1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 778,58 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị.ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG SƠN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành Kinh tế Phát triển Mã số 62 31 01 05 BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TI.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG SƠN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62 31 01 05 BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ngƣời hƣớng dẫn 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Ngƣời hƣớng dẫn 2: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận án cấp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Vào ngày tháng………năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Học liệu truyền thơng, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu (CDCC) ngành kinh tế ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế quốc gia chủ đề đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Chính vậy, lý thuyết kinh tế, CDCC ngành kinh tế tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế Nền tảng lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết kinh tế Cổ điển, Tân Cổ điển Từ tảng này, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành phân tích trƣờng hợp cụ thể kinh tế khác kênh tác động khác Các nghiên cứu tác động CDCC ngành kinh tế tới gia tăng sản lƣợng thông qua phân bổ nguồn lực phạm vi kinh tế liên quốc gia hay quốc gia nhiều Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới suất góp phần nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc nhiều nghiên cứu thực CDCC kinh tế ngành thúc đẩy phân bổ lại nguồn lực hiệu tập trung vào thay đổi cơng nghệ sản xuất Nhƣ vậy, nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn chủ yếu kinh tế cấp quốc gia hay khu vực liên quốc gia, nghiên cứu với kinh tế cấp tỉnh có nhƣng khơng nhiều đặc biệt với trƣờng hợp cụ thể tỉnh Quảng Trị Một kết nghiên cứu chủ đề Quảng Trị kiểm nghiệm bổ sung làm phong phú thêm mảng nghiên cứu lý luận kinh tế phát triển Tỉnh Quảng Trị 20 năm qua có quy mơ kinh tế mở rộng không ngừng, tốc độ tăng trƣờng cao trung bình nƣớc, cấu ngành kinh tế thay đổi theo hƣớng tích cực có chất lƣợng tốt Cơ cấu nội ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo xu khác tùy thuộc ngành Những thay đổi tạo thay đổi cấu trúc kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Nhƣng mức độ tác động CDCC ngành kinh tế cụ thể tới tăng trƣởng kinh tế góc độ gia tăng sản lƣợng qua kênh đầu tƣ, cải thiện trình độ cơng nghệ sản xuất NSLĐ tỉnh Quảng Trị cần xác định cụ thể Đây vấn đề thực tiễn mà nghiên cứu chủ đề cần phải trả lời CDCC ngành kinh tế điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Quảng Trị để hƣớng tới mục tiêu đƣa Quảng Trị trở thành kinh tế có trình độ Việt Nam vào năm 2045 Để thực đƣợc điều cần nghiên cứu chủ đề để rút định hƣớng CDCC ngành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị nhanh bền vững Đây yêu cầu sách đặt cho nghiên cứu Các vấn đề lý luận, thực tiễn sách cần phải giải đặt cần thiết nghiên cứu chủ đề nghiên cứu: “CDCC ngành kinh tế tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xây dựng khung lý thuyết sử dụng để nghiên cứu tăng trƣởng, chuyển dịch cấu ngành kinh tế ảnh hƣởng CDCC ngành tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị Mục tiêu cụ thể - Thứ nhất, hình thành khung lý thuyết cho phân tích chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế; - Thứ hai, Phân tích đánh giá tăng trƣởng kinh tế qua: (i) quy mô xu thay đổi tỷ lệ tăng trƣởng GRDP; (ii) động lực tăng trƣởng kinh tế (iii) huy động phân bổ nguồn lực tỉnh Quảng Trị; - Thứ ba, Phân tích đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế qua (i) xu đặc điểm thay đổi cấu ngành kinh tế theo sản lƣợng; (ii) thay đổi cấu ngành vào mức tăng trƣởng kinh tế; (iii) thay đổi cấu ngành kinh tế theo đầu vào - Thứ tƣ, phân tích ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới TTKT tỉnh Quảng trị bao mặt sản lƣợng, nâng cao NSLĐ cải thiện công nghệ sản xuất; - Thứ năm, Đề xuất đƣợc số hàm ý sách nhằm thúc đẩy CDCC ngành kinh tế tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CDCC ngành kinh tế đến TTKT tỉnh Quảng Trị - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung phân tích đánh giá CDCC ngành kinh tế, tăng trƣởng kinh tế ảnh hƣởng CDCC ngành đến TTKT Ảnh hƣởng chiều từ CDCC ngành kinh tế đến: (i) gia tăng sản lƣợng GRDP; (ii) trình độ công nghệ; (iii) Năng suất + Không gian: Nền kinh tế tỉnh Quảng Trị + Thời gian: Số liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhiều cách tiếp cận khác để giải vấn đề Đó tiếp cận hệ thống, Kinh tế phát triển Tất đƣợc trình bày kỹ chƣơng luận án 4.2 Số liệu nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu thứ thấp sơ cấp Số liệu sơ cấp chủ yếu bao gồm: Số liệu kinh tế xã hội từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị, tỉnh Duyên hải miền Trung, Việt Nam từ 2000 -2020 Các báo cáo kinh tế xã hội UBND tỉnh, Sở ban ngành tỉnh Quảng Trị Các số liệu đƣợc thu thập, sƣu tầm tổng hợp lại theo nhóm nội dung nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Để có số liệu sơ cấp, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia khảo sát doanh nghiệp 4.3 Phƣơng pháp phân tích Với mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp khác Ý nghĩa khoa học luận án 5.1 Những đóng góp mặt lý luận Thứ nhất, xây dựng khung phân tích CDCC ngành kinh tế, tăng trƣởng kinh tế cách thức CDCC ngành kinh tế ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Thứ hai, nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính định lƣợng với nhiều cách tiếp cận khác với chủ đề tỉnh Quảng Trị Thứ ba, Kết nghiên cứu đƣợc thành công hạn chế tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị: Thứ tư, Kết nghiên cứu có đánh giá cụ thể tình hình CDCC ngành kinh tế gắn với đặc điểm tỉnh Quảng Trị Thứ năm, Kết luận án khẳng định CDCC ngành có ảnh hƣởng tích cực tởi tăng trƣởng kinh tế: 5.2 Những đóng góp thực tiễn - hàm ý, đề xuất rút từ kết nghiên cứu Thứ nhất, Hàm ý trọng tâm ƣu tiên thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tạo bứt phá phát triển: Thứ hai, Hàm ý thúc đẩy CDCC kinh tế ngành tích cực hiệu phát triển nhanh ngành kinh tế cấp I Thứ ba, Hàm ý thúc đẩy CDCC ngành kinh tế phát triển ngành nội ngành cấp I theo hƣớng tận dụng lợi tỉnh tỉnh, đồng thời bƣớc chuyển sang khai thác lợi động, tập trung nâng cao suất hiệu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỜNG KINH TẾ CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CDCC NGÀNH TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ CHƢƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Các vấn đề chung tăng trƣởng CDCC ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế Khái niệm tăng trƣởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế trạng thái kinh tế kết sản lượng có gia tăng theo thời gian thể gia tăng quy mô sản lượng kinh tế GDP hay GNP Sự gia tăng cần trì cao ổn định dài hạn phù hợp với tiềm kinh tế Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế 1.1.2 Các vấn đề chung CDCC ngành kinh tế a Khái niệm cấu CDCC ngành kinh tế Khái niệm cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổng thể những mối quan hệ số lƣợng chất lƣợng ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lƣợng ngành với Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế CDCC thay đổi cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ tới trạng thái trình độ khác phù hợp với phát triển kinh tế xã hội điều kiện vốn có nhƣng không lặp lại trạng thái cũ b Xu CDCC ngành kinh tế 1.2 Cơ sở lý luận CDCC ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Lý thuyết kinh tế liên quan tới CDCC ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế a Các mơ hình tăng trƣởng kinh tế: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển Các lý thuyết mơ hình tăng trƣởng cổ điển không trực tiếp tác động cấu kinh tế tới tăng trƣởng nhƣng khẳng định phải bảo đảm tỷ lệ yếu tố nguồn lực – cấu nguồn lực hợp lý tăng trƣởng đƣợc bảo đảm Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Tân cổ điển Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế trƣờng phải Tân cổ điển rằng: Tăng tích lũy cho phép thúc đẩy tăng đầu tƣ thúc đẩy CDCC kinh tế nhƣng không trì đƣợc tăng trƣởng dài hạn; Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế định cần trì quy mô dân số hợp lý; Tiến khoa học cơng nghệ chìa khóa tăng trƣởng kinh tế dài hạn tác động tới thay đổi tích cực cấu kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh Mơ hình cách thức phân bổ nguồn lực kinh tế chuyển nhanh mạnh mẽ sở công nghệ cao nhờ phát huy tính hiệu sử dụng nguồn lực, nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động mở rộng nghiên cứu phát triển hay nói cách khác phát huy tính chất nội sinh chúng Cơ chế phân bổ hƣớng nguồn lực tới ngành lĩnh vực mà suất hiệu nguồn lực đƣợc tối ƣu Lý thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào chiến lược xuất Mơ hình mặt cách thức phân bổ nguồn lực kinh tế điều kiện mở cửa nhƣng đồng thời cấu kinh tế có thay đổi điều kiện để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng mở cửa nhƣ yếu tố để nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực Đây chế CDCC ngành kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng GDP nâng cao trình độ cơng nghệ b Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Quy luật tiêu dùng Engel quy luật tăng suất lao động Fisher Lý thuyết nhị nguyên Lý thuyết chuyển dịch cấu (của Moise Syrquin) Lý thuyết phát triển cân đối (Balanced growth) Lý thuyết phát triển không cân đối (Unbalanced growth) c Một số nhận xét rút từ lý thuyết cho nghiên cứu: 1.2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm CDCC ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế 1.2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm quan hệ CDCC ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ nhƣng mối quan hệ CDCC ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế Theo đó, CDCC ngành kinh tế liền với phân bổ nguồn lực ngành kinh tế theo hƣớng nâng cao suất hiệu sử dụng nguồn lực qua tạo sản lƣợng cao Tăng trƣởng kinh tế sở tăng thu nhập, thay đổi cấu tiêu dùng kéo theo thay đổi cấu sản xuất ngành kinh tế 1.2.2.2 Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới gia tăng sản lƣợng GRDP Các nghiên cứu đƣợc tiến hành nhiều kinh tế có quy mô khác bối cảnh khác nhau, xem xét ảnh hƣởng CDCC kinh tế nói chung ngành kinh tế nói riên tới tăng trƣởng sản lƣợng theo nhiều cách tiếp cận khác Nhƣng kết cho ủng hộ giả thuyết CDCC kinh tế nhƣ động lực thúc đẩy tăng trƣởng thông qua phân bổ nguồn lực hiệu quả, tăng suất kinh tế 1.2.2.3 Ảnh hƣớng CDCC ngành kinh tế tới cải thiện nâng cao suất Nghiên cứu giới đƣợc thực kinh tế khác với bối cảnh khác phƣơng pháp khác khẳng định CDCC ngành kinh tế thay đổi cách thức phân bổ nguồn lực lao động đƣợc sử dụng hiệu ngành kéo theo cải thiện nâng cao suất kinh tế 1.2.2.4 Khoảng trồng nghiên cứu KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Cách tiếp cận, khung phân tích quy trình nghiên cứu Cách tiếp cận Tiếp cận hệ thống Tiếp cận Kinh tế phát triển Tiếp cận hành vi Khung phân tích Từ phần nêu trên, để chứng minh giả thuyết, nghiên cứu đƣa khung phân tích nhƣ sau: Gia tăng giá trị gia tăng Chuyển ngành kinh tế Tăng dịch cấu ngành Tăng suất trƣởng kinh tế lao động kinh tế Hàm ý sách Thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ (Nguồn: tác giả) Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bƣớc 2: Xác định mục tiêu nghiên cứu Bƣớc 3: Tổng hợp lý thuyết Bƣớc 4: Thu thập xử lý số liệu Bƣớc 5: Đánh giá tác động CDCC ngành kinh tế tới Tăng trƣởng kinh tế Bƣớc 6: Rút hàm ý sách 2.2 Phƣơng pháp phân tích sử dụng nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích định tính (1) Phƣơng pháp diễn dịch suy luận: Tức nghiên cứu tiến hành xem xét từ khái quát đến cụ thể, thành công hạn chế với 10 Với: TFP đại diện cho nhân tố suất tổng hợp tỉnh; VA giá trị gia tăng; H vốn ngƣời kinh tế; L lao động làm việc kinh tế; buget chi tiêu ngân sách, dtcn chi tiêu cho khoa học công nghệ 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp Các số liệu đƣợc tổng hợp từ Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Trị năm nhƣ 2005, 2010, 2015 2019 Nghiên cứu sử dụng số liệu khảo sát doanh nghiệp Việt Nam khỏa sát công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tổng Cục thống kê hàng năm Khoảng thời gian số liệu từ năm 2000 tới năm 2019 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp Phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia Khảo sát doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Giới thiệu tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Đặc điểm tự nhiên Quảng Trị vừa đƣợc coi tiềm vừa thách thức cho phát triển kinh tế địa phƣơng Vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên ƣu đãi với khí hậu nhiệt đới, phong phú tài nguyên sở để hình thành phát triển ngành kinh tế 3.1.2 Điều kiện xã hội tỉnh Quảng Trị Quảng Trị tỉnh có quy mô dân số khiêm tốn vùng Duyên hải miền Trung Năm 2020 638.6 ngàn ngƣời Lực lƣợng lao động năm 2020 350 ngàn, tăng 55.3 ngàn ngƣời, bình quân gần 1% năm GRDP đầu ngƣời năm 2000 2.9 triệu đồng, năm 2020 53.19 triệu đồng theo giá hành Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 cịn khồng 8,03% 2.1.3 Những đặc điểm tỉnh Quảng Trị đáng quan tâm Quảng Trị có diện tích nhỏ so với tỉnh vùng Bắc trung Bộ Tiềm tài nguyên lớn tài nguyên du lịch nằm vùng phát triển du lịch mạnh BTB nhƣng mức độ khai thác huy động vào kinh tế chƣa nhiều nhiều lý khác Quảng Trị có dân số so với tỉnh vùng Bắc trung Bộ 3.2 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Quy mô tỷ lệ tăng trƣởng GRDP Quy mô kinh tế mở rộng không ngừng, tốc độ tăng trƣờng cao trung bình nƣớc, nhiên, tăng trƣởng khơng ổn định xu hƣớng giảm dần, vị kinh tế Quảng Trị Duyên hải miền trung không đƣợc cải thiện 3.2.2 Các động lực tăng trƣởng kinh tế Các ngành kinh tế chủ chốt phát triển nhanh thúc đẩy tạo động lực cho tăng trƣởng CDCC kinh tế 3.2.3 Huy động phân bổ nguồn lực Vốn đầu tƣ: Lƣợng VĐT đƣợc huy động vào kinh tế ngày tăng góp phần tạo sở vật chất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; phân bổ chủ yếu cho ngành phi nông nghiệp hiệu chƣa cao 12 Lao động: Đã huy động đƣợc số lƣợng lao động nhiều hơn, chất lƣợng tốt nên suất cao hơn, nhƣng phân bổ lao động tập trung khai thác lợi tĩnh, Công nghệ sản xuất: đƣợc cải thiện ngày rõ nét nhờ đầu tƣ nhiều vào tài sản cố định, nhƣng mặt chung dƣ địa khai thác lớn 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Trị 3.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo tổng sản lƣợng GRDP 3.3.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấp I theo tổng sản lƣợng GRDP Trong 20 năm qua, cấu ngành kinh tế cấp I theo tổng sản lƣợng GRDP thay đổi theo hƣớng tích cực có chất lƣợng tốt Trong 10 năm đầu rõ nét có chất lƣợng cao 10 năm sau 3.3.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấp II a Xu CDCC nội ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản: Cơ cấu ngành cấp I nông lâm thủy sản thay đổi theo hƣớng phát huy tiềm lợi thủy sản tỉnh, hạn chế khai thác lâm nghiệp, nhiên chất lƣợng thấp dƣ địa thay đổi theo chiều rộng cịn b Xu CDCC nội ngành công nghiệp – xây dựng: Xu chuyển dịch cấu công nghiệp dựa vào phát triển ngành có khả khai thác tiềm lớn nhƣ điện khí, ngành chế biến chế tạo có phát triển nhƣng phải có sách hỗ trợ tốt c Xu CDCC nội ngành thương mại dịch vụ: chuyển dịch năm qua chậm chất lƣợng thấp, yếu tố thúc đẩy thay đổi yếu 3.3.2 Cơ cấu ngành kinh tế theo mức tăng trƣởng GRDP 3.3.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế cấp I theo mức đóng góp vào tăng trƣởng GRDP Cơ cấu ngành kinh tế cấp I theo mức đóng góp vào tăng trƣởng GRDP thể vị vai trò ngành dịch vụ kinh tế, đóng góp nơng lâm thủy sản khiêm tốn 3.3.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế cấp II theo mức tăng trƣởng GRDP Trong ngành cấp I nơng lâm thủy sản, ngành thủy sản đóng góp ngày lớn vào tăng trƣởng, ngành nông nghiệp đóng góp lớn nhƣng giảm dần dƣ địa tăng trƣởng cạn 13 3.3.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh theo đầu vào 3.3.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo lao động CDCC lao động nhanh tích cực so với CDCC ngành kinh tế sản lƣợng GRDP thúc đẩy tăng suất lao động nhƣng chất lƣợng CDCC lao động giai đoạn sau chậm lại 3.3.3.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo vốn Cơ cấu VĐT tỉnh có thay đổi theo định hƣớng tập trung thực mục tiêu cơng nghiệp hóa; nhiên tồn tình trạng phân bổ bất hợp lý hạn chế hạn chế phát triển công nghiệp NLTS 3.3.3.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo doanh nghiệp Cơ cấu doanh nghiệp có thay đổi tập trung phát triển TM-DV tƣơng đồng với phân bổ VĐT, ngành NLTS chƣa thực thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CDCC NGÀNH TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 4.1 Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới gia tăng sản lƣợng GRDP 4.1.1 Thống kê mơ tả đóng góp CDCC ngành kinh tế vào mức gia tăng sản lƣợng GRDP tỉnh Quảng Trị Tình hình cho thấy CDCC ngành kinh tế ảnh hƣởng rõ tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị Tăng trƣởng kinh tế dựa vào nhiều từ ngành công nghiệp - xây dựng Ngành nơng - lâm - thủy sản đóng góp Tuy nhiên, thay đổi cho thấy xu CDCC ngành kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhƣng vẫm hàm ý thiếu ổn định bền vững đóng góp ngành thƣơng mại dịch vụ khơng thay đổi nhiều Những cho thấy tiềm kinh tế dựa vào ngành cịn nhiều 4.1.2 Mơ hình phƣơng pháp ƣớc lƣợng Trên sở nghiên cứu phƣơng trình (10), để phân tích tác động chuyển CDCC ngành kinh tế tới tăng trƣởng địa phƣơng, tác giả đề xuất mơ hình (13) sau: lnyit = β0 + β1lnyit-1 + β2cdccit + β3hit + β4lnvcit +εit (13) Nhƣng biến tăng trƣởng kinh tế năm trƣớc – lnyit-1và cdccit biến nội sinh Theo Mankiw (2013), Sản lƣợng kinh tế phụ thuộc vào lƣợng vốn sản xuất, lao động tỷ lệ đầu tƣ nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành kinh tế, vậy, thiết lập phƣơng trình (14) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phụ thuộc vào yếu tố nhƣ tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho ngành, lao động chi ngân sách cho ngành kinh tế… (Bùi Tất Thắng (2006), Nguyễn Hồng Quang (2018)), nên thiết lập phƣơng trình (15) lnyit-1 = β0 + β1 lnkit-1 + β2 ln1it-1 + β3DTCNit-1+ εit (14) cdccit = β0 + β1sit+ β2lnlit + β3bugetit + εit (15) Trong hệ phƣơng trình đồng thời gồm 13, 14 15 Ở biến nội sinh lnyit-1và cdccitđƣợc giải thông qua biến ngoại sinh phƣơng trình 13 14 Trong trƣờng hợp theo Zellner, A & Theil.H (1962) áp dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng 3SLS 15 4.1.3 Định nghĩa biến mơ hình số liệu 4.1.4 Kết ƣớc lƣợng Quy mô kinh tế năm trƣớc có ảnh hƣởng tích cực tới tăng trƣởng kinh tế năm sau với hệ số hồi quy + 0.93 Vốn có ngƣời có hệ số hồi quy +0.009 hay tác động dƣơng Điều hàm ý lao động làm việc ngành kinh tế có tỷ lệ qua đào tốt kích thích tăng trƣởng Trang bị tài sản cố định lao động ngành cấp I có ảnh hƣởng dƣơng tới tăng trƣởng kinh tế, yếu tố cải thiện trình độ cơng nghệ sản xuất Bảng 4.5 Kết ƣớc lƣợng Biến phụ thuộc lnyit-1 cdccit hit lnvcit Mơ hình (13) với 3SLS lnyit 0.930*** (0.033) 2.280*** (0.617) 0.009** (0.003) 0.078*** (0.018) lnkit-1 Mơ hình (14) lnyit-1 cdccit 3.954*** (0.716) 5.731*** (1.341) -17.087*** (3.279) lnlit-1 DTCNit-1 sit lnlit Bugetit Hệ số góc Mơ hình (15) 0.175 (0.166) 32.183*** (6.113) 0.0008** (0.0003) 0.0397** (0.0150) 0.0141** (0.0051) -0.0445 (0.0453) 16 Observations 60 60 60 R-squared 0.82 0.93 0.94 Ghi chú: () độ lệch chuẩn, ***,**,* mức ý nghĩa 1%, 5% 10% 4.2 Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới cải thiện suất kinh tế 4.2.1 Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới cải thiện NSLĐ Kết phân tích đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trƣởng NSLĐ chung thành hai cấu phần gồm: cấu phần “tĩnh” cấu phần “động” Tác dụng chuyển dịch tĩnh: đóng góp nhờ tác động chuyển dịch cấu di chuyển lao động từ ngành có mức suất thấp sang ngành có mức suất cao Tác động chuyển dịch động: đóng góp nhờ tác động chuyển dịch cấu di chuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành có tốc độ tăng suất cao Bảng 4.9 Đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trƣởng NSLĐ theo cấu phần “tĩnh động” Trong đó, đóng góp Trong đó, đóng góp Chuyển dịch Tốc độ Tăng Tốc độ cấu (điểm phần tăng tăng trƣởng trăm) NSLĐ NSLĐ NSLĐ chung nội Cấu Cấu chung (%) ngành phần (%) phần (%) “tĩnh” “động” Tăng Chuyển dịch trƣởng cấu (%) NSLĐ nội Cấu Cấu phần phần ngành “tĩnh” “động” (%) 20002005 3.168 3.393 -0.297 0.072 100 107.10 -9.36 2.26 20062010 2.074 1.895 0.138 0.041 100 91.93 5.90 2.17 20112015 4.785 4.356 0.358 0.071 100 90.94 7.64 1.42 20162020 7.273 6.427 0.763 0.083 100 88.16 10.71 1.12 20002020 4.325 4.018 0.241 0.067 100.0 94.53 3.72 1.74 Năm 17 Tác động từ CDCC ngành kinh tế tới suất lao động chủ yếu từ cấu phần “tĩnh”, tức tác động chuyển dịch cấu di chuyển lao động từ ngành hay khu vực có mức suất thấp sang ngành hay khu vực có mức suất cao (chủ yếu khai thác lợi tĩnh kinh tế) Và tác động từ cấu phần “động” hay di chuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành có tốc độ tăng suất cao thấp (khai thác lợi động kinh tế) 4.2.2 Ảnh hƣởng CDCC ngành kinh tế tới cải thiện suất tổng hợp TFP a Số liệu định nghĩa biến b Mô hình phƣơng pháp ƣớc lƣợng Ở phần sử dụng mơ hình (12) trình bày chƣơng đƣợc triển khai cụ thể dƣới đây: gtfpit = β0 + β1cdccit + β2lnyi + β3lnlit + β4hit + β5bugetTit +β6dtcnit + εi (16) Với phƣơng pháp này, bỏ qua yếu tố thời gian mà quan sát liệu túy hay sử dụng số liệu chéo Ƣớc lƣợng thô ƣớc lƣợng OLS tập liệu thu đƣợc đối tƣợng theo khơng gian, vậy, xem tất hệ số không thay đổi đối tƣợng khác không thay đổi theo thời gian Đây hạn chế phƣơng pháp Tác giả tiếp tục sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy liệu bảng với tác động ngẫu nhiên (REM) tác động cố định (FEM) với kiểm định cần thiết sau dùng kiểm định Hausman để lựa chọn (REM) Nhƣng biến chi tiêu ngân sách biến nội sinh phụ thuộc vào quy mô kinh tế - GRDP theo Mankiw (2013) Nên để xử lý thêm phƣơng trình (17) bugetT = f(yi) áp dụng phƣơng pháp hồi quy hai giai đoạn cho số liệu Bảng – 2SLS c Kết phân tích bình luận Hệ số hồi quy biện cdcc có dấu dƣơng, điều có nghĩa chuyển dịch cấu ngành kinh tế có tác động thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất Nhân tố vốn ngƣời ngành – hit có dấu dƣơng hàm ý tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành kinh tế tăng lên giúp cải thiện trình độ cơng nghệ sản xuất 18 Giá trị biến tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động cải tiến cơng nghệ ngành – dtcn có giá trị dƣơng Chi tiêu ngân sách tỉnh theo ngành – buget có giá trị dƣơng ba mơ hình Điều cho thấy chi tiêu ngân sách tỉnh tăng lên góp phần cải thiện trình độ cơng nghệ Yếu tố lao động có giá trị dƣơng ba mơ hình Điều hàm ý lao động tăng góp phần cải thiện trình độ cơng nghệ Yếu tố quy mơ kinh tế có tác động âm tới tăng trƣởng suất tổng hợp tỉnh Bảng 4.18 Kết ƣớc lƣợng OLS REM 2SLS REM- IV regression Biến phụ thuộc: gtfp cdccit 4.885*** 4.885*** 5.061*** (0.645) (1.056) (0.636) -0.121*** -0.121*** -0.134*** (0.033) (0.029) (0.032) 0.944*** 0.9441*** 1.020*** (0.12) (0.099) (0.135) 0.039*** 0.0394*** 0.046*** (0.007) (0.0152) (0.010) bugetit 0.005*** (0.001) 0.0046*** -0.0014) 0.005*** (0.001) dtcnit 0.330*** (0.092) 0.330*** (0.148) 0.394*** (0.111) -5.351*** (0.659) -5.351*** (1.012) -5.868*** (0.828) 0,983 0.9801 0.9798 vif 2.5 3.3 Durbin-Watson 1.02 1.14 60 60 0.000 0.000 lnyit lnlit hit Hệ số góc R - sq N Prob>F 0.000

Ngày đăng: 22/04/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w