(Luận Văn Thạc Sĩ) Từ Ngữ Chỉ Món Ăn Nam Bộ.pdf

133 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Từ Ngữ Chỉ Món Ăn Nam Bộ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thùy Dương TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thùy Dương TỪ NGỮ CHỈ MĨN ĂN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thùy Dương TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN NAM BỘ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Dư Ngọc Ngân dành nhiều thời gian hướng dẫn hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Giáo sư truyền đạt cho tơi có tri thức cần thiết thời gian học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cơ Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tơi tìm tài liệu cần thiết q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thùy Dương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Quy ước trình bày MỞ ĐẦU Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Những đặc điểm ngôn ngữ – văn hoá qua định danh 11 1.1.1 Khái niệm định danh 11 1.1.2 Định danh từ vựng 12 1.1.3 Đặc trưng ngơn ngữ văn hố qua cách gọi tên vật 14 1.2 Phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 15 1.2.1 Phương ngữ 15 1.2.2 Phương ngữ Nam Bộ 16 1.2.2.1 Đặc điểm ngữ âm 17 1.2.2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa 18 1.2.2.3 Phong cách diễn đạt 19 1.3 Các đơn vị từ vựng 21 1.3.1 Từ 21 1.3.1.1 Khái niệm 21 1.3.1.2 Cấu tạo từ 22 1.3.2 Ngữ định danh 23 1.4 Vài nét thiên nhiên, người Nam Bộ 24 1.4.1 Thiên nhiên Nam Bộ 24 1.4.1.1 Nam Bộ – vùng đồng sông nước 24 1.4.1.2 Nam Bộ – vùng đất có nguồn sản vật dồi 25 1.4.2 Dân cư Nam Bộ 26 1.4.2.1 Nguồn gốc dân cư 26 1.4.2.2 Đặc điểm dân cư 26 1.4.3 Văn hoá Nam Bộ 27 1.4.3.1 Văn hoá 27 1.4.3.2 Đặc trưng văn hoá Nam Bộ 28 1.5 Tiểu kết 30 Chương hai ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN NAM BỘ 32 2.1 Đặc điểm định danh ăn Nam Bộ 32 2.1.1 Nguồn gốc tên gọi 34 2.1.1.1 Thuần Việt 35 2.1.1.2 Vay mượn 35 2.1.2 Hiện tượng không đồng cách gọi tên 40 2.1.2.1 Hiện tượng không đồng tên gọi nội PNNB 40 2.1.2.2 Hiện tượng không đồng tên gọi PNNB PNBB 40 2.2 Đặc điểm cấu tạo – ngữ pháp tên gọi ăn Nam Bộ 41 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo tên gọi ăn Nam Bộ 41 2.2.2 Từ loại thành tố tên ghép 51 2.3 Tiểu kết 53 Chương ba ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN NAM BỘ 55 3.1 Phương thức kết hợp nghĩa tên gọi ăn Nam Bộ 55 3.1.1 Yếu tố loại ăn + chất liệu 55 3.1.2 Yếu tố loại ăn + chất liệu + màu sắc 3.1.3 Yếu tố loại ăn + chất liệu + cách thức chế biến 56 3.1.4 Yếu tố loại ăn + cách thức chế biến 56 3.1.5 Yếu tố loại ăn + cách thức chế biến + tính chất 57 3.1.6 Yếu tố loại ăn + cách thức chế biến + hình thức 57 3.1.7 Yếu tố loại ăn + cách thức chế biến + vị 57 3.1.8 Yếu tố loại ăn + cách thức chế biến + chất liệu 58 3.1.9 Yếu tố loại ăn + tính chất + chất liệu 58 3.1.10 Yếu tố loại ăn + tính chất vật lý 58 3.1.11 Yếu tố loại ăn + hình dạng 59 3.1.12 Yếu tố loại ăn + vị 59 3.1.13 Yếu tố loại ăn + nguồn gốc/xuất xứ: 59 3.1.14 Yếu tố loại ăn + đặc tính khác 59 3.2 Tín hiệu thẩm mỹ từ ngữ ăn Nam Bộ thơ ca dân gian 63 3.2.1 Khái niệm tín hiệu (signal) 63 3.2.2 Tín hiệu thẩm mỹ từ ngữ ăn Nam Bộ thơ ca dân gian 64 3.3.3 Nghĩa biểu trưng số tên gọi ăn Nam Bộ thơ ca dân gian 68 3.3.3.1 Tên gọi ăn biểu trưng cho tình yêu, tình thương chân thật người 69 3.3.3.2 Tên gọi ăn biểu trưng nỗi nhớ quê hương, tình yêu người thân thiết 72 3.3.3.3 Tên gọi ăn biểu trưng khơng trọn vẹn tình dun đơi lứa 73 3.3.3.4 Tên gọi ăn biểu trưng cho tình cảm vợ chồng gắn bó keo sơn 74 3.3.3.5 Tên gọi ăn biểu trưng không chung thủy sống vợ chồng 74 3.3.3.6 Tên gọi ăn biểu trưng chất đua đòi người 75 3.3.3.7 Tên gọi ăn biểu trưng cho giao tiếp khéo léo người 77 3.4 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC QUI ƯỚC TRÌNH BÀY - Viết tắt: PNNB: Phương ngữ Nam Bộ PNBB: Phương ngữ Bắc Bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh: Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn Tp HCM - Trích dẫn tài liệu: Tài liệu trích dẫn đưa vào dấu ngoặc vuông [ ], số ghi tên tài liệu, tách với số trang dấu chấm phẩy, ví dụ [6; 27] Nếu số trang liên tục dùng dấu phẩy để ngăn cách dùng dấu nối, ví dụ [6; 27, 28] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự tài liệu đặt độc lập dấu ngoặc vng, ví dụ [6], [10], [18] Thơng tin tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bắc Bộ Trung Bộ hai vùng đất có lịch sử hình thành lâu đời Những nơi này, triều đại phong kiến trị suốt chiều dài lịch sử dân tộc (Thăng Long – Hà Nội với đời vua Lý – Trần – Lê; cố đô Huế với nhà Nguyễn) Trong đó, Nam Bộ vùng đất người Việt phương Nam, có lịch sử hình thành 300 năm Nam Bộ vùng đất phù sa hai sông Đồng Nai sông Cửu Long bồi đắp Vì vậy, đất đai màu mỡ phì nhiêu Nam Bộ cịn vùng đất với cánh đồng lúa xanh rì thẳng cánh cị bay, miền đất trù phú, giàu có với sản vật miền sông nước mênh mông bao la Vùng đất có khác biệt so với vùng đất khác, tạo sức hấp dẫn lôi tất nhà nghiên cứu tìm hiểu nơi “cịn hoang sơ, rừng thiêng nước độc, hùm beo, rắn rết đầy rẫy, bờ cọp gầm, sơng sấu lội” 1.2 Đất nước ta phân chia thành ba miền: Bắc, Trung, Nam Mỗi vùng có khác mơi trường sống Cho nên, tính cách tâm lý người khu vực khơng giống Đó ngun nhân ảnh hưởng đến cách sử dụng ngôn ngữ vùng Phương ngữ Bắc Bộ hình thành sớm, gắn liền với lịch sử đất nước gần với tiếng Việt tồn dân Trong đó, phương ngữ Nam Bộ hình thành muộn cịn non trẻ Mặc dù vậy, phương ngữ Nam Bộ có nhiều ưu mang sắc thái riêng Đó tiếng nói cư dân thuộc vùng đất đồng thời có giao thoa ngơn ngữ với dân tộc Chăm, Khơme, Hoa Phương ngữ Nam Bộ góp phần làm phong phú cho vốn từ vựng tiếng Việt tồn dân 1.3 Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc kênh rạch chằng chịt Khí hậu có hai mùa chủ yếu mùa khơ mùa mưa Đây mơi trường thuận lợi cho đời sinh trưởng lồi động, thực vật như: cá, tơm, cua, chim, cò, rắn, trâu, bò, heo, gà, lúa, nếp, bắp, khoai, loại (thốt nốt, dừa xiêm, so đũa, dừa nước, điên điển, súng, rau cải, dưa leo…) Chúng nguồn lợi vơ q giá cho sống người Tận dụng sản vật có sẵn tự nhiên, cộng với khéo léo, người Nam Bộ chế biến nhiều ăn ngon độc phục vụ cho nhu cầu tồn người nói chung người phương Nam nói riêng Các ăn Nam Bộ ngon có giá trị dinh dưỡng Cách trình bày ăn người Nam Bộ có tính thẩm mỹ Mỗi ăn có tên gọi riêng, giúp cho người phân biệt ăn Do đó, tên gọi ăn Nam Bộ nguồn ngữ liệu đáng để nghiên cứu Món ăn người Việt Nam Bộ đa dạng phong phú, ví dụ: bánh bao ngọt, bánh bèo nước cốt dừa, bánh chuối đậu phộng, bánh chuối nướng, chè đậu trắng, chè đậu xanh, xôi đậu phộng, xôi đậu xanh, cơm gà hấp dừa, canh chua cá lóc, canh khổ qua dồn thịt, cá bống kho tiêu, cua xào chua ngọt, mắm ba khía, gỏi bưởi, đng nướng lửa than, hồnh thánh, há cảo, gà rơ ti, bị bít tết Các ăn kết tiếp thu văn hóa ẩm thực nhiều tộc người vùng đất người Việt, Hoa, Khơme, Chăm, Thái Lan, Pháp Tên gọi ăn Nam Bộ khơng cho biết đặc trưng ngôn ngữ vùng đồng sơng nước mà cịn phản ánh sắc văn hoá người Việt Nam Bộ 1.4 Các vật, tượng tồn xung quanh người phải có tên gọi Bởi vì, tên gọi giúp người phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác Nếu khơng có tên gọi người khả định hướng giới xung quanh tồn sống họ Nam Bộ có nhiều ăn Vì vậy, để phân biệt ăn cụ thể địi hỏi ăn phải có tên gọi Dựa vào tên gọi ăn, người dễ dàng lựa chọn ăn có vị phù hợp Định danh ăn Nam Bộ có vai trị quan trọng đối sống người nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Qua việc nghiên cứu định danh ăn Nam Bộ, đề tài góp phần lý giải cách tri nhận ăn người Việt Nam Bộ đặc trưng ngơn ngữ – văn hóa Nam Bộ Đó lý luận văn chọn “Từ ngữ ăn Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tên gọi ăn Nam Bộ Đối tượng khảo sát bao gồm: từ ngữ định danh ăn Nam Bộ Luận văn tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng từ ngữ định danh ăn Nam Bộ Đề tài “Từ ngữ ăn Nam Bộ” tìm hiểu từ ngữ sử dụng đời sống người dân Nam Bộ, gắn bó với mơi trường sơng nước, thể đặc trưng ngôn ngữ – văn hoá Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Nam Bộ đề tài thu hút quan tâm nhà lịch sử học, văn hoá học, dân tộc học… Ngồi lĩnh vực lịch sử học, văn hố học, dân tộc học, cịn có vấn đề khơng phần hấp dẫn nhà nghiên cứu, ngôn ngữ Nam Bộ Nhiều nhà Việt ngữ học có cơng trình nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ như: Hồng Thị Châu cơng trình nghiên cứu “Tiếng Việt miền đất nước” có nhận xét khác phương ngữ Nam Bộ so với vùng phương ngữ khác “Thêm dấu hỏi (thanh hỏi) để biến danh từ thành đại từ phương thức ngữ pháp sử dụng rộng rãi phương ngữ Nam”, ví dụ: anh – ảnh, chị – chỉ, ông – ổng, cô – cổ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu “Phương ngữ học”, tác giả có cách phân vùng rộng Tác

Ngày đăng: 22/04/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan