1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu tác dụng của phương pháp đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI ĐẶNG THỊ HOÀNG TUYÊN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ DO THOÁI HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI ĐẶNG THỊ HOÀNG TUYÊN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ DO THOÁI HOÁ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 9720113 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGHIÊM HỮU THÀNH GS.TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm huấn luyện Đào tạo viện Y học cổ truyền Quân đội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận án - Tập thể cán bộ, nhân viên Bộ môn Sinh lý Học viện Quân Y tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận án - Các khoa phòng: khoa Khám bệnh, khoa Nhi, khoa Xét nghiệm, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Hữu Thành, GS.TS Nguyễn Văn Chương người thầy dành nhiều thời gian, tâm sức, trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận án - GS Nguyễn Tài Thu, GS.TS Đỗ Cơng Huỳnh, GS.TS Nguyễn Nhược Kim, GS.TS Hồng Bảo Châu, PGS.TS Nguyễn Bá Quang, PGS.TS Phạm Xuân Phong, PGS.TS Nguyễn Minh Hà, PGS.TS Phạm Viết Dự, PGS.TS Phan Anh Tuấn, PGS.TS Vũ Thường Sơn, PGS.TS Phạm Văn Trịnh, TS Nguyễn Viết Thái người thầy lớp lớp hệ học trị, trang bị cho tơi kiến thức chun ngành, giúp đỡ tơi hồn thiện luận án động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Các Thầy - Các Cô Hội đồng chấm luận án bảo cho kiến thức quý báu trình học tập hồn thành luận án - Tơi xin cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi thời gian qua Bản Luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Đặng Thị Hoàng Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tơi Đặng Thị Hồng Tun, nghiên cứu sinh khóa Viện Y học Cổ truyền Quân đội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy hướng dẫn PGS.TS Nghiêm Hữu Thành GS.TS Nguyễn Văn Chương Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận, kiểm tra số liệu chấp thuận sở đào tạo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Người viết cam đoan Đặng Thị Hoàng Tuyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSC: Cột sống cổ D1: Ngày điều trị thứ D7: Ngày điều trị thứ D0: Ngày trước điều trị ĐSC: Đốt sống cổ NPQ: Northwich Pack Neck Pain Questionaire THCSC: Thối hóa cột sống cổ VAS: Visual analogue scale TVĐ: Tầm vận động WHO: Tổ chức Y tế giới YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN .3 1.1.1 Thoái hóa cột sống cổ theo y học đại 1.1.2 Thối hóa cột sống cổ theo y học cổ truyền 10 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ DO THỐI HĨA 13 1.2.1 Khái niệm châm điện châm 13 1.2.2 Cơ chế tác dụng châm theo Y học đại Y học cổ truyền .17 1.2.3 Quan niệm Y học cổ truyền huyệt châm 24 1.2.4 Sự tương đồng huyệt theo Y học cổ truyền với Y học đại 25 1.2.5 Các nghiên cứu huyệt Y học đại 25 1.2.6 Phân tích, đánh giá số nghiên cứu ảnh hưởng châm huyệt lên chức quan thể .29 1.2.7 Đo điện 33 1.2.8 Một số nghiên cứu điều trị bệnh lý CSC Việt Nam giới 33 1.2.9 Một số phương pháp điều trị chứng đau hạn chế tầm vận động cột sống cổ thối hóa 35 1.2.10 Một số nghiên cứu Đại trường châm Việt nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 38 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 39 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Chất liệu nghiên cứu 42 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 43 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 43 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu .44 2.2.6 Phương pháp đánh giá tiêu nghiên cứu 47 2.2.7 Xử lý số liệu 58 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .60 3.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .60 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng .63 3.1.3 Nghiên cứu cận lâm sàng .68 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG .70 3.2.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS .70 3.2.2 Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ 71 3.2.3 Sự cải thiện ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) 73 3.2.4 Sự cải thiện kết điều trị chung 76 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM THÔNG QUA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ .78 3.3.1 Sự biến đổi tần số mạch bệnh nhân 78 3.3.2 Sự biến đổi huyết áp bệnh nhân .79 3.3.3 Sự biến đổi nhịp thở bệnh nhân .80 3.3.4 Sự biến đổi số huyết học trước sau điều trị 81 3.3.5 Kết thay đổi ngưỡng đau 82 3.3.6 Sự biến đổi điện 83 3.4 SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HOÁ MÁU TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM .87 3.5 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 90 3.6 THEO DÕI TÁI PHÁT ĐAU SAU ĐIỀU TRỊ TẠI THỜI ĐIỂM SAU THÁNG VÀ SAU 12 THÁNG 91 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN THỐI HĨA CSC 95 4.2 VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG 105 4.3 VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ, HÓA SINH .116 4.3.1 Về hiệu điều trị phương pháp đại trường châm số số sinh lý 116 4.3.2 Về hiệu điều trị phương pháp đại trường châm theo số số hóa sinh 121 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau cho điểm 48 Bảng 2.2 Ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày (NPQ) 50 Bảng 2.3 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 52 Bảng 2.4 Đánh giá kết điều trị chung 52 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo số đặc điểm đau 63 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau trước điều trị 64 Bảng 3.4 Phân bố mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS 61 65 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế tầm vận động điều trị Bảng 3.6 trước 66 Phân bố bệnh nhân theo mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) trước điều trị 67 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh phim chụp Xquang Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo đánh giá chung Bảng 3.9 Sự biến đổi giá trị trung bình tầm vận động cột sống cổ 68 69 71 Bảng 3.10 Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ thời điểm D1 71 Bảng 3.11 Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ thời điểm D7 72 Bảng 3.12 Mức độ cải thiện ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) thời điểm sau điều trị lần 73 Bảng 3.13 Mức độ cải thiện ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) thời điểm sau lần điều trị 74 Bảng 3.14 Sự biến đổi giá trị trung bình ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) 75 Bảng 3.15 Đánh giá chung thời điểm D1 76 Bảng 3.16 Kết điều trị chung thời điểm D7 76 Bảng 3.17 Giá trị trung bình kết điều trị chung 77 Bảng 3.18 Sự biến đổi tần số mạch thời điểm nghiên cứu 78 Bảng 3.19 Sự biến đổi huyết áp thời điểm nghiên cứu 79 Bảng 3.20 Sự biến đổi nhịp thở thời điểm nghiên cứu 80 Bảng 3.21 Sự biến đổi số huyết học Bảng 3.22 Sự biến đổi ngưỡng đau 81 82 Bảng 3.23 Sự biến đổi Cường độ điện cơ sở 83 Bảng 3.24 Sự biến đổi cường độ điện co tối đa 84 Bảng 3.25 Sự biến đổi tổng lượng tạo trình co 85 Bảng 3.26 Sự biến đổi thời gian từ co đến co tối đa 86 Bảng 3.27 Sự thay đổi hàm lượng β- endorphin (pg/ml) máu 87 Bảng 3.28 Sự thay đổi hàm lượng Adrenalin máu 88 Bảng 3.29 Sự thay đổi hàm lượng Noradrenalin máu Bảng 3.30 Tác dụng không mong muốn 89 90 Bảng 3.31 Theo dõi tái phát đau sau điều trị ngày sau ngày theo mức độ đau 91 Bảng 3.32 Theo dõi tái phát đau sau điều trị tháng 12 tháng theo mức độ đau 92 Bảng 3.33 Theo dõi tái phát đau sau điều trị tháng 12 tháng theo mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) 93 PHỤ LỤC IV BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA THEO DÕI LÂM SÀNG BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ Dùng cho đề tài: “Nghiên cứu tác dụng phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột cống cổ thối hóa” Nhóm nghiên cứu £ Nhóm Chứng£ Số vào viện……….… Mã bệnh quốc tế……… VI THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………… ………Tuổi……Nam c Nữ c Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………………………………………… 10.Nghề nghiệp:…………………………………………… 11.Ngày vào viện:…………… Ngày viện………… 12.Lý vào viện:………………………………………………………… VII LÂM SÀNG 2.2 Tây y: * Thời gian đau: -11 tháng c 12 tháng c * Đặc điểm đau: đau chói c ; Bỏng rát c ; đau nhức c; đau âm ỉ c Như điện giật c ; Giá buốt c ; Như kim châm c ;Như kiến bị c * Đau có lan hay khơng: Có c Khơng c * Đau có khu trú rõ khơng: Có c Khơng c * Vị trí đau: Đau vùng chẩm c ; Đau cột sống cổ c ; Đau lan vai c Đau xuống cánh tay c ; Đau xuống cẳng tay c ; Đau xuống ngón tay c * Hồn cảnh xuất đau: Đột ngột sau sang chấn c ; Từ từ tăng dần c * Tiến triển: Thành đợt c Liên tục c * Đau hay tái phát: Có c ; * Đau tăng khi: Nghỉ ngơi c ; Ban đêm c ; Không c Ho,hắt c ; Thay đổi thời tiết c ; Ban ngày c ; Khi nằm c ; Khi đứng, lại c; Cúi c ; Ngửa c; Nghiêng c ;Xoay c * Điều trị đau: Chưa c ; Đã uống thuốc giảm đau c ; Khác c * Triệu chứng kèm theo:Yếu, liệt chi c; Đau sưng khớp c ; Mệt mỏi c ; Sút cân c ; Sốt c * Các bệnh khác kèm theo:……………………………………………… * Khám hội chứng cột sống: - Điểm đau cột sống : Khơng c Có c - Điểm đau cạnh sống: Khơng c Có c - Cong vẹo cột sống: Khơng c Có c - Co cứng cơ, tăng trương lực cạnh sống: Khơng c Có c - Hạn chế vận động cột sống cổ : Có c Khơng c * Các nghiệm pháp phát tổn thương rễ dây thần kinh: - Dấu hiệu Spurling: -Không c - Có c - Dấu hiệu “chng bấm”: -Khơng c - Có c - Nghiệm pháp kéo giãn cổ: -Khơng c - Có c - Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ: -Khơng c - Có c - Dấu hiệu Lhermitte: -Khơng c - Có c 2.2 Y học cổ truyền: - Thấn sắc: Sắc nhuận c ; Không nhuận c ;Tỉnh c - Giọng nói: to,rõ c ; Nhỏ, yếu c - Chất lưỡi: Đỏ c ; Hồng c ; Bệu c - Rêu lưỡi: Trắng c ; Mỏng c ; Vàng c ; - Sợ lạnh: Có c Khơng c - Thích xoa bóp: Có c Khơng c Dày c - Thích chườm ấm: có c Khơng c - Ngủ: Sâu c ; Khó c ; - Ăn uống: Thích ấm c ; Dễ c ; Hay ngủ mê c Thích mát c ; - Tiểu tiện: Trắng c ; Trong c ; Vàng c ; - Đại tiện: Táo c ; Lỏng c ; - Chân tay: Ấm c ; Lạnh c Bình thường c Đỏ c Bình thường c VIII CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIII.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS Điểm VAS Điểm VAS= Mức độ đau Mức điểm nghiên cứu Khơng đau 1-

Ngày đăng: 23/04/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN