(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Làng Nghề Ở Tỉnh Hà Nội Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

145 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Làng Nghề Ở Tỉnh Hà Nội Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ THỊ HOA PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Luận văn thạc sỹ ch[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - VŨ THỊ HOA PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Chu Văn Cấp HÀ NỘI - 2012 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH: Đại học Nxb: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP Bảng 2.1 Tổng hợp số làng nghề, làng có nghề thành phố Hà Nội đến năm 2011 phân theo quận huyện, thị xã ngành nghề sản xuất 36 Bảng 2.2 Số lượng làng nghề thành phố Hà Nội từ 2006 – 2011, phân theo địa giới hành 37 Bảng 3: Làng có nghề làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2011, theo nhóm 38 Bảng 2.4: số lượng lao động làng nghề qua năm 40 Bảng 2.5: Thu nhập bình quân từ ngành nghề làng nghề làng có nghề qua năm 41 Bảng 2.6 Cơ cấu ngành kinh tế Hà Nội 42 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất làng nghề 42 Hộp 2.1: Điểm làng nghề Hà Nội gây ô nhiễm nghiêm trọng 52 Bảng 3.1: Danh sách quy hoạch làng nơng thành làng có nghề Thành phố Hà Nội đến 2030 66 Bảng 3.2: Quy hoạch cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thành phố Hà Nội đến 2020 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………….………………………… Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu luận văn……………………………………………… Đóng góp luận văn……………………………… …………………………7 Kết cấu luận văn…………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA ,HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số lý luận làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề, tiêu chí xác định loại làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề 11 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế 13 1.2 Xu hướng biến đổi làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa số tỉnh Việt Nam 22 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh tỉnh Nam Định………… 21 1.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh 22 1.3.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định 24 1.3.2 Những học kinh nghiệm 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến phát triển làng nghề 29 2.2 Tình hình phát triển làng nghề Hà Nội thời gian 2000 – 2011, năm 2008 đến 2011 31 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển làng nghề 31 2.2.2 Toàn cảnh làng nghề Hà Nội 35 2.2.3 Những đóng góp làng nghề vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố 39 2.2.4 Những diễn biến cụ thể làng nghề Hà Nội 42 2.2.4.1 Sự phát triển quy mô giá trị sản xuất làng nghề 42 2.2.4.2 Trình độ kỹ thuật công nghệ làng nghề 43 2.2.4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 45 2.2.4.4 Vấn đề tổ chức sản xuất vốn làng nghề 46 2.2.4.5 Vấn đề môi trường làng nghề 49 2.2.4.6 Việc bảo tồn văn hóa truyền thống sản phẩm làng nghề du lịch làng nghề 53 2.2.4.7 Khái quát: Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN 2011 - 2020 60 3.1 Những hội thách thức, mục tiêu định hướng phát triển làng nghề Hà Nội 60 3.1.1 Vài nét hội thách thức 60 1.2 Mục tiêu định hướng phát triển làng nghề 62 3.2 Những giải pháp chủ yếu 63 3.2.1 Đánh giá điều chỉnh lại quy hoạch phát triển làng nghề 63 3.2.1.1 Định vị làng nghề trình phát triển kinh tế xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ 63 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển làng nghề đặt quy hoạch phát triển, kế hoạch công nghiệp hóa, đại hóa thủ 65 3.2.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề 70 3.2.3 Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch 72 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 73 3.2.5 Mở rộng thị trường tăng cường lực hội nhập quốc tế cho làng nghề 74 3.2.6 Xây dựng quy chế quản lý môi trường làng nghề 75 3.2.7 Xây dựng số chế sách hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề 76 3.2.7.1 Hỗ trợ lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu 76 3.2.7.2 Cung cấp công nghệ thông tin 77 3.2.7.3 Xúc tiến thương mại 79 3.2.7.4 Hỗ trợ nguồn vốn 80 3.2.7.5 Thực chương trình “Mỗi làng nghề” 81 3.2.7.6 Hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề 82 3.2.7 Thành lập hội, hiệp hội làng nghề 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, làng nghề truyền thống ln gắn bó với cư dần Việt Nam q trình sản xuất Sản phẩm làng nghề vừa có giá trị kinh tế cao vừa mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc, vừa cầu nối quan hệ dân tộc ta với dân tộc giới Thành phố Hà Nội mở rộng năm 2008 (Sát nhập tỉnh Hà Tây, huyện tỉnh Vĩnh Phúc số xã tỉnh Hịa Bình) có diện tích tự nhiên 3.348,5km2, dân số 6,45 triệu người Trong đó, khu vực nơng thơn Hà Nội có diện tích tự nhiên 2.841 km2 , chiếm 84,9% dân số 4,07 triệu người chiếm 63,1%(1)1 Đây địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố trước mắt lâu dài Hà Nội có 1.350 làng có nghề, chiếm 59% tổng số làng nghề nước Số làng có nghề làng nghề tập trung chủ yếu số quận , huyện tỉnh Hà Nội với sản phẩm đặc sắc nhiều người ưa chuộng, như: lụa Vạn Phúc, sơn mài – Duyên thái, tiện gỗ - Nhị Khê, thêu – Quất Động, nón Chng, quạt Vác, khảm trai Chun Mỹ, hàng mây tre đan Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá, gốm sứ Bát Tràng… Thực tế cho thấy phát triển làng nghề có nghề làng nghề Hà Nội góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ nói riêng nước nói chung…Tuy vậy, q trình phát triển làng nghề Hà Nội bộc lộ số vấn đề khó khăn, như: thiếu vốn sản xuất, thị trường tiêu thụ hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, thu nhập người lao động thấp, việc đào tạo nâng cao tay nghề gặp nhiều khó khăn Bên cạnh vấn đề xã hội tình trạng nhiễm mơi trường ảnh : Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đẩy nhanh q trình CNH HĐH thủ đơ, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, H.2010, tr401 hưởng xấu đến chất lượng sống dân cư…Chưa đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Để làng nghề tỉnh Hà Nội thực đóng vai trị quan trọng thúc đẩy CNH, HĐH, nông nghiệp, nông thôn vấn đề cần thiết phải tìm giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, khắc phục hạn chế khó khăn phát triển làng nghề Vì thế, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “Phát triển làng nghề tỉnh Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” cần thiết lý tác giả chọn vấn đề làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Làng nghề phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, góc độ khác có nhiều cơng trình cơng bố: - Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đô Hà Nội”, luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc giá Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, bảo vệ viện kinh tế Việt Nam - Nguyễn Văn Công (2005), “Vốn cho phát triển làng nghề Hà Tây”, luận án thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phát triển làng nghề Hà Nội, CNH, HĐH, viết phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Phúc (ĐH Kinh tế quốc dân), tạp chí dự báo kinh tế, số (tháng 1/2011) - Bài tham luận TS Phạm Quốc Sử hội thảo “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” vấn đề “Các làng nghề Hà Tây khung cảnh hội nhập thủ đô” - Nguyễn Thị Nghĩa (2008), “Phát triển làng nghề Hà Tây hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sĩ, đại học kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội - Phát triển hệ thống làng nghề nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa nông thôn Hà Nội, kỷ yếu hội thảo khoa học: Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ đơ, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân H.2010 - PGS.TS Nguyễn Văn Phúc: Phát triển làng nghề Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỷ yếu hội thảo khoa học: Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ đô, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, H.2010 Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề: - Khái niệm làng nghề, đặc trưng làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề - Xu hướng vận động làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Sự phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn nước, số địa phương cụ thể xu hội nhập kinh tế - Đã đề cập đến thành tựu, khó khăn, hạn chế phát triển làng nghề địa phương cụ thể Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề thành phố Hà Nội, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa góc độ khoa học kinh tế trị Vì đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế cần thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Mục đích nghiên cứu Dựa vấn đề lý luận làng nghề phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, luận văn đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề thời gian tới theo hướng bền vững 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận làng nghề, phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Hà Nội nhằm xác định rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải thời gian tới - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thời gian tới năm 2020 theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Làng nghề xu hướng biến đổi làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Nội, cụ thể quận, huyện có nhiều làng nghề, như: Phú Xuyên, Thường Tín, Chương Mỹ, Ứng Hịa, Thanh Oai, Ba Vì, Đơng Anh, Hà Đông… - Mốc thời gian để thu thập liệu, đưa vào phân tích tình hình phát triển làng nghề…từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin dựa sở phương pháp luận - Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, mơ hình hóa bảng, khảo sát thực tiễn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Đóng góp luận văn - Làm rõ xu vận động, phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá cách khách quan, sát thực tế phát triển làng nghề Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2020 7 V VI Xóm Xuân Thuỷ Xóm Mới Thượng Phúc Phương Bảng Xóm Trại Xóm Bến Xóm Đồng Huyện Đan Phượng Trung Thành Thuận Thượng Vạn Vĩ Chiến Thắng Trung Hiền Dương Thọ Huyện Đông Anh Kim Tiến Đường Nhạn Thụy Lôi Biểu Khê Thôn Đông Cổ Miếu Thụy Hà Phù Liễn Cổ Dương Mây giang đan Mây giang đan Mây tre đan Mây giang đan Mây giang đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Xã Mỹ Lương Xã Thủy Xuân Tiên Xã Tốt Động Xã Đồng Phú Xã Phụng Châu Xã Tốt Động Xã Tốt Động Xã Tốt Động Chế biến NSTP Đậu phụ Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Xã Thượng Mỗ Xã Song Phượng Xã Trung Châu Xã Thọ Xuân Xã Thượng Mỗ Xã Thọ An May, dịch vụ Mộc, VLXD VLXD Chế biến NSTP VLXD, mộc Mộc dân dụng Chế biến NSTP May, dịch vụ May, dịch vụ Xã Xuân Nộn Xã Xuân Nộn Xã Thụy Lâm Xã Thụy Lâm Xã Thụy Lâm Xã Thụy Lâm Xã Bắc Hồng Xã Bắc Hồng Xã Tiên Dương 128 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x VII 10 11 VIII IX Huyện Gia Lâm Liên Đàm Đỗ Xá Yên Khê Xuân Đức Quy Mông Phù Đổng Đồng Viên Trung Mầu Trung Liên Chi Đông Chi Nam Huyện Mê Linh Thanh Điền Thọ Lão Nại Châu Mạnh Chữ Xa Mạc Tràng Thi Kim Xá Huyện Mỹ Đức Thơn Đức Tín Phú Hiền Đức Dương Nông Khê May, dịch vụ Mộc, VLXD VLXD Chế biến NSTP VLXD, mộc Mộc dân dụng Chế biến NSTP May, dịch vụ May, dịch vụ May, dịch vụ May, dịch vụ Xã Yên Thường Xã Yên Thường Xã Yên Thường Xã Yên Thường Xã Yên Thường Xã Phù Đổng Xã Phù Đổng Xã Trung Mầu Xã Trung Mầu Xã Trung Mầu Xã Trung Mầu Mộc, Chế biến NSTP VLXD, Chế biến NSTP Mộc, VLXD VLXD Chế biến NSTP VLXD, mộc Mộc dân dụng Xã Tiến Thịnh Xã Tiến Thịnh Xã Chu Phan Xã Chu Phan Xã Liên Mạc Xã Liên Mạc Xã Hoàng Kim Chẻ tăm hương Chẻ tăm hương Chẻ tăm hương Chẻ tăm hương Xã Đức Tín Xã Hợp Thanh Xã An Phú Xã Hùng Tiến 129 x 11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 12 10 11 12 X 10 XI XII Làng Nội Đông Mỹ Làng Thượng Áng Thượng Nam Hưng Ái Nàng Ba Lan La Đồng Huyện Phú Xuyên Hồng Thái Thuỵ Phú Cát Bi Duyên Yết An Bình Đại Gia Nhân Sơn Giáp Ba Tân Tiến Vĩnh Ninh Huyện Phúc Thọ Phúc Lộc Thôn Voi Võng Ngoại Thôn Huyện Quốc Oai chế biến lâm sản Mộc chế biến lâm sản chế biến lâm sản chế biến lâm sản Mộc, Chế biến NSTP Chẻ tăm hương chế biến lâm sản Xã Xuy Xá Xã Tuy Lai Xã Xuy Xá Xã Lê Thanh Xã An Phú Xã An Phú Xã Hợp Tiến Xã Hợp Tiến Mộc, Chế biến NSTP VLXD, Chế biến NSTP Mộc, VLXD VLXD Chế biến NSTP VLXD, mộc Mộc dân dụng Chế biến NSTP Chế biến NSTP Mộc dân dụng Xã Tri Thủy Xã Thụy Phú Xã Thụy Phú Xã Hồng Thái Xã Bạch Hạ Xã Thụy Phú Xã Tri Thủy Xã Bạch Hạ Xã Minh Tân Xã Tri Thủy Mộc Mộc Mây tre đan Xã Phương Độ Xã Vân Phúc Xã Võng Xuyên Xã Hát Môn x x x x x x x x x 10 x x x x x x x x x x x 130 x x 14 10 11 12 13 14 XIII 10 Phú Mãn Thôn Thôn Việt Yên Trại Vàng Phú Ban Đồng Vỡ Cổ Rựa Đồng Vang Gò Chổ Đồng Chằm Đồng Vệnh Đồng Cạn Gị Lai Huyện Sóc Sơn Hương Gia Thụy Hương Bắc Giã Xuân Kỳ Phú Thọ Đồng Bài Hoàng Dương Thế Trạch Dược Hạ Liên Châu Chế biến chè Chế biến chè Chế biến chè Mộc, khí May, Chế biến NSTP May, Chế biến NSTP Dệt may Xây dựng, khí May, dịch vụ Thêu, mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mộc, khí Xã Phú Mãn Xã Phú Cát Xã Phú Cát Xã Đông Yên Xã Đông Yên Xã Phú Cát Xã Phú Mãn Xã Phú Mãn Xã Phú Mãn Xã Đông Xuân Xã Đông Xuân Xã Đông Xuân Xã Đông Xuân Xã Đông Xuân Mây tre đan Dệt may Dệt may Dệt may Dệt may Dệt may Dệt may Mộc, khí Dệt may Dệt may Xã Phú Cường Xã Phú Cường Xã Phù Lỗ Xã Đông Xuân Xã Đông Xuân Xã Mai Đình Xã Mai Đình Xã Mai Đình Xã Tiên Dược Xã Tiên Dược 131 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 13 11 12 13 XIV XV 10 XVI Ngọc Hà Lai Cách Đại Tảo Huyện Thanh Oai Thôn Cầu Phương Mỹ Huyện Thanh Trì Thơn Thơn Văn Uyên Thọ Am Nội Am Yên Phú Nhị Châu Ngọc Hồi Lưu Phái Yên Mỹ Huyện Thạch Thất Đông Quan Yên Lỗ Cẩm Bào Linh Sơn Thôn Nam Giao Đồng Đê Dệt may Mây tre đan Mây tre đan Xã Xuân Giang Xã Xuân Giang Xã Xuân Giang Chế biến NSTP Chế biến NSTP Xã Cự Khê Xã Mỹ Hưng Mây tre đan Mây tre đan Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP May, Chế biến NSTP May, Chế biến NSTP May, Chế biến NSTP Xã Đông Mỹ Xã Vạn Phúc Xã Duyên Hà Xã Liên Ninh Xã Liên Ninh Xã Liên Ninh Xã Liên Ninh Xã Ngũ Hiệp Xã Ngũ Hiệp Xã Yên Mỹ Chế biến NSTP Mộc dân dụng Mộc dân dụng Mộc dân dụng Chế biến NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Xã Thạch Hòa Xã Cẩm n Xã Cẩm n Xã Bình n Xã Thạch Hịa Xã Thạch Hòa Xã Thạch Hòa 132 x x x x x x x x 10 x x x x x x x x x x 11 x x x x 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 XVII XVIII Thôn Miễu Trại Mới Đồng Cao Dâu Vải Dân Lập Thung Mộ Đồng Lụa Đồng Vao Đồng Tới Đồng Bụi Đồng Ngơ Huyện Thường Tín Vân Hồ Xâm Thị Vĩnh Lộc Thư Dương Phú Mỹ Huyện Từ Liêm Tây Mỗ Miếu Nha Khu Nhang Liên Ngạc Tân Nhuệ Hoàng Xá Yên Nội Chế biến NSTP Chế biến NSTP Mộc dân dụng May, khí Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mộc, khí Mộc, khí Mây tre đan Mây tre đan Xã Thạch Hòa Xã Tiến Xuân Xã Tiến Xuân Xã Tiến Xuân Xã Yên Bình Xã Yên Bình Xã Yên Bình Xã Yên Bình Xã Yên Trung Xã Yên Trung Xã Yên Trung Hoa cảnh Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Xã Vân Tảo Xã Hồng Vân Xã Thư Phú Xã Thư Phú Xã Thư Phú Chế biến NSTP Mộc, khí Trồng hoa Trồng hoa Chế biến NSTP May, dịch vụ May, dịch vụ Xã Tây Mỗ Xã Tây Mỗ Xã Xuân Đỉnh Xã Đông Ngạc Xã Thụy Phương Xã Liên Mạc Xã Liên Mạc 133 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 8 XVIII Đại Cát Huyện Ứng Hòa Đống Long Đặng Giang An Phú Thôn Thần Kim Châm Đống Long Hữu Vĩnh May, dịch vụ Xã Liên Mạc Thêu, mây tre đan Thêu, mây tre đan Mây tre đan Thêu, mây tre đan Thêu, mây tre đan Mây tre đan Thêu, mây tre đan Xã Hòa Lâm Xã Hòa Lâm Xã Hòa Phú Xã Minh Đức Xã Đội Bình Xã Hịa Lâm Xã Hồng Quang Tổng x x x x x x x 100 134 x 85 185 Phụ lục - Danh mục cụm sản xuất TTCN STT I II III 10 11 12 13 14 15 16 IV 17 18 19 20 21 V Tên Cụm công nghiệp làng nghề Tổng Quận Hà Đông Cụm sản xuất TTCN nghề Đa Sỹ Cụm sản xuất TTCN nghề Vạn Phúc Cụm sản xuất TTCN nghề Dương Nội Cụm sản xuất TTCN nghề Thượng Mạo Phú Lương 58 13 15 20 TX Sơn Tây Cụm sản xuất TTCN nghề Phú Thịnh Huyện Ba Vì Cụm sản xuất TTCN nghề Tản Lĩnh Cụm sản xuất TTCN nghề Minh Quang Cụm sản xuất TTCN nghề Tản Hồng Cụm sản xuất TTCN nghề Đông Quang Cụm sản xuất TTCN nghề Khánh Thượng Cụm sản xuất TTCN nghề Đồng Thái Cụm sản xuất TTCN nghề Sơn Đà Cụm sản xuất TTCN nghề Phong Vân Cụm sản xuất TTCN nghề Chu Minh Cụm sản xuất TTCN nghề Vạn Thắng Cụm sản xuất TTCN nghề Thụy An Huyện Chương Mỹ Cụm sản xuất TTCN nghề Phụng Châu Cụm sản xuất TTCN nghề Đông Sơn Cụm sản xuất TTCN nghề Đại Yên Cụm sản xuất TTCN nghề Hòa Chính Cụm sản xuất TTCN nghề Thụy Hương Huyện Đan Phượng 9 55 5 5 5 5 5 41 10 10 10 161 135 Diện tích Đang Chưa HĐ XD 28 30 13 15 20 10 10 9 21 10 94 55 5 5 5 5 5 20 10 10 67 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 VI 33 34 VII 35 36 37 38 39 VIII 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Cụm sản xuất TTCN nghề Đan Phượng Cụm sản xuất TTCN nghề Sông Cùng Cụm sản xuất TTCN nghề Liên Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Tân Hội Cụm sản xuất TTCN nghề Tân Lập Cụm sản xuất TTCN nghề Hạ Mỗ Cụm sản xuất TTCN nghề Song Phượng Cụm sản xuất TTCN nghề Phương Đình Cụm sản xuất TTCN nghề Hồng Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Thượng Mỗ Cụm sản xuất TTCN nghề Liên Trung Huyện Đông Anh Cụm sản xuất TTCN nghề Vân Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Liên Hà Huyện Gia Lâm Cụm sản xuất TTCN nghề Bát Tràng Cụm sản xuất TTCN nghề Kiêu Kỵ Cụm sản xuất TTCN nghề Kim Lan Cụm sản xuất TTCN nghề Đình Xuyên Cụm sản xuất TTCN nghề Dương Hà Huyện Hoài Đức Cụm sản xuất TTCN nghề Đắc Sở 28 30 20 10 10 10 30 13 10 80 17 13 10 20 20 119 28 30 20 10 Cụm sản xuất TTCN nghề Cầu Nổi-Vân Canh Cụm sản xuất TTCN nghề La Phù Cụm sản xuất TTCN nghề Di Trạch Cụm sản xuất TTCN nghề Dương Liễu Cụm sản xuất TTCN nghề Đại Tự Cụm sản xuất TTCN nghề Sơn Đồng Cụm sản xuất TTCN nghề An Thượng Cụm sản xuất TTCN nghề Cát Quế Cụm sản xuất TTCN nghề Đức Giang Cụm sản xuất TTCN nghề Đông La Cụm sản xuất TTCN nghề Song Phương 10 12 25 10 10 10 10 10 12 136 13 10 30 17 13 49 6 10 10 30 50 10 20 20 70 25 10 10 10 10 IX 52 53 54 55 56 X 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 XI 69 70 71 72 73 74 75 76 XII 77 78 79 80 Huyện Mỹ Đức Cụm sản xuất TTCN nghề Phùng Xá Cụm sản xuất TTCN nghề Thượng Lâm Cụm sản xuất TTCN nghề Phù Lưu Tế Cụm sản xuất TTCN nghề An Phú Cụm sản xuất TTCN nghề Phúc Lâm Huyện Phú Xuyên Cụm sản xuất TTCN nghề Chuyên Mỹ Cụm sản xuất TTCN nghề Phú Túc Cụm sản xuất TTCN nghề Phú Yên Cụm sản xuất TTCN nghề Vân Từ Cụm sản xuất TTCN nghề Hồng Minh Cụm sản xuất TTCN nghề Sơn Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Phượng Dực Cụm sản xuất TTCN nghề Đại Thắng Cụm sản xuất TTCN nghề Tri Trung Cụm sản xuất TTCN nghề thôn Ngọ Cụm sản xuất TTCN nghề thôn Trung Cụm sản xuất TTCN nghề Bạch Hạ Huyện Phúc Thọ Cụm sản xuất TTCN nghề Liên Hiệp Cụm sản xuất TTCN nghề Tam Hiệp Cụm sản xuất TTCN nghề Sen Chiểu Cụm sản xuất TTCN nghề Phụng Thượng Cụm sản xuất TTCN nghề Long Xuyên Cụm sản xuất TTCN nghề Võng Xuyên Cụm sản xuất TTCN nghề Thanh Đa Cụm sản xuất TTCN nghề Hát Môn Huyện Quốc Oai Cụm sản xuất TTCN nghề TT Quốc Oai Cụm sản xuất TTCN nghề Tân Hòa Cụm sản xuất TTCN nghề Tuyết Nghĩa Cụm sản xuất TTCN nghề Nghĩa Hương 137 39 10 10 64 7 5 5 5 5 5 120 20 20 20 30 10 10 104 10 13 10 10 10 14 7 20 20 10 10 29 10 50 5 5 5 5 5 100 20 20 30 10 10 94 13 10 81 82 83 84 85 86 XIII 87 88 XIV 89 90 91 92 93 94 95 XV 96 97 98 99 100 XVI 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Cụm sản xuất TTCN nghề Đồng Quang Cụm sản xuất TTCN nghề Thạch Thán Cụm sản xuất TTCN nghề Cộng Hòa Cụm sản xuất TTCN nghề Liệp Tuyết Cụm sản xuất TTCN nghề Sài Sơn Cụm sản xuất TTCN nghề Ngọc Mỹ Huyện Sóc Sơn Cụm sản xuất TTCN nghề Xuân Thu Cụm sản xuất TTCN nghề Xuân Giang Huyện Thanh Oai Cụm sản xuất TTCN nghề Thanh Thùy Cụm sản xuất TTCN nghề Dân Hòa Cụm sản xuất TTCN nghề Tam Hưng Cụm sản xuất TTCN nghề Kim Thư Cụm sản xuất TTCN nghề Hồng Dương Cụm sản xuất TTCN nghề Phương Trung Cụm sản xuất TTCN nghề Thanh Lương Huyện Thanh Trì Cụm sản xuất TTCN nghề Tân Triều Cụm sản xuất TTCN nghề Hữu Hoà Cụm sản xuất TTCN nghề Vạn Phúc Cụm sản xuất TTCN nghề Duyên Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Tam Hiệp Huyện Thạch Thất Cụm sản xuất TTCN nghề Phùng Xá Cụm sản xuất TTCN nghề Phùng Xá Cụm sản xuất TTCN nghề Bình Phú Cụm sản xuất TTCN nghề Kim Quan Cụm sản xuất TTCN nghề Canh Nậu Cụm sản xuất TTCN nghề Chàng Sơn Cụm sản xuất TTCN nghề Thạch Xá Cụm sản xuất TTCN nghề Hương Ngải Cụm sản xuất TTCN nghề Hữu Bằng 138 5 10 10 20 15 40 20 20 61 10 10 10 10 10 39 15 5 161 10 16 11 20 15 15 15 30 6 15 15 76 10 16 11 20 15 5 10 10 20 15 40 20 20 55 10 10 10 10 10 24 5 85 15 15 30 110 111 XVII 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 XVIII 138 139 140 XIX Cụm sản xuất TTCN nghề Bình Phú Cụm sản xuất TTCN nghề Dị Nậu Huyện Thường Tín Cụm sản xuất TTCN nghề Duyên Thái Cụm sản xuất TTCN nghề Vạn Điểm Cụm sản xuất TTCN nghề Ninh Sở Cụm sản xuất TTCN nghề Tiền Phong Cụm sản xuất TTCN nghề Hịa Bình Cụm sản xuất TTCN nghề Chương Dương Cụm sản xuất TTCN nghề Hồng Vân Cụm sản xuất TTCN nghề Hiền Giang Cụm sản xuất TTCN nghề Văn Tự Cụm sản xuất TTCN nghề Dũng Tiến Cụm sản xuất TTCN nghề Khánh Hà Cụm sản xuất TTCN nghề Lê Lợi Cụm sản xuất TTCN nghề Nguyễn Trãi Cụm sản xuất TTCN nghề Nghiêm Xuyên Cụm sản xuất TTCN nghề Nhị Khê Cụm sản xuất TTCN nghề Thắng Lợi Cụm sản xuất TTCN nghề Văn Bình Cụm sản xuất TTCN nghề Tự Nhiên Cụm sản xuất TTCN nghề Vân Tảo Cụm sản xuất TTCN nghề Tô Hiệu Cụm sản xuất TTCN nghề Văn Phú Cụm sản xuất TTCN nghề Minh Cường Cụm sản xuất TTCN nghề TT Thường Tín Cụm sản xuất TTCN nghề Hà Hồi Cụm sản xuất TTCN nghề Hiền Giang Cụm sản xuất TTCN nghề Liên Phương Huyện Từ Liêm Cụm sản xuất TTCN nghề Cổ Nhuế Cụm sản xuất TTCN nghề Mễ Trì Cụm sản xuất TTCN nghề Xuân Đỉnh Huyện Ứng Hòa 139 10 15 147 13 5 5 5 5 6 5 5 5 5 5 12 2 130 40 13 13 10 15 107 5 5 5 5 6 5 5 5 5 5 12 2 117 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Cụm sản xuất TTCN nghề Xà Cầu Cụm sản xuất TTCN nghề Cầu Bầu Cụm sản xuất TTCN nghề Sơn Công Cụm sản xuất TTCN nghề Cao Thành Cụm sản xuất TTCN nghề Trường Thịnh Cụm sản xuất TTCN nghề Đồng Tân Cụm sản xuất TTCN nghề Trầm Lộng Cụm sản xuất TTCN nghề Hòa Lâm Cụm sản xuất TTCN nghề Minh Đức Cụm sản xuất TTCN nghề Kim Đường Cụm sản xuất TTCN nghề Hòa Xá Cụm sản xuất TTCN nghề Hoa Sơn Cụm sản xuất TTCN nghề Hòa Phú Cụm sản xuất TTCN nghề Lưu Hoàng Tổng 140 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1453 448 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1005 Phụ lục 10 - Quy hoạch giá trị sản xuất ngành nghề Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 STT Ngành nghề Giai đoạn Năm 2006 Năm 2010 Ngành nghề thủ công mỹ nghệ 425.48 - Nghề sơn mài khảm trai - Ngành nghề chạm, điêu khắc đá, kim loại, gỗ, xương, sừng 290.15 - Ngành nghề dát quỳ, vàng bạc 18.23 - Nghề làm giấy, in tranh dân gian 10.50 106.60 794 Năm 2030 20062010 20112015 20162020 20212030 16.9 18.4 20.2 20.2 17.2 19.3 19.4 21.1 21.6 22.0 12.7 17.2 17.6 23.7 23.3 16.8 19.2 21.7 17.9 21.7 21.9 18.4 17.7 22.8 17.5 15.4 16.4 16.6 14.9 16.0 20.4 18.6 17.9 18.2 19.7 17.7 11.5 10.0 14.3 13.8 4,634 29,183 519.39 1,150 2,780 16,430 15.7 222.74 580 1,545 11,253 20.2 28.58 52 115 580 11.9 23.52 68 194 920 22.3 6,485 17,310 89,592 17.1 1,121.98 2,995 8,050 43,620 21.7 2,732 7,637 38,432 14.1 758 1,623 7,540 15.4 326 824 4,520 992 2,435 12,425 1434.44 - Ngành nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp 512.26 - Ngành nghề mây tre giang đan, tăm hương, làm lồng chim 713.12 1,207.72 - Ngành nghề làm nón lá, mũ 209.06 370.24 Ngành nghề dệt lụa 89.00 2,699.94 Ngành nghề thêu, ren 222.48 Ngành nghề gốm sứ 529.06 155.00 141 Năm 2020 1,850 Ngành nghề chế biến lâm sản Năm 2015 Nhịp độ tăng trưởng bình quân (%) 429.52 817.45 1,317 Ngành nghề da, giầy, khâu bóng 185.48 Ngành nghề dệt, may 638.79 Ngành nghề kim khí, điện, rèn dao kéo 294.58 Ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm 918.43 10 Ngành nghề khác 224.50 Tổng 4962.25 142 355.84 994.43 593.74 1,675.85 464.00 8,980.00 2,566 9,323 816 2,130 14,510 1,750 3,428 13,725 1,500 3,824 14,322 3,725 8,821 32,325 1,155 2,955 12,410 48,927 232,335 19,916 17.7 18.1 21.2 21.2 11.7 12.0 14.4 14.9 19.2 20.4 20.6 14.1 16.2 17.3 18.8 13.9 19.9 20.0 20.7 15.4 17.3 19.7 16.9 16.0

Ngày đăng: 22/04/2023, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan