20 1.4.1 Nhân tố chiến lược định hướng đầu tư: 20 1.4.2 Nhân tố luật pháp, chế sách đầu tư: 21 1.4.3 Nhân tố quản lý trình chuẩn bị đầu tư: 21 1.4.4 Nhân tố quản lý trình thực đầu tư: 22 1.4.5 Nhân tố quản lý trình vận hành khai thác dự án đầu tư: 23 1.4.6 Nguồn thông tin khả nắm bắt hội đầu tư: 24 1.4.7 Các nhân tố rủi ro bất định: 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 28 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN THUỘC TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ 29 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA TẬP ĐOÀN: 29 2.1.1 Sơ lược Tập đồn Sơng Đà: 29 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn giai đoạn 20002011: 33 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ GIAI ĐOẠN 2002-2011 38 2.2.1 Đánh giá đầu tư mức vốn đầu tư 38 2.2.2 Tình hình đầu tư theo cấu đầu tư: 40 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN SÔNG ĐÀ GIAI ĐOẠN 2007-2011 45 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ GIAI ĐOẠN 2007-2011 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 56 3.1.1 Điều kiện thuận lợi khó khăn cho hoạt động sản xuất Tập đồn Sơng Đà đến năm 2020 56 3.1.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh Tập đoàn giai đoạn (20112015) 57 3.1.3 Định hướng sản xuất kinh doanh Tập đoàn đến năm 2020 61 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN THUỘC TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ 62 3.2.1 Phân loại biện pháp nâng cao hiệu đầu tư 62 3.2.2 Hồn thiện mơi trường đầu tư, phân cấp, định hướng đầu tư hoàn thiện máy quản lý 64 3.2.3 Các biện pháp tác động vào quy trình dự án 70 3.2.4 Các biện pháp khắc phục rủi ro đầu tư xây dựng 78 3.3 ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SÊ SAN 3A CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ 79 3.3.1 Tổng quan dự án thủy điện Sê San 3A 79 3.3.2 Thực trạng hoạt động đầu tư vận hành dự án thủy điện Sê San 3A 80 3.3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào dự án thủy điện Sê San 3A 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân loại hiệu mặt định tính Hình 1.2: Sơ đồ phân loại hiệu mặt định lượng 12 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý Tập đồn Sơng Đà 32 Hình 2.2: Tổng tài sản tăng thêm nhờ giá trị tài sản cố định tăng thêm giai đoạn 2002-2011 .36 Hình 2.3: Mức vốn đầu tư giai đoạn 2004-2011 40 Hình 2.4: Tổng doanh thu giai đoạn 2007-2011 Tập đoàn Sơng Đà 47 Hình 2.5: Nộp nhà nước giai đoạn 2007-2011 Tập đồn Sơng Đà 47 Hình 2.6: Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2007-2011 Tập đoàn Sông Đà 48 Hình 2.7: Sản lượng điện giai đoạn 2007-2011 Tập đồn Sơng Đà 49 Hình 2.8: Giá trị, sản lượng điện giai đoạn 2007-2011 Tập đồn Sơng Đà 49 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên nhân tác động đến hiệu dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà 54 Hình 3.1: Một số biện pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà 64 Hình 3.2: Sơ đồ biện pháp hồn thiện mơi trường đầu tư, phân cấp, định hướng đầu tư hoàn thiện máy quản lý 70 Hình 3.3: Sơ đồ biện pháp chủ trương đầu tư 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng tài sản tăng thêm nhờ Tài sản cố định tăng thêm hàng năm Tập đoàn Sông Đà 34 Bảng 2.2: Kết Sản xuất kinh doanh Tập đồn Sơng Đà năm 2011 37 Bảng 2.3: Mức Vốn đầu tư giai đoạn 2002-2011 Tập đồn Sơng Đà .38 Bảng 2.4: Bảng giá trị sản xuất điện so với giá trị sản xuất kinh doanh cơng nghiệp giai đoạn 2007-2011 Tập đồn Sông Đà 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á BCR: Tỷ số thu chi BOT: Hình thức đầu tư Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh CHDCND: Cộng hịa dân chủ nhân dân Coma: Tổng cơng ty Cơ khí Việt Nam Dic: Tổng cơng ty Đầu tư Phát triển Xây dựng EPC: Hợp đồng tổng thầu bao gồm: thiết kế (Engineering), cung cấp thiết bị công nghệ (Procurement) thi cơng xây dựng cơng trình (Constrution) EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm nước IRR: Tỷ suất thu lợi nội Licogi: Tổng công ty Xây dựng Phát triển Hạ tầng Lilama: Tổng công ty Lắp máy Việt Nam MBA: Thạc sỹ quản trị kinh doanh (Master of Business Administration) NAV: Hiệu số thu chi san hàng năm NFV: Hiệu số thu chi quy tương lai NPV: Hiệu số thu chi quy Sông Hồng: Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng TCT: Tổng công ty TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TKS: Tổng cơng ty Khống sản VNIC: Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại Thể giới XD: Xây dựng MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năng lượng điện từ nhà máy thủy điện dạng lượng tái sinh, lượng khơng thải khí có hại cho mơi trường nhà máy điện khác Hiện nay, gần 18% lượng điện toàn giới sản xuất từ nhà máy thủy điện Tại Việt Nam vai trò nhà máy thủy điện quan trọng Theo quy hoạch phát triển thuỷ điện nước đến năm 2015 có xét đến năm 2025 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công suất lắp đặt nhà máy thuỷ điện đến năm 2015 vào khoảng 18.000 MW với sản lượng điện trung bình năm 80 tỷ kWh Chính phủ chủ trương khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà máy thuỷ điện có chế đặc biệt quy định cụ thể báo Nghị định797, 400 1.195 Thủ tướng Chính phủ, giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư đảm bảo tiến độ xây dựng cơng trình, kịp thời phát huy giá trị vốn đầu tư cung cấp điện cho kinh tế - xã hội mất, cân đối nghiêm trọng cầu cung Nắm bắt nhu cầu điện đất nước, Tổng công ty Sông Đà (nay Tập đồn Sơng Đà) tham gia đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng nhiều dự án thủy điện vừa nhỏ (Nhà máy thủy điện Thác Trắng, Nậm Mu, Nậm Ngần, SêSan 3A, …) Hàng năm nhà máy Tập đồn hịa lên điện lưới quốc gia lượng điện đáng kể góp phần giảm cân đối nghiêm trọng cung - cầu dùng điện nước Hoạt động đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu sau đầu tư chưa cấp lãnh đạo quan tâm đầy đủ Qua trình khảo sát tình hình đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà cho thấy, hiệu số dự án chưa cao, chưa tổ chức nghiên cứu để tổng kết vấn đề làm suy giảm hiệu đầu tư dự án đề xuất giải pháp khắc phục Việc nghiên cứu giải pháp đồng bộ, có khoa học để nâng cao hiệu đầu tư chưa đề xuất kịp thời Vì vấn đề rà sốt lại dự án đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà để đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư quan trọng, góp phần nâng cao hiệu đầu tư cho doanh nghiệp kinh tế Do tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng đầu tư biện pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà” - tiến hành rà sốt lại tình hình đầu tư dự án nói chung dự thủy điện nói riêng, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án Tập đồn Sơng Đà MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Mục tiêu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng đầu tư vào dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án - Mục tiêu cụ thể: Rà soát văn pháp qui quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thực trạng đầu tư Tập đồn Sơng Đà để đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quản lý thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến trình đầu tư hiệu đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà giai đoạn 2001-2011 75 cứu thông tin, tổ chức điều tra nhu cầu thị trường, xây dựng thư viện thông tin ban hành chế sử dụng hợp lý 3.2.2.3 Biện pháp giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình a Nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công tác thi công xây lắp Đổi công tác thiết kế chấn chỉnh lại công tác xây lắp biện pháp ưu tiên hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng thiết kế, chuẩn bị dự án xây dựng cơng trình, tiết kiệm chi phí, thời gian q trình xét duyệt thi cơng Hiện chất lượng tư vấn thiết kế chưa cao nhiều cơng trình Ngun nhân tư vấn thường thực theo chủ ý Chủ đầu tư để dễ dàng tìm kiếm dự án khác Nếu Chủ đầu tư muốn thực dự án dự án khơng khả thi tư vấn phải lập dự án cho có khả thi cách thay đổi số yếu tố đầu vào Tập đoàn cần chọn tổ chức tư vấn thiết kế phải đủ lực, có thâm niên, có kinh nghiệm phù hợp với quy mơ, tính chất cơng trình đầu tư Cung cấp thơng tin đầu vào dự án đầy đủ phù hợp để đơn vị tư vấn lập hồ sơ tư vấn thiết kế sát với thực tế, chấp nhận kết tư vấn thiết kế kể kết khơng theo mong muốn Chủ đầu tư b Biện pháp giai đoạn đấu thầu  Lựa chọn hình thức đấu thầu: Hiện Tập đồn Sơng Đà chủ yếu sử dụng hình thức định thầu để tận dụng lực, kinh nghiệm, tìm kiếm việc làm cho đơn vị thành viên Tập đoàn Thực tế cho thấy hình thức cịn nhiều vấn đề bất cập phân tích Vấn đề đặt cần lựa chọn hình thức đấu thầu phù hợp với gói thầu dự án để nâng cao chất lượng cơng trình giảm Tổng mức đầu tư dự án cách hạn chế hình thức định thầu tăng cường sử dụng hình thức đấu thầu rộng rãi nước 76  Đảm bảo chất lượng hồ sơ mời thầu: Để nâng cao chất lượng hồ sơ mời thầu cần thực biện pháp sau đây: - Lựa chọn tổ chức tư vấn lập hồ sơ mời thầu có tư cách pháp nhân, có đủ lực thực Phương pháp lựa chọn tổ chức tư vấn chủ yếu dựa phương pháp cho điểm vào hồ sơ lực kinh nghiệm Nhà thầu - Nội dung hồ sơ mời thầu phải đầy đủ, rõ ràng dựa có tính pháp lý kỹ thuật như: + Quyết định đầu tư giấy phép đầu tư kèm theo báo cáo đầu tư + Thiết kế kỹ thuật kèm theo dự tốn tổng dự tốn duyệt (đối với gói thầu xây lắp), danh mục dự toán duyệt (đối với gói thầu mua sắm hàng hóa) + Các quy định đấu thầu Nhà nước, điều ước quốc tế tài trợ ký (nếu có) quy định Tập đồn + Các sách khác có liên quan Nhà nước Tập đồn như: thuế, tiền lương, + Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho gói thầu, dự án + Bảng tiên lượng mời thầu kèm theo danh mục vật tư thiết bị cần mua sắm  Mua sắm thiết bị cho dự án: Thực tế tồn lớn trình mua sắm thiết bị doanh nghiệp, Tập đồn tính khơng đồng chủng loại, quy cách, xuất xứ thiết bị Đối với dự án lớn, Tập đoàn đơn vị Chủ đầu tư thường giảm thiểu tối đa thiết bị máy móc mua sắm (qua đấu thầu), tối đa việc tự thực giao cho đơn vị thành viên khác Tập đồn thực Việc có ưu điểm tăng cường việc làm cho đơn vị; Tuy 77 nhiên việc làm cho máy móc thiết bị dự án không đồng chủng loại, quy cách, xuất xứ thiết bị Chính khơng đồng gây khó khăn cho việc vận hành, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị sau Vướng mắc cần đạo thống nhất, tập trung từ Tập đồn cho cơng tác đấu thầu mua sắm thiết bị sau: máy móc thiết bị mà đơn vị Tập đồn thực tồn giao cho đơn vị thực hiện; Đối với máy móc thiết bị phải mua ngồi đấu thầu tồn bộ, đồng máy móc thiết bị; Đối với dự án mua sắm máy móc thiết bị bổ sung phải lựa chọn chủng loại, quy cách, xuất xứ phù hợp với dây chuyền Tập đoàn phải xem xét khả sản xuất thiết bị nước để dần thay hàng hóa nhập khẩu, tiết kiệm chi phí đầu tư (thực tốt Nghị 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ) c Biện pháp tăng cường công tác giám sát thi công Công tác giám sát thực dự án theo giai đoạn phạm vi trách nhiệm tư vấn giám sát, đơn vị thiết kế Chủ đầu tư tự thực Giám sát thi cơng, lắp đặt, tiếp nhận hàng hóa thiết bị nhằm đảm bảo yêu cầu kế hoạch (hồ sơ) triển khai thực tế trường Việc giám sát cần trì theo dõi thường xuyên công trường thi công Đội ngũ giám sát kỹ thuật phải có lực trình độ chun mơn nghiệp vụ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp để hạn chế tiêu cực đến mức thấp Tổ chức tốt công tác ghi nhật ký, theo dõi vật tư sử dụng cơng trình, xác định phát sinh ngồi thiết kế Thi cơng đảm bảo thiết kế yêu cầu kỹ thuật hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu trúng thầu, tránh tình trạng sai phạm trước xây dựng, gây lãng phí hiệu đầu tư Tuân thủ quy trình, quy phạm xây dựng, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình làm sai có biểu làm sai quy định, làm ảnh hưởng 78 đến chất lượng tuổi thọ cơng trình Việc xử phạt nhà thầu vi phạm hợp đồng việc làm cần thiết Giám sát thi cơng ngồi việc buộc nhà thầu làm thiết kế phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu thi cơng cơng trình, đại diện cho Chủ đầu tư giải vướng mắc tồn trình thi công 3.2.2.4 Biện pháp giai đoạn quản lý vận hành dự án Một dự án vận hành có với mục tiêu ban đầu đặt hay không phụ thuộc vào đội ngũ vận hành dự án Cơng tác chuẩn bị đội ngũ cán vận hành đòi hỏi phải kiện toàn từ khâu tiếp cận tài liệu hướng dẫn vận hành trình tự vận hành máy móc thiết bị, nắm bắt yêu cầu thiết bị công nghệ chuyển giao Một số biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng ban hành quy chế tổ chức, vận hành dự án - Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ 3.2.4 Các biện pháp khắc phục rủi ro đầu tư xây dựng - Tăng cường chất lượng thơng tin ngồi nước lĩnh vực có liên quan đường lối, sách, pháp luật, công nghệ mới, lực nhà thầu, - Khi lập dự án đầu tư phải đảm bảo chất lượng mục phân tích an tồn tài bao gồm vấn đề như: an tồn nguồn vốn, điểm hịa vốn, khả trả nợ, thời hạn thu hồi vốn, độ nhạy dự án, - Lập kế hoạch có tính đến nhân tố rủi ro như: dự phòng đầy đủ tình bất trắc, bảo đảm tính linh hoạt mềm dẻo kế hoạch, tính dễ thích nghi phương án kinh doanh - Tăng cường vai trò kiểm tra giai đoạn, khâu chu trình dự án 79 - Có biện pháp bảo tồn vốn lạm phát trượt thay đổi tỷ giá hối đoái (đặc biệt cần lưu ý việc đấu thầu quốc tế, giá bán điện theo đô la Mỹ) - Áp dụng tối đa hình thức cơng ty cổ phần để phân tán rủi ro - Thường xuyên kiểm tra kết đạt so với dự kiến ban đầu lập dự án đầu tư để đề biện pháp khắc phục kịp thời - Đặc biệt Tập đồn Sơng Đà cần có hỗ Nhà nước thơng qua sách thuế, giá mua bán điện 3.3 ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SÊ SAN 3A CỦA TẬP ĐỒN SƠNG ĐÀ 3.3.1 Tổng quan dự án thủy điện Sê San 3A Dự án thủy điện Sê San 3A thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 898/QĐ-TTg ngày 07/10/2002 với thông số sau đây: - Tên công trình: Thủy điện Sê San 3A (hay Sê San Pơ Kô) - Chủ đầu tư: Tổng công ty Xây dựng Sơng Đà (nay Tập đồn Sơng Đà) sau Công ty Cổ phần thủy điện Sê San 3A - Địa điểm xây dựng dự án: Trên sông Sê San, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai - Tổng mức đầu tư: 1.864,6 tỷ đồng (trong chi phí có gốc ngoại tệ mua thiết bị máy móc 490 tỷ đồng tương đương 33,67 triệu Đô la Mỹ với tỷ giá 14.550 VNĐ/USD) - Mục tiêu dự án: + Tận dụng nguồn lượng tự nhiên sông Sê San để sản xuất cung cấp cho lưới điện quốc gia nguồn điện với công suất 96 MW điện lượng trung bình hàng năm 475 triệu KWh Giảm bớt gánh nặng cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN nguồn vốn đầu tư nguồn điện giai đoạn 2001-2005 80 + Tạo điều kiện cho việc nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi trường phát triển du lịch + Giải việc làm cho khoảng 2.500 cán công nhân viên Tập đồn Sơng Đà tham gia xây dựng cơng trình khoảng thời gian 3,5 năm tạo việc làm ổn định lâu dài cho 150 cán vận hành nhà máy - Hình thức đầu tư: Chủ đầu tư tự huy động vốn đầu tư, xây dựng vận hành bán điện cho EVN theo Luật khuyến khích đầu tư số 03/1998/QH10 ngày 20/5/1998 Nghị định số 51/1999/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật khuyến khích đầu tư nước - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án - Thời gian thực dự án: từ năm 2002 đến năm 2006 3.3.2 Thực trạng hoạt động đầu tư vận hành dự án thủy điện Sê San 3A 3.3.3.1 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng dự án Dự án đầu tư thủy điện Sê San 3A thực theo hình thức Chủ đầu tư (Tập đồn Sơng Đà) trực tiếp quản lý thơng qua Ban quản lý dự án Nhà máy Thủy điện Sê San 3A Các gói thầu tư vấn phục vụ cơng tác lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (lập bảo vệ đề cương khảo sát thiết kế, khảo sát địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn, điều tra khảo sát phục vụ tái định cư giải phóng mặt bằng, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) giao cho Công ty Tư vấn điện Các gói thầu tư vấn chủ yếu giao cho Cơng ty TNHH Tư vấn Xây dựng Ucrin, Công ty Tư vấn Xây dựng Sơng Đà thực Các gói thầu xây lắp giao cho đơn vị thành viên Tập đoàn số đơn vị ngồi thực thơng qua Cơng ty Xây dựng Sơng Đà làm thầu Đấu thầu rộng rãi chiếm tỷ lệ nhỏ Tổng mức đầu tư: 01 gói đấu thầu rộng rãi quốc tế (gói thiết bị thủy lực, thiết bị điện), 01 gói đấu thầu rộng rãi nước (gói thiết bị thủy công) chiếm 26,5% tổng mức đầu tư Trong trình thực 81 đầu tư, dự án thay đổi kế hoạch đấu thầu nhiều lần: điều chỉnh gói thầu thiết bị khí thủy cơng sang định thầu cho đơn vị Tổng công ty liên doanh Chủ đầu tư, định thầu cho Tổng công ty tổng thầu EPC dự án Như việc lắp đặt toàn hệ thống thiết bị đơn vị Tập đoàn thực hiện, thiết bị nhà máy nhà thầu Trung Quốc trung thầu cung cấp Việc thay đổi kế hoạch đấu thầu tạo việc làm cho đơn vị Tổng công ty, nhiên lại ảnh hưởng đến cạnh tranh đơn vị, làm giảm hiệu đầu tư dự án, hạn chế đồng máy móc thiết bị Đến năm 2003, Tập đồn Sông Đà thành lập Công ty Cổ phần thủy điện Sê San 3A với 03 cổ đông sáng lập Tổng cơng ty Sơng Đà (nay Tập đồn Sơng Đà) chiếm 51% Vốn điều lệ, Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN) chiếm 30% Vốn điều lệ Công ty Sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Minh chiếm 19% Vốn điều lệ Công ty cổ phần điện Sê San 3A thực đầu tư tiếp dự án sau hoàn thành đầu tư xây dựng đơn vị vận hành, khai thác dự án Trong trình thực dự án, đơn vị tư vấn sản xuất vẽ thiết kế không tiến độ, khơng sát với thực tế làm q trình thi cơng bị kéo dài, sửa chữa vẽ nhiều lần Năng lực thi công đơn vị yếu thiếu nhân lực, máy móc thiết bị, lực quản lý chưa cao yếu tố làm chậm tiến độ Công tác giám sát tổ chức thi công khu vực tường dẫn dòng sai cốt thiết kế, dẫn đến phải xử lý bê tông đổ bù, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công Một số định mức đơn giá dự toán xây dựng riêng cho dự án thủy điện Sê San 3A chủ đầu tư chưa trình Bộ Xây dựng cho ý kiến thỏa thuận theo quy định, trách nhiệm thuộc chủ đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển điện Sê San 3A Dự án đưa vào vận hành khai thác chậm so với dự tính ban đầu gần năm, sau vận hành tổ máy số tháng chạy thử tổ 82 máy số hai tổ máy phát nổ, làm thiệt hại hàng tỷ đồng Sau tháng sửa chữa, nhà máy thủy điện Sê San 3A hoàn thành sửa chữa vào vận hành Nguyên nhân không đồng máy móc thiết bị q trình lắp đặt, mua sắm Hàng năm, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện Sê San 3A phải đầu tư thêm để hoạt động, sửa chữa dự án thủy điện cố hỏng hóc q trình vận hành 3.3.3.2 Thực trạng hoạt động vận hành sản xuất dự án Sau dự án bước vào giai đoạn vận hành khai thác từ tháng 12 năm 2006, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển điện Sê San 3A đạt bước thành công đáng kể, đem lại hiệu cho dự án đầu tư nêu bảng 3.1 Sản lượng điện sản xuất hàng năm thấp nhiều so với lập báo cáo dự án: sản lượng năm 2007 327 triệu KWh (đạt 69% thiết kế), năm 2008 401 triệu KWh (đạt 84% thiết kế), năm 2010 sản lượng đạt 325 triệu KWh (đạt 68% thiết kế), có năm 2009, 2011 đạt 95% thiết kế (449 triệu KWh 470 triệu KWh) Ngồi ra, dự án cịn có mục đích tạo cơng ăn việc làm cho 150 cán công nhân viên giai đoạn ổn định sản xuất, bình quân năm 100 cán cơng nhân viên có cơng ăn việc làm nhờ dự án Trong trình vận hành dự án, cịn phát sinh nhiều chi phí sửa chữa máy móc thiết bị, chi phí quản lý cao so với dự kiến ban đầu Tỷ lệ lạm phát tăng cao, lãi suất ngân hàng tăng lên nhiều năm 2010-2011 làm lãi vay tăng, tỷ suất đồng Việt Nam Đơ la Mỹ tăng Chính lý chi phí đầu tư ban đầu chi phí vận hành cao, làm giảm hiệu dự án 83 Vì dự án vào vận hành khai thác năm (thực tế năm, năm 2006 vận hành từ tháng 12/2006) nên việc tính hiệu dự án cịn chưa thực tế thời gian vận hành dự án thủy điện dài Tuy nhiên, việc đánh giá mang tính định tính, dựa vào số liệu năm thực Nếu năm sau, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện Sê San 3A khơng có biện pháp giảm chi phí quản lý, vận hành tăng sản lượng giá bán hiệu dự án chắn không mong muốn Chủ đầu tư lập dự án 3.3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào dự án thủy điện Sê San 3A Từ phân tích trên, biện pháp nhằm tăng hiệu đầu tư dự án Tập đoàn Sơng Đà, áp dụng vào dự án thủy điện Sê San 3A sau: - Phải đấu thầu tư vấn thiết kế tất giai đoạn thực đầu tư, tránh tình trạng thiết kế chưa sát thực tế, xuất thiết kế thi công chậm, làm chậm tiến độ chung dự án làm phát sinh khối lượng cơng việc khơng đáng có - Tập đoàn phải sáng suốt lựa chọn đơn vị thi cơng có lực, khơng để tình trạng thiếu nhân lực, máy móc thiết bị gây ảnh hưởng chung đến tiến độ toàn dự án - Thực tốt công tác giám sát đầu tư, nhật ký cơng trường phải quan tâm xác, có khối lượng phát sinh, phải có xác minh bên, tránh tình trạng gây khó dễ tốn sau - Nâng cao trình độ máy quản lý Tập đồn, cơng ty, tránh tình trạng thay đổi kế hoạch đấu thầu liên tục, ảnh hưởng xấu tới hình ảnh Tập đồn 84 - Đối với thiết bị máy móc, hạn chế việc tách gói thầu gây nên khơng đồng dây chuyền máy móc thiết bị, để việc bảo hành vận hành dễ dàng - Việc đánh giá rủi ro phải quan tâm hơn, tính tốn trượt giá, tỷ giá quy đổi xác - Trong trình vận hành, đơn vị cần xây dựng quy trình tổ chức vận hành hợp lý, tổ chức bảo dưỡng định kỳ - Đàm phán giá điện sản lượng điện hợp lý với Tập đoàn điện lực Việt Nam nhằm tăng sản lượng giá bán điện lên mức tối đa cho phép - Lập biện pháp tích nước hồ chứa mùa mưa, phục vụ phát điện cho mùa khô không làm ảnh hưởng đến sản xuất dân cư quanh khu vực dự án 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, đặc biệt cơng trình thủy điện vấn đề lớn phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể Để nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án thủy điện bao gồm nhiều vấn đề cần phải giải cách đồng bản, vấn đề có tác động định ảnh hưởng đến hiệu đầu tư dự án thủy điện Nghiên cứu để tìm nguyên nhân hạn chế, tồn từ đề xuất biện pháp cho vấn đề khó khăn Do đặc thù lĩnh vực xây dựng thủy điện cơng trình thường đầu tư xây dựng thời gian dài, vốn đầu tư lớn, cơng trình ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế - xã hội, chế sách nhà nước thường hay thay đổi, cơng tác phân tích đánh giá dự án đầu tư cơng trình thủy điện gặp nhiều khó khăn Qua nội dung nghiên cứu đề tài “Thực trạng đầu tư biện pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án thủy điện Tập đồn Sơng Đà” tác giả tập trung giải số nội dung sau đây: Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý nhà nước cơng tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy điện nói riêng sở nghiên cứu văn pháp quy hành quản lý đầu tư xây dựng nhà nước Việt Nam, văn Bộ Xây dựng trình chu kỳ đầu tư để phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm Chủ đầu tư chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng Thông qua tài liệu, kết nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Trên sở lý luận quản lý đầu tư để phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện Tập đồn Sơng Đà để thấy tồn tại, vấn đề cịn hạn chế mơi trường pháp lý, hệ 86 thống tổ chức, trình độ lực chuyên môn lực điều hành dự án để đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý dự án đầu tư, biện pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến trình quản lý dự án Chủ đầu tư Các biện pháp bao gồm: - Hồn thiện mơi trường đầu tư, phân cấp, định hướng đầu tư hoàn thiện máy quản lý - Các biện pháp tác động vào quy trình dự án - Các biện pháp khắc phục rủi ro đầu tư xây dựng KIẾN NGHỊ Qua q trình thống kê, phân tích tài liệu liên quan đến trình quản lý dự án đầu tư cơng trình thủy điện Tập đồn Sơng Đà, trình thực tế triển khai thực hiện, kiến nghị số nội dung sau:  - Đối với nhà nước: Cần ban hành văn luật cách cụ thể để hướng dẫn ngành, doanh nghiệp thực chủ trương sách kinh tế Đảng Nhà nước cách triệt để; tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, chống tham ơ, lãng phí nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Cần kiểm soát chặt chẽ mức trần lãi vay để doanh nghiệp doanh nghiệp Xây dựng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tốt - Cần thiết phải phân cấp định đầu tư để tăng tính chủ động công việc Chủ đầu tư  Đối với Cơng ty: - Hồn thiện máy tổ chức quản lý, thường xuyên kiểm tra, giám sát đơn vị thực công tác đầu tư, đặc biệt đầu tư cơng trình thủy điện Thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo mơi trường làm việc chun nghiệp cho cán cơng nhân viên tồn Tập đồn 87 - Có phối hợp chặt chẽ phịng, ban chun mơn với đơn vị trực thuộc đơn vị với phát huy nội lực nhằm phát triển thị trường, chiếm lĩnh tạo vị thế, thị phần, thương hiệu cho Tập đoàn Sơng Đà trường quốc tế - Có sách khuyến khích lao động cán có trình độ, có thâm niên nghành, kinh nghiệm cơng tác quản lý, kinh doanh phát huy hết lực góp phần vào nghiệp phát triển cơng ty Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù tận tình giúp đỡ đồng nghiệp đặc biệt bảo tận tình thầy giáo, PGS.TS Bùi Văn Vịnh, PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, hiểu biết kiến thức chung thân cịn hạn chế, thời gian cơng tác chưa dài nên nghiên cứu Tập đồn chưa rộng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2012), Danh sách nhà máy điện tham gia thị trường phát điện cạnh tranh từ ngày 01 tháng năm 2012, Quyết định số 30/QĐ-ĐTĐL ngày 17/5/2012 Bộ Tài (2000), Quy chế tổng hợp, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Nhà nước địa bàn, Quyết định số 208/2000/QĐBTC Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2009), Thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước, Nghị số 101/2009/NĐ-CP Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2011), Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 PGS.TS Nguyễn Xuân Phú (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư xây dựng thủy lợi Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2003), Luật xây dựng, Số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Đấu thầu, Số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Đầu tư, Số 59/2005/QH11 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, Số 38/2009/QH12 89 10 Tập đồn Sơng Đà, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 20002011 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 20122015 11 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến năm 2025, Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 12 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Sơng Đà, Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 08/3/2011 14 Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng- Quyển 1, 2, 3- NXB Xây dựng 15 PGS.TS Nguyễn Bà Uân (2010), Giáo trình Quản lý dự án 16 Viện NC đào tạo quản lý - NXB Lao động xã hội (2007), Quản lý dự án Cơng trình xây dựng 17 Các văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng công trình

Ngày đăng: 23/04/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w