1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

36 bài tập hình ôn thi học kì 1 hình 9 v1

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ I Bài 1: (Thạch Thán - 2021) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, AB = 8cm, AC = 15cm a, Tính BC, AH, HC Chứng minh sinB = cosC b, Gọi P, Q hình chiếu H AB, AC Kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn ngoại tiếp tứ giác APHQ (M thuộc cung nhỏ AQ) Chứng minh CM2 = CQ.CA c, Tính PA.PB + AQ.QC B H P O Q A C M a, BC = 17, AH = 120/17, HC = 225/17, sinB = cosC = AC/BC b, Tâm O đường trịn ngoại tiếp APHQ tâm hình chữ nhật, O thuộc AH => OH  HC => HC tiếp tuyến (O) => CH = CM (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => CQ.CA = CM2 = CH2 c, PA.PB + AQ.QC = PH2 +HQ2 = AH2 THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 2: (Lê Quý Đôn - 2021) Cho đường trịn (O; R) Từ điểm A nằm ngồi (O) cho OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB, AC đến (O) a, Chứng minh A, B, O, C thuộc đường tròn b, Gọi H giao điểm AO BC Tính OH, BC theo R c, Kẻ đường kính BD, từ C kẻ CK vng góc BD K AD cắt CK I Chứng minh CD//AO I trung điểm CK B H A O K I M C D a, AB, AC tiếp tuyến (O) (gt) => AB  BO, AC  CO (tính chất tiếp tuyến) => ABO  ACO  90o => B, C thuộc đường trịn đường kính AO => A, B, O, C thuộc đường tròn đường kính AO b, AB, AC tiếp tuyến (O) (gt) => AB = AC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => A thuộc trung trực BC (1) Mặt khác, OB = OC (=R) => A thuộc trung trực BC (2) Từ (1) (2) => AO đường trung trực BC => AO vng góc với BC trung điểm H BC Xét tam giác vuông AOB có OH.OA = OB2 (Hệ thức lượng tam giác vuông) => OH  OB R R   OA 2R => AH  AO  OH  2R  R 3R  2 BH  OH AH (hệ thức lượng tam giác vuông AOB) => BH  R 3R 3R R   BH  2 H trung điểm BC (cmt) => BC = 2BH = R c, C thuộc (O), đường kính BD => BCD  90o => BC  CD THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Mà BC  AO (cmt) => AO // CD (cùng  BC) Kéo dài CD cắt AB M Ta có AB = AC (cmt) => ∆ABC cân A => ABC  ACB Mà ABC  AMC  90o (∆MBC vuông C) ACB  ACM  90o => AMC  ACM ( 90o  ABC  90o  ACB) => ∆AMC cân A => AC = AM Mà AC = AB => AM = AB Ta có CK//AB (cùng  BD) => IK DI CI   (định lý Talet) AB AD AM Mà AB = AM => IK = CI => I trung điểm CK THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ÔN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 3: (Bế Văn Đàn - 2021) Cho tam giác OAB vuông A (OA < AB) Vẽ đường tròn (O) bán kính OA = R Kẻ tiếp tuyến BC với (O; OA) a, Chứng minh A, B, C, O thuộc đường trịn b, Kẻ đường kính CD (O; OA), BD cắt (O; OA) E Chứng minh AD // BO DE CD  CE CB c, BO cắt (O; OA) M (M nằm O B) Giả sử AM = R, tính bán kính đường trịn nội tiếp ∆ABC theo R C O H M D E A B Gợi ý: b, AD // BO (cùng  AC); ∆ECD~∆CBD (g-g) c, AM = R => ∆OAM => OM = OH = R/2; M tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC r = MH = R/2 THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 4: (Kiêu Kỵ - 2021) Cho điểm M thuộc nửa đường trịn (O; R) đường kính AB Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M, kẻ tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn Tiếp tuyến M nửa đường tròn cắt tia Ax C a, Chứng minh điểm A, C, O, M thuộc đường tròn Chỉ rõ tâm đường b, Tiếp tuyến M cắt tia By D Chứng minh AC + BD = CD COD vuông O c, Gọi E giao điểm AD BC, K giao điểm ME AB Chứng minh E trung điểm MK D M C E A K O B Gợi ý: b, CD + BD = CM + MD = CD CO, DO phân giác góc AOM BOM => COD  90o c, CM CA CE   (định lý Talet) => EM//BD//AC MD BD EB EM CE AE EK    => EM = EK BD CB AD BD THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ÔN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 5: (Nam Từ Liêm - 2021) Cho đường tròn (O) đường kính BC Kẻ tiếp tuyến Bx đường trịn (O) Trên tia đối tia CB lấy điểm A Kẻ tiếp tuyến AE với đường tròn (O), E tiểp điểm Tia AE cắt tia Bx điểm D a, Chứng minh bốn điểm B, D, E, O thuộc đường tròn b, Gọi H giao điểm BE với DO Chứng minh rằng: DB2 = DH.DO DO // EC c, Kẻ OM vng góc AB (M thuộc AD) Tia OM cắt EC N, DN cắt OE I, BN cắt DO J Chứng minh tứ giác BDNO hình chữ nhật I, M, J thẳng hàng N D I M E J H O B C A Gợi ý: a, B, D, E, O thuộc đường trịn đường kính DO b, DB2 = DH.DO (hệ thức lượng); DO//EC (cùng vng góc EC) c, ∆BOD = ∆OCN (cgv-gnk) => DO = NC DO//NC, DO = NC => DOCN hbh => BOND hình bình hành => BOND hình chữ nhật => J trung điểm DO NO = BD DNO = 90o Mà BD = DE => DE=ON => ∆DEO = ∆ODN (ch-cgv) => NDO  DOE => ∆DIO cân I => ID = IO => OJ trung tuyến đường cao ∆DIO => IJ  DO (1) Mặt khác, M trực tâm ∆DIO => OM  DO (2) Từ (1) (2) => I, M, J thẳng hàng THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 6: (Nam Hồng - 2021) Cho đường tròn (O), đường kính AB Qua điểm M nằm đường trịn kẻ tiếp tuyến cắt tiếp tuyến A B (O) I K a, Chứng minh IK = AI + BK góc IOK = 90o b, Chứng minh I, A, M, O thuộc đường trịn c, Hạ MH vng góc AB H, C giao điểm MH BI Chứng minh C trung điểm MH K M I C A B H O a, IK = IM + MK = AI + KB OI OK phân giác MOA MOB => IOK  90o b, I, A, M, O thuộc đường trịn đường kính IO c, MH//IA//BK => IC IM IA  (ĐLTalet)  IB MK KB Xét ∆AIC ∆KBC có: AIC  CBK (so le trong); IC IA  IB BK => ∆AIC ~ ∆KBC (c-g-c) => ACI  CKB => ACI  ACB  CKB  ACB  180o => ACK  180o => A, C, K thẳng hàng => CM IC AC CH    KB IB AK KB => CM = CH => C trung điểm MH THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 7: (Cao Bá Quát - 2021) Cho (O; R), từ điểm S ngồi đường trịn (O; R) cho OS = 2R, kẻ hai tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (A, B tiếp điểm), gọi H giao điểm SO AB a, Chứng minh: SO⊥AB b, Chứng minh: OH.OS = R2 ∆SBA c, Vẽ cát tuyến SMN (O; R), xác định vị trí cát tuyến SMN để SM + SN đạt giá trị nhỏ A S H O M I N B Gợi ý: b, OH.OS = SA2 (hệ thức lượng ∆vuông ASO) SA = SB => ∆SAB cân, sinOSA = OA R   => OSA  30o SO 2R SO phân giác ASB => ASB = 60o => ∆SAB c, Gọi I trung điểm MN => SM + SN = 2SI => SM + SN  SI SI2 = SO2 – OI2 = 4R2 – IO2 SI  OI max  OI = R  SMN tiếp tuyến (O) Mở rộng: Tìm vị trí SMN để SM + SN max  OI  O trùng I  SMN qua O THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 8: (Thăng Long - 2021) Cho đường tròn (O) điểm A nằm ngồi đường trịn Qua A kẻ tiếp tuyến AB, AC đến (O) a, Chứng minh A, B, O, C thuộc đường tròn, rõ tâm bán kính đường trịn b, Gọi H giao điểm AO BC, kẻ HK vng góc AB K Chứng minh OA vng góc BC OH.AH = BK.BA c, Chứng minh HK tiếp tuyến đường trịn đường kính AC HK qua trung điểm OC B K A O H N M C Gợi ý: a, A, B, O, C thuộc đường tròn đường kính AO, tâm trung điểm AO, bán kính AO/2 b, AB = AC, OB = OC => AO trung trực BC => OA vng góc BC OH.AH = BK.BA (=OB2) c, M trung điểm AC, đường trịn đường kính AC có tâm M qua H KH cắt CO N góc AHM + AHK = MAH + AHK = KAH + AHK = 90o => HK  MH => HK tiếp tuyến đường trịn đường kính AC * góc HCN = HBO (∆BOC cân) = KHB (KH//BO) => ∆HCN cân => HN = NC Góc NHO = 90o – NHC = 90o-HCN = HON => ∆HON cân => HN = ON => HN=ON=CN => HK qua trung điểm N OC THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 9: (Trưng Vương - 2021) Cho điểm M thuộc nửa đường trịn (O; R) đường kính AB Gọi H, K hình chiếu O AM BM a, Chứng minh OHMK hình chữ nhật b, Tiếp tuyến M (O) cắt OH, OK E, F Chứng minh ME.MF = R2 c, Gọi I giao điểm OF nửa đường tròn (O) Chứng minh M di động nửa đường trịn đường kính AB F ln di động đường thẳng cố định điểm I cách cạnh tam giác FMB F M I E H A K O B Gợi ý: a, AMB = 90o OHMK hình chữ nhật (3 góc vng) b, ME  MO góc EOF = 90o (OHMK hình chữ nhật) => EM.MF = OM2 = R2 c, OF trung trực MB => FM = FB => ∆FMO = ∆FBO (c-c-c) => góc FBO = FMO = 90o => FB  OB => FB tiếp tuyến (O) B cố định => F thuộc tia By tiếp tuyến (O), By nằm phía nửa đường trịn, bờ AB Góc OIB = IBO => IFB+IBF = IBK + KBO Mà góc KBO = IFB (=90o – KOB) => IBF = IBK => BI phân giác góc KBF - FO phân giác góc MFB (t/c tiếp tuyến cắt nhau) => I giao điểm đường phân giác ∆FMB => I cách cạnh tam giác FMB THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ÔN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 25: (Quốc Oai - 2020) Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax Lấy D thuộc tia Ax (AD > R) BD cắt nửa đường tròn C a, Chứng minh ABC tam giác vuông BC.BD = 4R2 b, Tia phân giác AOC cắt AD E, cắt AC I Chứng minh CE tiếp tuyến (O) ED = EA c, Kẻ CH vng góc AB H CH cắt BE K Chứng minh IK // AB x D C E K I A H O B a, C thuộc đường trịn đường kính AB => ACB  90o => ∆ABC vuông C Ax tiếp tuyến (O) => Ax  AB hay AD  AB Xét ∆vuông ABD, đường cao AC có: BC.BD = AB2 (hệ thức lượng tam giác vuông) => BC.BD = (2R)2 = 4R2 b, Xét ∆AOE ∆COE có: OE chung; OA = OC (=R); AOE  COE (OE phân giác COA ) => ∆AOE = ∆COE (c-g-c) => OCE  OAE  90o (góc tương ứng) => EC  OC => CE tiếp tuyến (O) ∆AOE = ∆COE (cmt) => AE = EC (1) => ∆EAC cân E => EAC  ECA => ADC  90o  EAC  90o  ECA  ECD => ∆DEC cân E => EC = ED (2) Từ (1) (2) => AE = EC = ED c, CH  AB (gt), AD  AB (cmt) => CH//AD => CK BK HK HK    (Định lý Talet) => CK = CH DE BE AE DE EA, EC tiếp tuyến (O) => EC = EA EO phân giác góc AEC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => EI vừa phân giác vừa trung tuyến ∆ cân AEC => I trung điểm AC Xét ∆ACH có I, K trung điểm AC CH => IK đường trung bình ∆ACH => IK//AH hay IK // AB THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 26: (Thanh Trì - 2020) Cho (O) đường kính AC Kẻ tiếp tuyến Ax với (O), tia Ax lấy điểm B Từ B, kẻ tiếp tuyến BD với (O) (D tiếp điểm) AD cắt BO H, BC cắt (O) K a) Chứng minh bốn điểm A, B, D, O thuộc đường tròn b) Chứng minh: BH.BO = AB2 BH.BO = BK.BC c) Từ O vẽ đường thẳng song song với AD, cắt tia BA E Từ B vẽ đường thẳng vng góc với EC F, BF cắt AC M Chứng minh MH vng góc với BD B I K D H A E C M O F a, BA, BD tiếp tuyến (O) => AB  AO BD  AO (tính chất tiếp tuyến) => OAB  ODB  90o => A, D thuộc đường trịn đường kính BO => A, B, D, O thuộc đường trịn đường kính BO b, BA, BD tiếp tuyến (O) => AB = BD BO phân giác góc ABD (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => BO vừa phân giác vừa trung trực ∆ cân ABD => BO  AD trung điểm H AD Áp dụng hệ thức lượng ∆vng ABO có BH.BO = AB2 (1) K thuộc đường trịn đường kính AC => AKC  90o => AK  BC Áp dụng hệ thức lượng ∆vuông ABC có BK.BC = AB2 (2) Từ (1) (2) => BH.BO = BK.BC c, Gọi I trung điểm AB ∆ABM~∆ACE (g-g) => AM AB AI AI    AE AC AO AO => ∆AMI~∆AEO (c-g-c) => AIM  AOE AOE  ABO( 90o  BEO) => AIM  ABO => MI//BO => M trung điểm AO MH đường trung bình ∆AOD => MH // OD => MH  BD THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 27: (Sơn Tây - 2020) Cho đường trịn (O; R) đường kính AB Vẽ tiếp tuyến Bx đường tròn (O) Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa tia Bx lấy điểm M thuộc (O) cho MA > MB Kẻ tia AM cắt Bx C Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D tiếp điểm) a) Chứng minh OC vng góc với BD b) Chứng minh bốn điểm O, B, C, D thuộc đường tròn c) Chứng minh góc CMD = góc CDA d, Kẻ MH vng góc với AB H Tìm vị trí M để chu vi tam giác OMH đạt giá trị lớn D A M O H C B a, CD, BC tiếp tuyến (O) => CD = BC CO phân giác góc DCB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => CO vừa phân giác vừa trung trực ∆ cân CBD => CO  BD b, CD, CB tiếp tuyến (O) => CD  DO BC  BO (tính chất tiếp tuyến) => CDO  CBO  90o => B, D thuộc đường trịn đường kính CO => O, B, C, D thuộc đường trịn đường kính CO c, M thuộc đường trịn đường kính AB => AMC  90o => AM  BM Áp dụng hệ thức lượng ∆vng ABC có CM.CA = CB2 Mà CB = CD (cmt) => CM.CA = CD2 => Xét ∆CMD ∆CDA có: góc C chung, CM CD  CD AC CM CD  (cmt) => ∆CMD ~ ∆CDA (c-g-c) CD AC => CMD  CDA (góc tương ứng) d, PMOH  MO  OH  MH Ta có: MH  OH  MO  R (định lý pytago cho ∆vuông MOH) THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ  HÌNH HỌC  Ta chứng minh bất đẳng thức  a  b   a  b2 với a, b ≥    a  b2  2ab  a  b2  a  b2  2ab    a  b   (luôn đúng) Dấu “=” xảy  a = b   Áp dụng bất đẳng thức  a  b   a  b2 ta có  MH  MO    MH  OH   2R2 => MH  MO  R => PMOH  MO  OH  MH  R  R Vậy max PMOH  R  R MH = MO  ∆MOH vuông cân H => MOH  45o  MOB  45o M nằm (O) cho MOB  45o THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG 3 BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 28: (Hai Bà Trưng - 2020) Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB (AB = 2R) Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By nửa đường trịn Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A B), qua điểm C kẻ tiếp tuyến nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự M N a/ Chứng minh bốn điểm A; M; C; O thuộc đường tròn b/ Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N Chứng minh AM.BN = R2 c/ Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) I Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB d/ Cho AB = 6cm Xác định vị trí hai điểm M N để hình thang AMNB có chu vi 18cm N C I M H A O B a, MC, MA tiếp tuyến (O) => MC  CO MA  AO (tính chất tiếp tuyến) => MCO  MAO  90o => A, C thuộc đường trịn đường kính MO => A, M, C, O thuộc đường trịn đường kính MO b, MC, MA tiếp tuyến (O) => OM phân giác COA (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => MOA  MOC NC, NB tiếp tuyến (O) => ON phân giác COB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => NOB  NOC Ta có MOA  MOC  NOB  NOC  180o => 2MOC  NOC  180o  MON  90o => MOA  MON  NOB  180o  MOA  180o  90o  NOB  90o  NOB (1) Mà ONB  NOB  90o  ONB  90o  NOB (2) Từ (1) (2) => MOA  ONB  Xét ∆MOA ∆ONB có: MOA  ONB (cmt) MAO  OBN  90o THẦY SƠN 0983630990  SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC => ∆MOA ~ ∆ONB (g-g) => AM AO   AM BN  AO.OB  R2 OB BN c, Ta có: NCI  ICO  OCN  90o => NCI  90o  ICO Mà CO = OI => ∆COI cân O => ICO  CIO => NCI  90o  CIO  90o  CIH (3) Mặt khác, NC, NB tiếp tuyến (O) => NC = MB NO phân giác CNB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) NC = NB => N thuộc trung trực BC OB = OC = R => O thuộc trung trực BC => NO đường trung trực BC => NO  BC H ∆vng COH có CIH  HCI  90o => HCI  90o  CIH (4) Từ (3) (4) => HCI  NCI => CI phân giác NCB NO hay NI phân giác CNB , CI phân giác NCB (cmt) => I tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB d, MC, MA tiếp tuyến (O), NB, NC tiếp tuyến (O) => MA = MC, NB = NC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => MA + NB = MC + CN = MN PAMNB = AB + BN + NM + MA => 18 = + BN + NM + MA = + 2MN => MN = 6cm = AB MN = AB  AMNB hình chữ nhật MN // AB  M, N thuộc Ax, By cho MN // AB THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 29: (Bắc Từ Liêm - 2020) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB Qua B kẻ tiếp tuyến Bx với đường tròn (O) Trên tia Bx lấy điểm M cho MA cắt đường tròn (O) điểm thứ hai D Gọi E trung điểm đoạn thẳng AD a) Chứng minh AD.AM = 4R2 b) Chứng minh bốn điểm M, E, O, B thuộc đường trịn c) Kẻ BH vng góc với OM H, BH cắt đường tròn (O) C Chứng minh MC tiếp tuyến đường tròn (O) d) Tia AH cắt đường tròn (O) Q Chứng minh BQ qua trung điểm HM M C D P E Q H A O B a, D thuộc đường trịn đường kính AB => ADC  90o => AD  BD Áp dụng hệ thức lượng ∆vuông ABC có AD.AM = AB2 = 4R2 b, Ta có E trung điểm dây AD => OE  AD (Định lý đường kính-dây cung) => OED  90o => E thuộc đường trịn đường kính OM (1) MB tiếp tuyến (O) => MB  BO (tính chất tiếp tuyến) => MBO  90o => B thuộc đường trịn đường kính MO (2) Từ (1) (2) => M, E, O, B thuộc đường tròn đường kính MO c, Vì BH  OM (gt) => OH  BC => H trung điểm BC (định lý đường kính, dây cung) => OM đường trung trực BC => MC = MB, OC = OB (tính chất trung trực) Xét ∆OCM ∆OBM có: OM chung, MC = MB, OC = OB (cmt) => ∆OCM = ∆OBM (c-c-c) => OCM  OBM  90o => OC  CM => MC tiếp tuyến (O) d, Gợi ý: ∆BHM ~ ∆ACB, ∆BHP~∆AHC THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 30: (Ba Đình- 2020) Cho nửa đường trịn (O; R), đường kính AB Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Bx với (O) Điểm M di động tia Ax (M khác B), AM cắt nửa đường tròn (O) điểm N (N khác A) Kẻ OE vng góc với AN E a) Chứng minh điểm E, O, B, M thuộc đường trịn đường kính OM b) Tiếp tuyến nửa đường tròn (O) N cắt tia OE K cắt MB D Chứng minh KA tiếp tuyến nửa đường tròn (O) c) Chứng minh KA.DB không đổi điểm M di động tia Bx d) Gọi H giao điểm AB DK, kẻ OF vng góc AB (F thuộc DK) Chứng minh BD/DF + DF/HF = K F N D E A M O B H a, Ta có OE  AN (gt) => OEM  90o => E thuộc đường trịn đường kính OM (1) MB tiếp tuyến (O) (gt) => MB  BO (tính chất tiếp tuyến) => MBO  90o => B thuộc đường trịn đường kính MO (2) Từ (1) (2) => M, E, O, B thuộc đường tròn đường kính MO b, Ta có OE  AN => E trung điểm dây AN => (Định lý đường kính-dây cung) => OE đường trung trực AN => OK trung trực AN => KA = KN, OA = ON (tính chất trung trực) Xét ∆OAK ∆ONK có: OK chung, KA = KN, OA = ON (cmt) => ∆OAK = ∆ONK (c-c-c) => OAK  ONK KN tiếp tuyến (O) => ON  NK => ONK  90o => OAK  ONK  90o => KA  AO => KA tiếp tuyến (O) c, OK, OD phân giác ngồi AON => KOD  90o => ∆KOD vng O KN, KA tiếp tuyến (O) => KN = KA (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) KN  ON (t/c tiếp tuyến) DN, DB tiếp tuyến (O) => DN = DB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC => KA.DB = KN.DN KN.DN=ON2=R2 (hệ thức lượng ∆vuông KOD) => KA.DB = R2 khơng đổi d, Ta có KA//DB//OF (cùng  AB) => AKDB hình thang O trung điểm AB, OF//AK => F trung điểm DK Xét ∆vng KOD có F trung điểm KD => OF = Ta có BD//OF (cmt) => => KD = FD BD HD BD HD (định lý Talet) =>   DF HF FO HF BD DF HD DF HF     1 DF HF HF HF HF THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 31: (Nam Từ Liêm - 2020) Từ điểm A nằm ngồi đường trịn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB AC tới (O) (B, C tiếp điểm) Gọi H giao điểm AO BC a Chứng minh bốn điểm A; B; O; C thuộc đường trịn b Kẻ đường kính CD (O); DA cắt (O) E (E khác D) Chứng minh OA vng góc BC AE.AD = AH.AO c Gọi M trung điểm AC, BC cắt ME N; DE cắt BC I Chứng minh ME tiếp tuyến (O) OI vuông góc AN THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 32: (Gia Lâm - 2020) Cho đường tròn (O;R) điểm M cố định (O), kẻ tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B tiếp điểm) a, Chứng minh bốn điểm M, A, O, B thuộc đường tròn b, Kẻ đường kính BD (O) Chứng minh OM vng góc AB MO song song với AD c, Trên cung nhỏ AB lấy điểm E từ E kẻ tiếp tuyến với (O) cắt MA, MB I K Chứng minh chu vi tam giác MIK độ lớn góc IOK khơng phụ thuộc vào vị trí điểm E d, Đường thẳng qua O vng góc với OM cắt MA, MB H G Tìm vị trí điểm E để tổng IH + KG có độ dài nhỏ H A D I E M O K B G b, MO//AD (cùng  AB) c, IA = IE, EK = KB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => PMIK = MI + IK + MK = MI + IE + EK + MK = MI + IA + KB + MK = MA + MB khơng đổi (vì M (O) cố định) THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐƠNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 33: (Hà Đơng - 2020) Cho đường tròn (O; R) điểm A cố định thuộc đường tròn Kẻ tia Ax tiếp tuyến đường tròn (O) A Trên tia Ax lấy điểm M cố định (M không trùng A) Đường thẳng d thay đổi qua M không qua tâm O, cắt (O) hai điểm B C (B nằm C M; góc ABC < 90°) Gọi I trung điểm BC 1) Chứng minh bốn điểm A, O, I, M thuộc đường trịn 2) Vẽ đường kính AD đường trịn (O) Gọi H trực tâm tam giác ABC Chứng minh H đối xứng với D qua I Tính HA biết tâm O cách đường thẳng d cm 3*) Chứng minh H A thuộc đường tròn cố định đường thẳng d thay đổi M K B O A H J D I C a, A, O, I, M thuộc đường tròn đường kính OM b, H trực tâm ∆ABC => CH  AB, BH  AC Mà BD  AB, CD  AC => CH//BD, CD//BH => BHCD hình bình hành => DH cắt BC trung điểm I BC HD => H đối xứng với D qua I OI đường trung bình ∆DAH => OI = AH/2 => AH = 4cm c, Gọi K điểm cho AOMK hình bình hành J đối xứng O qua I IJ // AH, IJ = AH = 2OI => AOJH hình bình hành => JH//AO JH = AO MJHK hình bình hành => MJ = HK => MJ = HK = MO = AK K cố định, KA không đổi => H, A thuộc đường tròn (K; KA) THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 34: (Cầu Giấy - 2020) Cho đường tròn (O; R) dây AB khác đường kính Kẻ OI vng góc với AB I, tiếp tuyến đường trịn (O) A cắt đường thẳng OI M a) Chứng minh: OI.OM = R2 b) Chứng minh MB tiếp tuyến đường tròn (O) bốn điểm A, B, M, O thuộc đường tròn c) Kẻ đường kính AD đường trịn (O), tiếp tuyến đường tròn (O) D cắt đường thẳng AB điểm N Chứng minh MD vng góc với ON M B N A I H O D Gợi ý: a, ∆AMO vuông A, đường cao AI => OI.OM = OA2 = R2 b, OM trung trực AB => MA = MB => ∆MAO = ∆MBO (c-c-c) => MBO  90o => MB  OB => MB tiếp tuyến (O) => A, B, M, O thuộc đường trịn đường kính MO c, ∆MAO~∆AND (g-g) => AO/ND = MO/ AD => MA/AO = AD/DN => MA/OD = AD/DN => ∆MAD~∆ODN (c-g-c) => ADM  ODN => ADM  HOD  ODN  NOD  90o => OHD  90o => MD  ON THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 35: (Thanh Xuân - 2020) Cho đường tròn (O) đường kính AB Vẽ tia tiếp tuyến Ax đường tròn (O) Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia Ax, lấy điểm M thuộc đường trịn (O) (M khác A, M khác B) cho MA > MB Tiếp tuyến đường tròn (O) M cắt tia Ax E 1) Chứng minh bốn điểm A, E, M, O thuộc đường tròn 2) Chứng minh OE song song với MB 3) Gọi F giao điểm EB với đường tròn (O) Chứng minh EFM  EMB E M F A O B Gợi ý: a, A, E, M, O thuộc đường trịn đường kính EO b, OE trung trực AM => OE  AM AM  MB => OE//MB c, EF.EB = AE2 (hệ thức lượng) AE = EM (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => EF.EB = EM2 => ∆EFM ~ ∆EMB (c-g-c) => EFM  EMB THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG BÀI TẬP HÌNH ƠN THI HỌC KÌ HÌNH HỌC Bài 36: (Tây Hồ - 2020) Cho đường trịn (O; R), đường kính AB Qua điểm A điểm B vẽ đường thẳng d d’ hai tiếp tuyến đường tròn Lấy điểm M thuộc đường trịn (O) (M khác A B) Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt d d’ theo thứ tự C D a) Chứng minh bốn điểm A, C, M, O thuộc đường tròn b) Chứng minh tam giác OCD vuông 4AC.BD = AB2 c) Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác COD M N D C A O B a, A, C, M, O thuộc đường trịn đường kính OC b, OC, OD phân giác phân giác AOM => COD  90o 4AC.BD = 4CM.MD = 4OM2 = AB2 c, Gọi N trung điểm CD ∆vng COD => N tâm đường trịn ngoại tiếp ∆COD ON đường trung bình hình thang ABDC => ON//AC => ON  AB => AB tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác COD THẦY SƠN 0983630990 SỐ 6, NGÕ 804/8 QUANG TRUNG, HÀ ĐÔNG 4

Ngày đăng: 21/04/2023, 23:16

w