Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và mối liên quan của bệnh với adiponectin, leptin huyết thanh.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Thai phụ đến khám thai tại Khoa Khám bệnh của 4 Bệnh viện Phụ Sản thuộc các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Sản Nhi An Giang, Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng và Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau trong thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 06/2017 đến tháng 06/2022.
Thai phụ nhớ rõ ngày kinh cuối cùng và/ hoặc có kết quả siêu âm trong 3 tháng đầu.
Tuổi thai từ 24 – 28 tuần được tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối hoặc siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ Đối với trường hợp tính ngày kinh cuối không phù hợp với siêu âm trong 3 tháng đầu, tuổi thai được tính dựa trên kết quả của siêu âm. Đơn thai. Đồng ý tham gia nghiên cứu: đồng ý cho phỏng vấn, thực hiện OGTT 75g và lấy máu làm xét nghiệm theo quy định của sàng lọc đái tháo đường thai kỳ của Bộ
Thai phụ có tuổi thai từ 24 – 28 tuần đến khám tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ có kết quả OGTT 75g, được chia làm hai nhóm:
- Nhóm bệnh: thai phụ được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.
- Nhóm chứng: thai phụ không có đái tháo đường thai kỳ.
Không có khả năng thực hiện OGTT
Không thể lấy đủ 3 mẫu máu xét nghiệm.
Từ chối trả lời phỏng vấn.
Thụ thai do kích thích rụng trứng
Thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. Đã được chẩn đoán đái tháo đường trước mang thai. Đã được chẩn đoán đái tháo đường từ nơi khác chuyển đến. Đã được chẩn đoán là đang mắc các bệnh có khả năng ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose: cường giáp, suy giáp, Cushing, hội chứng buồng trứng đa nang, bệnh lý gan, suy thận… Đang mắc các bệnh lý ác tính, bệnh lý nội khoa nặng, bệnh tim mạch, bệnh tâm thần. Đang sử dụng các thuốc có ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose: corticoide, salbutamol, thuốc chẹn giao cảm, lợi tiểu nhóm thiazide, thuốc chống loạn thần, acetaminophen, phenytoin, acid nicotinic…
Mục tiêu 2: Thai phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu 1: Nghiên cứu cắt ngang
Mục tiêu 2: Nghiên cứu bệnh – chứng
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Công thức ước tính cho một tỷ lệ trong quần thể
Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu α: xác suất sai lầm loại 1 (với α = 0,01 thì Z = 2,58) p: tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ, dựa theo kết quả nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ của Nguyễn Thị Phương Yến (2018) là 7,4% [20]. d: Sai số tuyệt đối, chọn d = 0,02.
Tính được n = 1141 Để tránh sai sót trong việc chọn mẫu, chúng tôi chọn hiệu lực thiết kế là 1,5 lần nên cỡ mẫu là 1141 x 1,5 = 1712
Thực tế trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát được 1727 trường hợp thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống ở các Bệnh viện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Công thức so sánh hai trung bình
Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu của mỗi nhóm
C: là hằng số được xác định từ xác suất sai lầm loại 1 và 2 (α = 0,05, β= 0,2 thì C = 7,85)
ES: hệ số ảnh hưởng, được tính theo công thức à1 − à2
ES = δ à1 và à2 là số trung bỡnh của nhúm bệnh và nhúm chứng δ là độ lệch chuẩn của nhóm chứng
- Theo nghiên cứu của Bozkurt năm 2018 [38]:
+ Nồng độ adiponectin ở thai phụ đỏi thỏo đường thai kỳ là 7,9 ± 3,7 àg/ml, ở thai phụ khụng đỏi thỏo đường thai kỳ là 10,4 ± 4,4 àg/ml Tớnh được n = 49
+ Nồng độ leptin ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ là 98,9 ± 36,4 ng/ml, ở thai phụ khụng đỏi thỏo đường thai kỳ là 78,0 ± 39,2 àg/ml Tớnh được n = 56
Vậy cỡ mẫu cần thiết cho mục tiêu 2 là n ≥ 56 cho mỗi nhóm
- Thực tế: chúng tôi khảo sát được 68 trường hợp chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ và chọn 68 thai phụ không có đái tháo đường thai kỳ trong thời gian tương đồng để thực hiện các xét nghiệm adiponectin và leptin.
Chọn địa phương: Tại thời điểm thực hiện nghiên cứu, Đồng bằng sông CửuLong có các tỉnh sau có bệnh viện chuyên khoa phụ sản như Thành phố Cần Thơ,An
Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Tiền Giang, Cà Mau, Hậu Giang Các tỉnh chưa có bệnh viện chuyên khoa phụ sản là Bạc Liêu, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang Như vậy, ngoài Thành phố Cần Thơ là nơi thực hiện chính của nghiên cứu này, chúng tôi sẽ chọn 3 tỉnh trong 6 tỉnh còn lại có Bệnh viện chuyên khoa phụ sản Bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, chúng tôi chọn được 3 tỉnh là An Giang, Sóc Trăng và Cà Mau Như vậy, chúng tôi sẽ chọn mẫu tại các tỉnh / thành phố là Thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Cà Mau với các bệnh viện tương ứng là Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Sản Nhi
An Giang, Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng và Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau.
Tại các bệnh viện: chúng tôi chọn mẫu tại mỗi bệnh viện với dự kiến là 1/4 trên số mẫu tổng, tương ứng mỗi bệnh viện khoảng 425 trường hợp Chúng tôi phân chia thời gian tiến hành lấy mẫu tại 4 địa điểm như sau: trong 1 tháng, tại mỗi bệnh viện, chúng tôi sẽ chọn mẫu theo tiêu chuẩn chọn mẫu toàn bộ trong 1 tuần theo thứ tự cố định: tuần thứ 1 là An Giang, tuần thứ 2 là Sóc Trăng, tuần thứ
3 là Cà Mau, tuần thứ 4 là Cần Thơ Trung bình trong 1 tuần từ thứ hai đến thứ sáu tại phòng khám của các bệnh viện có khoảng 25 – 40 thai phụ được tư vấn thực hiện OGTT 75g – 2 giờ Như vậy, để đạt được số lượng mẫu nghiên cứu dự kiến tổng thời gian lấy mẫu 15 – 18 tháng.
Thực tế, tổng cộng chúng tôi ghi nhận được 1727 trường hợp thai phụ thực hiện thử nghiệm dung nạp glucose để sàng lọc và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ. Trong đó:
- Bệnh viện Sản Nhi An Giang: 412 thai phụ
- Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng: 433 thai phụ
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau: 420 thai phụ
- Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ: 462 thai phụ
Tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, sau khi có kết quả của OGTT 75g vào từng thời điểm: lúc đói, 1 giờ và 2 giờ, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu như sau:
+ Nhóm bệnh: được chọn theo tiêu chuẩn chọn mẫu toàn bộ cho đến khi đủ số lượng mẫu đã tính, chọn thai phụ được chẩn đoán là đái tháo đường thai kỳ bằng
OGTT 75 gram – 2 giờ, có ít nhất 1 trong 3 kết quả đường huyết bằng hoặc lớn hơn giá trị ngưỡng theo ADA 2018.
+ Nhóm chứng: được chọn theo tiêu chuẩn chọn mẫu kế tiếp, số lượng thai phụ được chọn phụ thuộc vào số lượng thai phụ đái tháo đường thai kỳ tham gia mục tiêu 2 Chúng tôi chọn ngẫu nhiên thai phụ tham gia vào nhóm chứng như sau: sau khi thu thập được thai phụ có kết quả OGTT dương tính vào nhóm bệnh, chúng tôi sẽ chọn thai phụ có kết quả OGTT âm tính kế tiếp ngay sau đó (trong cùng một ngày hoặc ngày hôm sau).
Theo công thức tính cỡ mẫu, số lượng mẫu cần thiết cho mục tiêu 2 là 56 mẫu ở mỗi nhóm bệnh và nhóm chứng Với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ được lấy làm tham chiếu để tính cỡ mẫu cho mục tiêu 1 là 7,4% thì để có 56 mẫu ĐTĐTK, dự kiến chúng tôi cần phải thực hiện OGTT cho 757 thai phụ Tuy nhiên, tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ khi thực hiện OGTT cho 462 thai phụ để đáp ứng cho mục tiêu 1 thì chúng tôi ghi nhận được có 71 trường hợp ĐTĐTK, đã đáp ứng được yêu cầu về cỡ mẫu của mục tiêu 2 Thực tế, chúng tôi thu thập được 68 trường hợp ĐTĐTK và 68 trường hợp không ĐTĐTK tham gia thực hiện xét nghiệm adiponectin và leptin.
2.2.3 Cách tiến hành nghiên cứu
Trước khi chính thức thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn thử 20 thai phụ bất kỳ đến khám tại phòng khám nhằm chỉnh sửa lại bảng câu hỏi sao cho phù hợp hơn Bên cạnh đó, chúng tôi tập huấn cho 2 nữ hộ sinh công tác ở phòng khám của các bệnh viện hỗ trợ nhóm nghiên cứu: hiểu rõ được mục tiêu nghiên cứu, cách chọn mẫu theo tiêu chuẩn của nghiên cứu, hẹn bệnh và dặn dò thai phụ trước khi quay trở lại để làm nghiệm pháp.
Tất cả các thai phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đều được chọn vào mẫu nghiên cứu và được giải thích rõ mục đích làm nghiên cứu.
Phỏng vấn theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và thăm khám bao gồm cân nặng, đo chiều cao, đo huyết áp … để thu thập các thông tin nghiên cứu.
+ Theo hướng dẫn trong phiếu hẹn trước, thai phụ nhịn ăn sau 1 đêm ít nhất
8 giờ nhưng không được quá 14 giờ, không hút thuốc, không hoạt động thể lực nặng.
Hỏi kỹ lại thai phụ trong vòng 24 giờ không sử dụng các thuốc: acetaminophen, corticosteroid, aspirin, lợi tiểu thiazide, salbutamol, thuốc ức chế giao cảm , nếu có loại khỏi mẫu nghiên cứu Trước khi lấy mẫu yêu cầu thai phụ nằm nghỉ khoảng 15 phút để ổn định, kiểm tra lại thai phụ nếu đang bị đau nhiều, bị chấn thương, bị stress, bị viêm nhiễm hay đang bị lạnh thì hẹn lại vào ngày khác để lấy mẫu Không vận động quá sức trước khi làm OGTT.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ
Có 1727 thai phụ đến khám tại Khoa Khám của các bệnh viện: Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Sản Nhi An Giang, Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng, Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau đồng ý thực hiện OGTT 75g –
3.1.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm về dân số - xã hội Đặc điểm Tần số
Trung bình: 28,78 ± 5,73 tuổi (nhỏ nhất: 15 - lớn nhất: 47)
Tôn giáo Có theo đạo 370 21,4
Nơi cư trú Thành thị 580 33,6
Tình trạng kinh tế Hộ nghèo, cận nghèo 40 2,3 Đủ ăn, khá giả 1687 97,7
Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 28,78 ± 5,73 tuổi, nhỏ nhất là 15 tuổi, lớn nhất là 47 tuổi Nhóm tuổi 25 – 34 chiếm tỷ lệ cao nhất 57,6% Đa số thai phụ là dân tộc Kinh (90,9%), không theo đạo (78,6%), ở nông thôn (66,4%), có kinh tế gia đình thuộc diện đủ ăn, khá giả (97,7%) Viên chức, văn phòng và nhóm nghề nội trợ chiếm đa số với tỷ lệ 24,6% và 38,5% Nhóm thai phụ có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất 36,1%.
Bảng 3.2 Đặc điểm về tiền sử gia đình Đặc điểm Tần số
(n27) Tỷ lệ (%) Tiền sử gia đình ĐTĐ
Có 9,9% thai phụ có tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ, trong khi thai phụ có tiền sử gia đình có người tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 18,9%.
Bảng 3.3 Đặc điểm về tiền sử mang thai Đặc điểm Tần số
Số lần mang thai Con so 764 44,2
Tiền sử sinh non Có 42 2,4
Tiền sử sẩy thai Có 349 20,2
Thai phụ mang thai con so chiếm tỷ lệ 44,2%, con rạ 55,8% Có 2,4% thai phụ có tiền sử sinh non và 20,2% có tiền sử sẩy thai. tuầntuần tuầntuần tuần (26,98%)466
Bảng 3.4 Đặc điểm về tiền sử sản khoa bất thường Đặc điểm Tần số
Tiền sử thai lưu Có 34 2,0
Tiền sử sinh con dị tật
Tỷ lệ thai phụ có tiền sử sinh con dị tật là 0,2%, có tiền sử thai chết lưu không rõ nguyên nhân là 2,0% và có tiền sử sinh con ≥ 4000g chiếm 2,4% Về tiền sử bệnh lý của thai kỳ trước, có 0,7% thai phụ có tiền sử ĐTĐTK và 1,9% có tiền sử THATK.
Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai khi thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose
Trong 1727 thai phụ thực hiện OGTT ghi nhận nhóm thai phụ ở tuổi thai 26 tuần thực hiện tầm soát cao nhất 26,98% và nhóm thai phụ ở tuổi thai 24 tuần có tỷ lệ thực hiện thấp nhất là 12,33%.
Bảng 3.5 Chỉ số khối cơ thể (BMI) trước mang thai BMI (kg/m 2 ) Tần số (n27) Tỷ lệ (%)
Tổng số thai phụ thừa cân và béo phì là 202 trường hợp, trong đó tỷ lệ thai phụ thừa cân là 10,77% (186 ca) và béo phì là 0,93% (16 ca).
3.1.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ
3.1.2.1 Tỷ lệ đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của toàn bộ mẫu nghiên cứu
Trong 1727 thai phụ thực hiện OGTT có 296 thai phụ được chẩn đoán ĐTĐTK, chiếm tỷ lệ 17,1% (KTC95% 16,2–18,0).
Cần ThơAn Giang Sóc TrăngCà Mau
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của từng tỉnh
Tỷ lệ ĐTĐTK của các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng, Cà Mau lần lượt là 15,4%, 17,5%, 16,9% và 19%.
3.1.2 2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo số giá trị đường huyết bất thường
Bảng 3.6 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số giá trị đường huyết bất thường
Số giá trị ĐH bất thường Số thai phụ ĐTĐTK
Có 163 thai phụ có kết quả 1 mẫu đường huyết cao chiếm tỷ lệ 55,1%, tiếp đến có 2 mẫu máu cao là 82 thai phụ (27,7%) và có 51 thai phụ có cả 3 mẫu đường huyết cao với tỷ lệ 17,2%.
3.1.2.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo thời điểm xét nghiệm
Bảng 3.7 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo thời điểm xét nghiệm
Thời điểm ĐH bất thường
Trong nhóm thai phụ có 2 kết quả đường huyết bất thường thì số thai phụ có bất thường (G1 + G2) chiếm tỷ lệ cao nhất là 20,6%.
Trong nhóm thai phụ có 1 kết quả đường huyết bất thường thì tỷ lệ ĐTĐTK tại thời điểm G1 chiếm tỷ lệ thấp nhất 10,1%.
3.1.3 Các yếu tố liên quan với đái tháo đường thai kỳ
Bảng 3.8 Liên quan giữa nhóm tuổi mẹ với ĐTĐTK Nhóm tuổi ĐTĐTK (n27) (%)
*Mann-Whitney U test Độ tuổi trung bình của thai phụ ở nhóm ĐTĐTK là 32 (28 – 36) tuổi, ở nhóm không ĐTĐTK là 28 (24 – 32) tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p