(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Điểm Mới Cơ Bản Của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Năm 2003.Pdf

108 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Điểm Mới Cơ Bản Của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Năm 2003.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc quèc gia hµ néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm mới cơ bản của luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 luËn v¨n th¹c SĨ LUẬT kinh tÕ Hµ néi 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm luật doanh nghiệp nh nc nm 2003 luận văn thạc S LUT kinh tÕ Hµ néi - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Mã s : 6.01.05 luận văn thạc S LUT kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Đăng Huệ Hµ néi - 2005 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự lựa chọn đường phát triển xã hội chủ nghĩa (“XHCN”) nước ta đặt cho thành phần kinh tế nhà nước hệ thống doanh nghiệp nhà nước (“DNNN”) vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Bởi vì, kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, Nhà nước muốn giữ định hướng phát triển cần phải có lực lượng kinh tế làm cơng cụ chỗ dựa Nếu khơng có lực lượng mục tiêu XHCN mà Nhà nước nỗ lực vươn tới trở thành ảo tưởng Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước ta tập trung nỗ lực để phát triển thành phần kinh tế nhà nước, đặc biệt trọng đến việc đổi mới, cải cách DNNN để nâng cao hiệu hoạt động DNNN nhằm phát huy vai trò nòng cốt DNNN Sau đợt xếp, đổi DNNN đặc biệt Luật DNNN 1995 đời, tạo tảng cho DNNN phát triển theo hướng tích cực “góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước; đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [2,3] Tuy nhiên, trình phát triển, trước yêu cầu đổi mới, DNNN bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: DNNN nhỏ quy mơ, cịn dàn trải, chồng chéo theo quan quản lý ngành nghề; trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu; hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh DNNN thấp, tốc độ phát triển chưa cao; công nợ DNNN lớn, lao động thiếu việc làm dơi dư cịn nhiều; trình độ đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp yếu… Nguyên nhân hạn chế, yếu xuất phát từ nhiều phía như: nhận thức vai trị DNNN chưa thơng suốt; chế sách Đảng Nhà nước DNNN chưa thật phù hợp, việc học tập, quán triệt chủ trương sách chưa tốt; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước DNNN chưa cao; đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp chưa đáp ứng u cầu… Nhìn chung, ngun nhân có nhiều, theo quan điểm chúng tôi, nguyên nhân quan trọng dẫn đến hoạt động DNNN chưa thực có hiệu quả, chưa phát huy tốt vai trị chủ đạo khung pháp lý cấu tổ chức, quản lý nội hoạt động DNNN nhiều bất cập, đặc biệt Luật DNNN 1995 văn hướng dẫn sau thời gian áp dụng thể nhiều hạn chế, chưa tạo cho DNNN tự chủ, tự chịu trách nhiệm bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế thị trường XHCN Trước nhu cầu đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN, nhận thức yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật DNNN, ngày 26/11/2003, kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XI, Quốc hội thơng qua Luật DNNN 2003 Sự đời Luật DNNN 2003 thay Luật DNNN 1995 thể bước tiến q trình xây dựng hồn thiện pháp luật DNNN nói riêng pháp luật kinh tế nói chung Luật DNNN 2003 khắc phục hạn chế, bất cập Luật DNNN 1995 văn hướng dẫn thi hành, thể nhận thức đắn vai trò DNNN, “cắt phao bao cấp trách nhiệm; cởi trói quyền hạn; giảm tải vấn đề xã hội” cho DNNN [43,2], đồng thời, Luật quy định vấn đề góp phần tăng cường độc lập, tự chủ DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Sự đời Luật DNNN 2003 đáp ứng mong mỏi thu hút quan tâm, tìm hiểu cấp, ngành, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu cách toàn diện sở khoa học số điểm Luật DNNN 2003 để chứng minh Luật DNNN 2003 tạo môi trường pháp lý tốt cho hoạt động DNNN, sở đề giải pháp nhằm triển khai cách có hiệu Luật DNNN 2003 vào sống việc làm cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Những điểm Luật DNNN năm 2003” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu DNNN pháp luật DNNN khơng cịn vấn đề hồn toàn mẻ Việt nam Xoay quanh vấn đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước thực Trong năm gần đây, với xu hướng cải cách DNNN Đảng Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, có trọng đến việc đổi khung pháp lý DNNN vấn đề nghiên cứu DNNN đổi khung pháp luật DNNN lại nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình nghiên cứu vấn đề đa dạng phong phú hình thức cấp độ Về luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ: Luận án PTS Luật học “Địa vị pháp lý DNNN kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Trần Thị Hịa Bình năm 1996; luận văn cao học Luật “Địa vị pháp lý DNNN theo Luật DNNN” tác giả Nguyễn Trung Nghĩa năm 1996; luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Bùi Văn Lành năm 2000 với đề tài “Những vấn đề pháp luật DNNN giải pháp khắc phục”; luận văn thạc sĩ luật học “Chế độ pháp lý quyền sở hữu vốn tài sản DNNN-Thực trạng phương hướng hồn thiện” tác giả Phạm Bình An năm 2001;… Về cơng trình nghiên cứu khác: có số cơng trình nghiên cứu DNNN pháp luật DNNN xuất thành sách thể hình thức viết đăng tạp chí như: sách chun khảo “Cổ phần hóa DNNN-Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Lê Hồng Hạnh, NXB CTQG, Hà Nội, 2004; tác giả Võ Đại Lược (chủ biên) có “Đổi DNNN Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội, 1997; PGS.TS Nguyễn Như Phát có viết “An tồn pháp lý DNNN”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/1997; viết “Cải cách DNNN” TS Trương Cơng Hùng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 257 tháng 10/1999; viết PGS.TS Nguyễn Văn Thao, TS Nguyễn Hữu Đạt “Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữu DNNN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 287 tháng 4/2002… Đặc biệt thời gian gần đây, sau Luật DNNN 2003 ban hành, số tác giả tập trung nghiên cứu điểm Luật DNNN 2003 như: viết “Về Luật DNNN 2003” ThS Phạm Đức Trung, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 101 tháng 6/2004 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu viết chúng tơi trình bày, đề cập đến DNNN pháp luật DNNN trước Luật DNNN 2003 ban hành; nghiên cứu sau Luật DNNN 2003 ban hành có hiệu lực dừng lại việc nêu điểm Luật DNNN 2003, chưa sâu phân tích điểm tạo thuận lợi cho DNNN hoạt động có hiệu việc nghiên cứu chưa thể tính hệ thống, tồn diện Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài thơng qua việc phân tích quy định Luật DNNN 2003 để khẳng định rằng: thành công Luật DNNN 2003 tạo tảng pháp lý mới, động lực để DNNN Việt Nam hoạt động hiệu trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trước hết, luận văn trình bày thực trạng pháp luật điều chỉnh DNNN trước ban hành Luật DNNN 2003, rõ Luật DNNN 1995 phận pháp luật điều chỉnh cấu tổ chức, quản lý nội hoạt động DNNN – đạo luật có đóng góp tích cực giúp cho DNNN giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, luận văn làm sáng tỏ nhược điểm Luật DNNN 1995 với tư cách “rào cản”, cản trở hoạt động DNNN nước ta thời gian qua Thứ hai, sở hạn chế Luật DNNN 1995 quy định Luật DNNN 2003, luận văn sâu vào phân tích tính ưu việt số chế, sách Luật DNNN 2003 góp phần tạo điều kiện cho DNNN hoạt động có hiệu tương lai Thứ ba, luận văn đưa đề xuất nhằm góp phần triển khai có hiệu Luật DNNN 2003 thực tế Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận để nghiên cứu, giải đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật Triết học Mác – Lênin, với quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử-cụ thể, phát triển thực tiễn Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: - Phương pháp sưu tập, kế thừa, nhằm tiếp thu có chọn lọc kết tối ưu từ cơng trình nghiên cứu có giá trị trước DNNN pháp luật DNNN - Phương pháp so sánh, so sánh quy định Luật DNNN cũ nhằm tìm ưu điểm quy định Luật tạo tảng pháp lý để DNNN hoạt động có hiệu - Phương pháp chứng minh, nhằm mục đích đưa số liệu, liệu, quy định cụ thể pháp luật thông qua điều luật chứng minh cho lời bình luận tác giả - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp bao trùm xuyên suốt đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Xây dựng hoàn thiện pháp luật DNNN để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh DNNN xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề Đảng Nhà nước ta, nhà luật học, tầng lớp nhân dân quan tâm Luật DNNN 2003 đời kết đổi nhận thức vị trí, vai trị DNNN Nghiên cứu Luật DNNN 2003 vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam Luật DNNN 2003 ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Ý nghĩa điểm luận văn là: Thứ nhất, luận văn nguyên nhân làm cho DNNN hoạt động hiệu thời gian qua Luật DNNN 1995 nhiều hạn chế, bất cập; đồng thời phân tích rõ hạn chế Luật DNNN 1995 để tìm hướng khắc phục Thứ hai, luận văn sâu nghiên cứu quy định Luật DNNN 2003, so sánh quy định luật luật cũ để chứng minh Luật DNNN 2003 đặt tảng pháp lý mới, tạo động lực để DNNN nước ta hoạt động hiệu Thứ ba, luận văn góp phần khơng nhỏ vào việc đưa Luật DNNN 2003 vào sống Luận văn tài liệu bổ ích phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN 2003 đến đối tượng có liên quan Luận văn sử dụng làm tài liệu cho sinh viên Luật, làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp trình áp dụng Luật DNNN 2003 Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Thực trạng pháp luật doanh nghiệp nhà nước trước ban hành Luật DNNN 2003 Chƣơng 2: Luật DNNN 2003 bước phát triển quan trọng pháp luật DNNN nước ta Chƣơng 3: Những giải pháp góp phần triển khai Luật DNNN 2003 thực tế

Ngày đăng: 22/04/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan