(Luận Văn Thạc Sĩ) Khảo Sát Cách Chuyển Dịch Câu Tồn Tại Của Tiếng Hán Trong Tác Phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa” Sang Tiếng Việt.pdf

107 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Khảo Sát Cách Chuyển Dịch Câu Tồn Tại Của Tiếng Hán Trong Tác Phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa” Sang Tiếng Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢU LỆ ( LIU LI ) KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU TỒN TẠI CỦA TIẾNG HÁN TRONG TÁC PHẨM “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” SANG TIẾNG VI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢU LỆ ( LIU LI ) KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU TỒN TẠI CỦA TIẾNG HÁN TRONG TÁC PHẨM “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” SANG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢU LỆ ( LIU LI ) KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU TỒN TẠI CỦA TIẾNG HÁN TRONG TÁC PHẨM “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” SANG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Dƣơng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên LƯU LỆ ( LIU LI ) LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đỗ Hồng Dương, cô trực tiếp hướng dẫn tận tâm suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngôn Ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Sau đại học tạo điều kiện cho tơi việc hồn thành thủ tục để bảo vệ luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, đặc biệt bạn bè người Việt Nam khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2019 Học viên LƯU LỆ ( LIU LI ) DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Thống kê tình hình sử dụng phương vị từ câu tồn “Tam Quốc diễn nghĩa” 41 Bảng 2.2 Kết khảo sát kiểu câu tồn TQDN 55 Bảng 3.1 Cách chuyển dịch Trung - Việt mô hình câu tồn định vị tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” 59 Bảng 3.2 Cách chuyển dịch Trung - Việt câu tồn chữ 有(Có) 66 Bảng 3.3 Cách chuyển dịch Trung - Việt câu tồn chữ 是(Là) 69 Bảng 3.4 Cách chuyển dịch Trung - Việt câu tồn theo mơ hình khơng hồn chỉnh (thiếu đoạn A) 74 Bảng 3.5 Cách chuyển dịch Trung - Việt câu tồn theo mơ hình khơng hồn chỉnh (thiếu đoạn B) 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Lý luận câu tồn 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm câu tồn tiếng Trung tiếng Việt 16 1.2.2 Mơ hình câu tồn tiếng Trung tiếng Việt 23 1.2.3 Quan điểm luận văn 27 1.3 Một số lý thuyết biên, phiên dịch 29 1.3.1 Định nghĩa 29 1.3.2 Phân loại 30 1.3.3 Tiêu chuẩn phiên dịch Tín-Đạt-Nhã 32 1.4 Giới thiệu tác giả, tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” dịch 34 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CÂU TỒN TẠI TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” BẢN TIẾNG TRUNG 36 2.1 Lƣu ý thành phần “chủ ngữ giả” câu tồn 36 2.2 Tình hình sử dụng số mơ hình câu tồn điển hình “Tam Quốc diễn nghĩa” 44 2.2.1 Câu tồn chữ 有(Có) 44 2.2.2 Câu tồn chữ 是(Là) 47 2.2.3 Một số mơ hình câu tồn khác 49 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU TỒN TẠI TRONG TÁC PHẨM “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” TỪ TIẾNG TRUNG SANG TIẾNG VIỆT 56 3.1 Khảo sát cách chuyển dịch câu tồn có mơ hình hồn chỉnh 56 3.1.1 Khảo sát cách chuyển dịch câu tồn chữ 有(Có) 65 3.1.2 Khảo sát cách chuyển dịch câu tồn chữ 是(Là) 68 3.2 Khảo sát cách chuyển dịch Câu tồn khơng hồn chỉnh 72 3.2.1 Câu tồn thiếu đoạn A 72 3.2.2 Câu tồn thiếu đoạn B 76 3.2.3 Câu tồn thiếu đoạn C 78 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Trung tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, khơng mặt ngữ âm, từ vựng mà ngữ pháp, ngữ nghĩa Câu tồn kiểu câu phổ biến tiếng Trung Theo nghiên cứu chúng tơi, tiếng Việt có kiểu câu tương ứng, có nhiều đặc điểm tương đồng với câu tồn tiếng Trung mặt cấu trúc (cú pháp) lẫn ngữ dụng học Tuy nhiên, qua trình học tập tổng hợp tài liệu, nhận thấy nghiên cứu câu tồn hai ngơn ngữ có nhiều nhiều vấn đề cần khai thác nghiên cứu sâu Đặc biệt, người học tiếng thường gặp khó khăn việc hiểu sử dụng ý nghĩa ngữ pháp câu tồn tại, chuyển dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt (và ngược lại), thường gặp nhiều khó khăn trật tự từ, cụm từ có sử dụng tiêu chí ngữ pháp riêng câu tồn (cấu trúc “tại/ ở/ từ + cụm danh từ” dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt có nhiều điểm khác nhau) Ví dụ câu tồn tiếng Trung: “当中大船上青罗伞下,坐着孙权。左右文武,侍立两边。(Tôn Quyền ngồi thuyền to giữa, che đôi tán vóc xanh, hai bên văn võ đứng hầu), câu này, người Trung Quốc thường xuyên sử dụng cấu trúc câu tồn “Cụm phương vị từ (trên thuyền to) + Động từ (ngồi) + bổ ngữ (Tôn Quyền)” Nhưng dịch sang tiếng Việt chắn khơng thể dịch thành “Trên thuyền to ngồi Tôn Quyền” mà phải dùng phương thức dịch thoát, đảo trật tự từ sử dụng cấu trúc câu tồn quen thuộc tiếng Việt “Chủ ngữ (Tôn Quyền) + Vị ngữ (động từ “ngồi”) + cụm phương vị từ (trên thuyền)” câu có nghĩa Qua ví dụ trên, thấy việc nghiên cứu phương pháp dịch câu tồn tác phẩm văn học thú vị có chiều sâu Vì lựa chọn hệ thống câu tồn tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” (dưới viết tắt TQDN) để làm đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn học kinh điển, mệnh danh “tứ đại danh tác” Trung Hoa, có hệ thống từ vựng vơ phong phú, từ lâu đơng đảo độc giả tồn giới biết đến, đặc biệt độc giả Việt Nam Sau khảo sát, đối chiếu phương pháp dịch 1493 câu tồn TQDN tiếng Trung sang tiếng Việt, thu nhiều kết nghiên cứu quan trọng Đề tài “Khảo sát cách chuyển dịch câu tồn tiếng Hán tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” sang tiếng Việt” chắn đề tài có giá trị tham khảo ứng dụng thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống câu tồn tác phẩm TQDN La Quán Trung Cụ thể khảo sát phương pháp dịch bốn kiểu câu tồn phổ biến xuất tác phẩm (đối chiếu Trung-Việt) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, giới hạn trình độ người viết, tập trung khảo sát, nghiên cứu phương pháp dịch thuật số kiểu câu tồn phổ biến, điển hình tác phẩm TQDN Tức chủ yếu tập trung vào phương diện cú pháp, cấu trúc mà mặt ngữ nghĩa hay ngữ dụng Cụ thể, trước hết luận văn khái quát hai kiểu câu tồn “Câu tồn hoàn chỉnh” với đầy đủ phận tạo thành “từ địa điểm, thời gian + cụm động từ (làm vị ngữ) + cụm danh từ (làm bổ ngữ)” Trên sở chúng tơi giới thiệu tiếp loại câu tồn khơng hồn chỉnh, hay gọi cách khác thành phần cấu tạo câu tồn bị tỉnh lược Cuối cùng, chúng tơi phân tích, so sánh số mẫu câu tồn phổ biến tiếng Trung tiếng Việt, chẳng hạn câu tồn chữ 有(Có), câu tồn chữ 是 (Là), câu tồn biểu động tác tiếp diễn trạng thái (+ trợ từ着 (Zhe)) Ngữ liệu mà luận văn sử dụng “Tam Quốc diễn nghĩa” La Quán Trung, Nxb.Văn học Nhân dân, xuất ngày 1/9/2010 dịch tiếng Việt “Tam Quốc diễn nghĩa” Phan Kế Bính (Bùi Kỷ hiệu đính), Nxb Văn học, 2015 Chúng tơi chọn dịch theo nhận xét độc giả Việt Nam, dịch sát nghĩa hay Tồn ví dụ trích dẫn phân tích luận văn thống kê, chọn lọc từ hai Ngoài ra, cần thiết, để tiện cho việc khảo sát, so sánh dịch, chúng tơi sử dụng ví dụ từ số nguồn tư liệu khác tìm kiếm google.com baidu.com Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đặc điểm, tính sáng tạo phương pháp chuyển dịch câu tồn TQDN sang tiếng Việt Để đạt mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Xác định phân biệt khái niệm liên quan đến đề tài thường gây nhầm lẫn với người học tiếng Trung tiếng Việt câu tồn câu tồn - Câu ẩn hiện,…  Giới thiệu tình hình nghiên cứu câu tồn tiếng Trung tiếng

Ngày đăng: 23/04/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan