1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 11 ôn thi phần 2

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề Ôn bổ sung – TN THPT NĂM 2021 Tổng hợp các câu hỏi lịch sử 10,11 trong các kỳ thi THPT qua các năm gần đây Gv Đinh Văn Long 1 I LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1 Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã[.]

Chủ đề: Ôn bổ sung – TN THPT- NĂM 2021 Tổng hợp câu hỏi lịch sử 10,11 kỳ thi THPT qua năm gần Gv: Đinh Văn Long I LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1: Cách mạng tháng Hai năm 1917 nước Nga A lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời B đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước C giải phóng người lao động khỏi áp D lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Câu 2: Báo cáo V I Lênin trước Trung ương Đảng Bơnsêvích Nga (tháng - 1917) mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang A nội chiến cách mạng B cách mạng xã hội chủ nghĩa C cách mạng tư sản kiểu D tư sản dân quyền cách mạng Câu 3: Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Nga (1917) V I Lênin đề A Chính sách Cộng sản thời chiến B Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa C Chính sách Kinh tế (NEP) D Luận cương tháng Tư Câu 4: Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 A dẫn đến tình trạng hai quyền song song tồn B giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội C đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh D giúp Nga đẩy lùi nguy ngoại xâm nội phản Câu 5: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga có điểm chung sau A Đối tượng đấu tranh chủ yếu giai cấp tư sản B Làm cho chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống hoàn chỉnh C Nhiệm vụ chủ yếu chống chủ nghĩa thực dân D Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng giới Câu 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga có điểm giống sau đây? A Giải phóng dân tộc bị áp C Xóa bỏ giai cấp bóc lột B Góp phần chống chủ nghĩa phát xít D Thành lập nhà nước cơng nơng binh Câu 7: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ A dân tộc dân chủ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng B giành quyền vấn đề cách mạng C giành giữ quyền nghiệp giai cấp vơ sản D giành quyền khó giữ quyền cịn khó Câu 8: Tháng - 1921, Đảng Bơnsêvích định thực Chính sách kinh tế (NEP) nước Nga bối cảnh A hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa B quan hệ sản xuất phong kiến thống trị C hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp D kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng Câu 9: Đảng Bơnsêvích định thực Chính sách kinh tế (1921) bối cảnh nước Nga Xơ viết A hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa B bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước C hồn thành cơng khơi phục kinh tế D hồn thành cơng tập thể hóa nơng nghiệp Câu 10: Một nội dung Chính sách kinh tế (1921) nước Nga Xô viết A Nhà nước nắm ngành giao thông B Nhà nước nắm ngành ngân hàng C Nhà nước không thu thuế lương thực D Tư nhân xây dựng xí nghiệp nhỏ Câu 11: Trong Chính sách kinh tế nước Nga Xô viết (1921), Nhà nước A không thu thuế lương thực C nắm ngành giao thông B nắm ngành kinh tế chủ chốt D nắm ngành ngân hàng Câu 12: Sự kiện lịch sử giới sau có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930 A Liên minh châu Âu thành lập B Chiến tranh giới thư hai bùng nổ C Nước Nga Xô viết đời D Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 13: Sự kiện lịch sử giới sau có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930 A Chiến tranh giới thứ hai kết thúc B Quốc tế Cộng sản thành lập C Liên minh châu Âu thành lập D Chiến tranh giới thư hai bùng nổ Câu 14: Nội dung đổi kinh tế Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) Chính sách kinh tế (NEP, 1921) nước Nga có điểm tương đồng A ưu tiên phát triển công nghiệp nặng giao thông vận tải B xây dựng kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nước C xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát pháp luật D thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế lương thực Câu 15: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) gì? A Quy luật phát triển không đồng chủ nghĩa tư B Các lực phát xít lên cầm quyền số nước Âu - Mĩ C Mâu thuẫn gay gắt phe Đồng minh với phe phát xít D Chính sách theo “chủ nghĩa biệt lập” Mĩ Anh Câu 16: Trước Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (tháng - 1939), nước đế quốc Anh, Pháp thực sách nhượng phát xít nhằm A đẩy chiến tranh phía Liên Xơ B chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh C khuyến khích Nhật gây chiến tranh châu Á D ngăn chặn Đức công Ba Lan Câu 17: Nội dung phản ánh không Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)? A Mĩ giữ vai trò lãnh đạo phe Đồng minh từ chiến tranh bùng nổ B Liên Xơ giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc tiêu diệt phát xít C Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới D Chiến tranh kết thúc mở thời kỳ phát triển lịch sử giới Câu 18: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc A mở thời kỳ khủng hoảng kéo dài chủ nghĩa tư B giải mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa C tạo nên cân lực nước tư D tạo thay đổi tình hình giới Câu 19: Nhận xét sau điểm chung trận tự giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn trật tự giới hai cực Ianta ? A Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối cường quốc B Hình thành sở thỏa thuận nước chế độ trị C Bảo đảm việc thực quyền tự dân tộc D Có phân cực rõ rệt hai hệ thống trị xã hội khác Câu 20: Nhận xét sau điểm chung trật tự giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn trật tự giới hai cực Ianta? A Giải mâu thuẫn nước tham gia chiến tranh giới B Phản ánh tương quan lực lượng hai hệ thống trị xã hội đối lập C Bảo đảm việc thực quyền tự dân tộc D Phản ánh tương quan lực lượng cường quốc Câu 21: Nhận xét sau điểm chung trật tự giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn trật tự giới hai cực Ianta? A Phản ánh trình thỏa hiệp đấu tranh cường quốc B Giải mâu thuẫn nước tham gia chiến tranh giới C Phản ánh tương quan lực lượng hai hệ thống trị xã hội đối lập D Hình thành sở thỏa thuận nước có chế độ trị đối lập Câu 22: Nội dung sau là điểm chung trật tự giới hai cực Ianta trật tự giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A Có tham gia nước hệ thống xã hội chủ nghĩa B Được định nước thắng trận chiến tranh C Phản ánh trình thỏa hiệp đấu tranh cường quốc D Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối cường quốc Câu 23: Trật tư hai cực Ianta có điểm khác biệt sau so với trật tự giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn? A Bị chi phối quyền lợi cường quốc B Được thiết lập từ định cường quốc C Hình thành gắn với kết cục chiến tranh giới D Có hai hệ thống xã hội đối lập kinh tế II LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1: Vào kỷ XIX, trước nguy xâm lược nước tư phương Tây, triều đình nhà Nguyễn thực sách nào? A Cải cách, mở cửa C Bế quan tỏa cảng B Tự tơn giáo D Cải cách văn hóa Câu 2: Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam A Hà Nội B Gia Định C Đà Nẵng D Huế Câu 3: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam quốc gia A tự Liên bang Đông Dương B độc lập Liên bang Đơng Dương C độc lập, có chủ quyền D dân chủ, có chủ quyền Câu 4: Năm 1858, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam nhằm A nhanh chóng mở rộng quy mô chiến tranh nước B thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” C sử dụng Đà Nẵng làm bàn đạp công Gia Định D thực kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Câu 5: Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp quân dân Việt Nam mặt trận Đà Nẵng (1858) A bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp B buộc Pháp phải chuyển hướng tiến công cửa biển Thuận An C làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp D buộc Pháp phải thực kế hoạch công Bắc Kỳ.Câu 6: Cuộc chiến đấu quân dân Việt Nam Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực kế hoạch nào? A Tiến công Bắc Kỳ B Chinh phục gói nhỏ C Đánh nhanh thắng nhanh D Vừa đánh vừa đàm Câu 7: Trước hành động xâm lược Việt Nam thực dân Pháp cuối kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái nào? A Từ phản ứng liệt chuyển dần sang đầu hàng B Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân C Từ phát động toàn dân kháng chiến đến đầu hàng D Nhu nhược, đầu hàng qn Pháp cơng Câu 8: Những sách triều đình nhà Nguyễn vào kỷ XIX A làm cho sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm B trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược C làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào nước phương Tây D đặt Việt Nam vào đối đầu với tất nước tư Câu 9: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cuối kỷ XIX thất bại chủ yếu A thực dân Pháp giúp đỡ nhiều nước tư B triều đình nhà Nguyễn thiếu tâm kháng chiến C nhân dân khơng đồn kết với triều đình nhà Nguyễn D triều đình nhà Nguyễn khơng đứng lên kháng chiến Câu 10: Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thống trị (từ năm 1858) trước hết A địa vị trị B độc lập dân tộc C tinh thần cách mạng D quyền lợi giai cấp Câu 11: Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì? A Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị ngoại giao B Lan rộng từ Bắc vào Nam theo mở rộng địa bàn xâm lược thực dân Pháp C Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm phong kiến đầu hàng D Hình thành mặt trận thống văn thân, sĩ phu tiến lãnh đạo Câu 12: Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu trình xâm lược Việt Nam cuối kỷ XIX? A Sử dụng thương nhân nhà truyền giáo làm nòng cốt B Phối hợp với nhà Nguyễn đàn áp phong trào yêu nước C Kết hợp công quân với thủ đoạn ngoại giao D Kết hợp công quân với thủ đoạn kinh tế Câu 13: Nội dung nguyên nhân thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? A Triều đình thiếu đường lối đạo đắn B Nhân dân thiếu tâm kháng chiến C Triều đình chủ trương đàm phán, thương lượng D Nhân dân khơng ủng hộ triều đình kháng chiến Câu 14: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ từ năm 1867 đến năm 1874 thất bại A tương quan lực lượng khơng có lợi cho Việt Nam B phe chủ chiến triều đình nhà Nguyễn đầu hàng C triều đình nhà Nguyễn hồn tồn đầu hàng qn Pháp D qn Pháp có giúp sức Tây Ban Nha Câu 15: Hiệp ước Patơnốt (1884) ký kết triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp mốc đánh dấu A vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp B thực dân Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam C thực dân Pháp thiết lập xong máy cai trị Việt Nam D thực dân Pháp hồn thành cơng xâm lược Việt Nam Câu 16: Hiệp ước Patơnốt (1884) kí kết triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp A chấm dứt tồn chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam B đánh dấu đời nhà nước quân chủ lập hiến Việt Nam C mở đầu trình đầu hàng nhà nước phong kiến Việt Nam D chấm dứt tồn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam Câu 17: Hai giai đoạn Phong trào Cần vương cuối kỉ XIX Việt Nam có điểm chung sau A Quy tụ thành trung tâm khởi nghĩa lớn B Có lãnh đạo trí thức phong kiến u nước C Có lãnh đạo thống triều đình kháng chiến D Địa bàn hoạt động đồng ngày mở rộng Câu 18: Nhận xét em tính chất phong trào Cần vương A nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn B nhằm bảo vệ sống bình n C mang tính tự phát D giúp vua cứu nước mang tính dân tộc sâu sắc Câu 19: Phong trào Cần vương cuối bị thất bại lí chủ yếu sau đây? A Thực dân Pháp mạnh, lực lượng chống Pháp yếu B Phong trào bùng nổ lúc Pháp đặt ách thống trị Việt Nam C Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đắn D Phong trào diễn qui mơ cịn nhỏ lẻ Câu 20: Cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần vương Việt Nam cuối kỷ XIX? A Hương Khê B Yên Thế C Yên Bái D Thái Nguyên Câu 21: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) có điểm chung sau A Sử dụng lối đánh du kích B Tổ chức lực lượng nghĩa quân thành 15 quân thứ C Xây dựng đồng D Phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh Bắc Trung Kỳ Câu 22: Một điểm giống khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) A phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh Bắc Trung Kỳ B lợi dụng địa để xây dựng C có đặt vùng đồng D tổ chức lực lượng nghĩa quân thành 15 quân thứ Câu 23: Trong phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đầu XX, phong trào kéo dài lâu là: A khởi nghĩa Hương Khê B khởi nghĩa Ba Đình C khởi nghĩa Bãi Sậy D khởi nghĩa Yên Thế Câu 24: Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với khởi nghĩa phong trào Cần vương (1885 - 1896) A phương pháp đấu tranh B lực lượng chủ yếu C xuất thân người lãnh đạo D kết đấu tranh Câu 25: Một điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) so với khởi nghĩa Phong trào Cần Vương (1885-1896) A thu hút đơng đảo nơng dân tham gia B có đan xen đánh hịa hỗn tạm thời C vận dụng linh hoạt lối đánh du kích D dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng Câu 26: Hạn chế khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX Việt Nam A diễn địa bàn rừng núi hiểm trở B tinh thần chiến đấu nghĩa quân chưa liệt C nặng phịng thủ, chủ động tiến công D chưa quần chúng nhân dân ủng hộ Câu 27: Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), tư Pháp Việt Nam tập trung vào lĩnh vực nào? A Luyện kim B Cơng nghiệp hóa chất C Khai thác mỏ D Chế tạo máy Câu 28: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) thực dân Pháp A tạo điều kiện cho hình thành khuynh hướng cứu nước B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác C làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành giai cấp D giúp sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản Câu 29: Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo đường dân chủ tư sản đầu TK XX A Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế B Lương Văn Can, Nguyễn Quyền C Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh D Thái Phiên, Trần Cao Vân Câu 30: Hội Duy tân Phan Bội Châu thành lập (1904) chủ trương A khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế B thiết lập thể Cộng hịa dân chủ C thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam D thiết lập thể quân chủ lập hiến Câu 31: Tháng - 1912, Phan Bội Châu người chí hướng thành lập tổ chức đây? A Việt Nam Quang phục hội C Hội Phục Việt B Hội Duy tân D Việt Nam nghĩa đoàn Câu 32: Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ A Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) B Cách mạng Nga 1905 - 1907 C cải cách vua Ra-ma V (Xiêm) D Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) Câu 33: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” A mục đích phong trào Đơng du B mục đích phong trào Duy tân C chủ trương Hội Duy tân D chủ trương Việt Nam Quang phục hội Câu 34: Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh (đầu kỷ XX) khơng có nội dung đây? A Đề cao cải cách, tân nhằm nâng cao dân trí dân quyền B Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam C Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế D Dựa vào Pháp đánh đổ vua chế độ phong kiến lạc hậu Câu 35: Điểm giống chủ trương Phan Bội Châu Phan Châu Trinh trình hoạt động cách mạng A noi theo gương Nhật Bản để tự cường B chủ trương nhờ giúp đỡ Trung Quốc C chủ trương thực cải cách dân chủ D chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi Pháp Câu 36: Xu hướng bạo động xu hướng cải cách phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX A không bị động trông chờ vào giúp đỡ từ bên B xuất phát từ truyền thống yêu nước dân tộc C có kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến D giai cấp tư sản khởi xướng lãnh đạo Câu 37: Hai xu hướng phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX có khác A tư tưởng B mục đích C phương pháp D tầng lớp lãnh đạo Câu 38: Sự xuất hai xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỷ XX chứng tỏ sĩ phu tiến A xuất phát từ truyền thống cứu nước khác B chịu tác động bối cảnh thời đại khác C có nhận thức khác kẻ thù dân tộc D chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng khác Câu 39: Hạn chế chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đầu kỉ XX để lại học kinh nghiệm sau cho đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam ? A Chỉ phát động quần chúng đấu tranh có lực lượng vũ trang lớn mạnh B Sự giúp đỡ từ bên điều kiện tiên để phát động đấu tranh C Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh D Phân tích thực tiễn đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp Câu 40: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1914 có điểm so với phong trào yêu nước trước đó? A Do giai cấp tư sản đời lãnh đạo B Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang C Đoàn kết nhân dân mặt trận D Gắn cứu nước với canh tân đất nước Câu 41: Một nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam năm đầu kỷ XX A phong trào cịn mang nặng tính tự phát B chưa sử dụng nhiều phương pháp đấu tranh C thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến D không gắn cứu nước với canh tân đất nước Câu 42: Nhận xét sau hai xu hướng bạo động cải cách phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? A Đối lập có khác biệt phương pháp đấu tranh B Không đối lập chung mục tiêu giành độc lập dân tộc C Bổ sung cho có thống kế hoạch hành động D Có liên hệ mật thiết với nhằm đòi Pháp trao trả độc lập Câu 43: Sự thất bại phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX chứng tỏ A văn thân, sĩ phu khơng cịn khả tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước B trí thức phong kiến tiếp thu hệ tư tưởng để đấu tranh giành độc lập C tư tưởng phong kiến khơng cịn khả giải nhiệm vụ lịch sử đặt D kể từ đây, cờ lãnh đạo phong trào dân tộc chuyển hẳn sang tay giai cấp tư sản Câu 44: Sự thất bại khuynh hướng phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX đặt yêu cầu thiết phải A thành lập đảng giai cấp tiên tiến B xây dựng mặt trận thống dân tộc C tìm đường cứu nước cho dân tộc D đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Câu 45: Thực tiễn phong trào yêu nước Nhân dân Việt Nam nửa sau kỉ XIX sở để nhiều sĩ phu đầu kỉ XX A xác định lực lượng cứu nước bao gồm toàn dân tộc B nhận thức rõ phải giải hài hòa vấn đề dân tộc dân chủ C đánh giá vai trò nông dân nghiệp cứu nước D nhận thức mối quan hệ độc lập canh tân đất nước Câu 46: Thất bại phong trào yêu nước từ đầu kỷ XX đến hết Chiến tranh giới thứ để lại học kinh nghiệm sau cho cách mạng Việt Nam? A Sự giúp đỡ từ bên điều kiện tiên để đấu tranh giành độc lập B Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng ruộng đất C Giải hài hòa mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ D Chỉ lực lượng vũ trang lớn mạnh phát động quản chúng đấu tranh Câu 47: Thực tiễn phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 khẳng định A giai cấp tư sản không đủ khả lãnh đạo phong trào dân tộc B phong trào dân tộc cần hướng đến cờ cứu nước C lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản hình thành D điều kiện để thành lập đảng vơ sản chín muồi Câu 48: Thực tiễn phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 khẳng định A điều kiện để thành lập đảng vơ sản chín muồi B giai cấp tư sản không đủ khả lãnh đạo phong trào dân tộc C vai trò lực lượng trí thức trước yêu cầu khách quan lịch sử D lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản hình thành Câu 49: Thực tiễn phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 khẳng định A lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản hình thành B phát triển ý thức dân tộc trước yêu cầu lịch sử C giai cấp tư sản không đủ khả lãnh đạo phong trào dân tộc D điều kiện để thành lập đảng vơ sản chín muồi Câu 50: Điểm giống phong trào cách mạng Việt Nam năm 1914-1918 A có tổ chức đường lối lãnh đạo đắn B hình thức đấu tranh phong phú C diễn chủ yếu Bắc Kì D thất bại bế tắc đường lối đấu tranh Câu 51: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến đời A giai cấp công nhân B giai cấp công nhân, tư sản tiểu tư sản C giai cấp công nhân tư sản D giai cấp tư sản tiểu tư sản Câu 52: Vì thực dân Pháp không trọng đầu tư khai thác công nghiệp nặng? A Pháp không đủ điều kiện khoa học kĩ thuật B Pháp đầu tư hết vốn vào ngành khác C Đây ngành có vốn đầu tư lớn khó thu lại lợi nhuận D Nước ta thiếu quặng kim loại để phục vụ phát triển công nghiệp nặng Câu 53: Điểm khác biệt giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân nước tư Âu Mĩ A đời sau giai cấp tư sản Việt Nam B đời giai cấp tư sản Việt Nam C đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam D đời trước giai cấp tư sản Việt Nam Câu 54: Giai cấp cơng nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết với lực lượng xã hội nào? A Thợ thủ công B Tiểu thương C Nông dân D Tiểu tư sản Câu 55: Trong năm Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), phong trào cơng nhân Việt Nam có đặc điểm gì? A Mang tính tự phát B Mang tính tự giác C Chuyển dần sang tự giác D Bước đầu chuyển sang tự giác Câu 56: Từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914), yếu tố sau chứng tỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam ? A Hoạt động ngoại thương xuất B Sự xuất ngành kinh tế C Giai cấp công nhân giai cấp tư sản đời D Giai cấp địa chủ suy yếu, giai cấp tư sản hình thành Câu 57: Yếu tố định xuất khuynh hướng tư sản Việt Nam đầu kỷ XX? A Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng B Sự xuất giai cấp tư sản tiểu tư sản C Sự lỗi thời hệ tư tưởng phong kiến D Sự khủng hoảng suy yếu chế độ phong kiến Câu 58: Sự kiện sau có ảnh hưởng đến trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc (1911-1920) ? A Cách mạng tháng Mười Nga thành công B Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức C Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền Pháp D Trật tự hai cực Ianta xác lập Câu 59: Con đường giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc (hình thành năm 20 kỷ XX) khác biệt hồn tồn với đường cứu nước trước A lực lượng cách mạng B khuynh hướng trị C đối tượng cách mạng D mục tiêu trước mắt Câu 60: Vì Nguyễn Ái Quốc khơng theo đường cách mạng mà vị tiền bối chọn? A Con đường họ khơng có nước áp dụng B Con đường họ đường cách mạng tư sản C Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy bế tắc đường cứu nước D Con đường cứu nước họ đóng khung nước, khơng khỏi bể tắc chế độ phong kiến Câu 61: Hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành năm 1911 - 1918 có ý nghĩa nào? A Đặt sở cho việc xác định đường cứu nước B Thiết lập mối quan hệ cách mạng Việt Nam giới C Chuẩn bị điều kiện tổ chức cho đời Đảng Cộng sản D Xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Câu 62: Việc xác định đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, trước hết cách mạng A cách mạng vô sản giới B lật đổ thống trị tư sản phong kiến C giải phóng dân tộc thuộc địa đế quốc Nga D giải phóng hồn tồn giai cấp cơng nhân nông dân 10

Ngày đăng: 21/04/2023, 21:29

w