BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA DƯỢC BÁO CÁO NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC THỰC ĐỊA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC & VƯỜN THUỐC NAM HỘI ĐÔNG Y TP ĐÀ NẴNG GVHD HUỲNH NHƯ TUẤN SINH VIÊN PHẠM THỊ H[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA DƯỢC BÁO CÁO NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC THỰC ĐỊA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC & VƯỜN THUỐC NAM HỘI ĐÔNG Y TP ĐÀ NẴNG GVHD : HUỲNH NHƯ TUẤN SINH VIÊN : PHẠM THỊ HƯƠNG QUỲNH IDSV : 99401 LỚP : PH22A ĐÀ NẴNG, 2023 LỜI MỞ ĐẦU Thiên nhiên ban cho đất nước ta hệ thực vật phong phú đẹp đẽ Nhưng kỳ diệu hơn, dường loại cây, loại hoa quanh ta ẩn chứa bí mật riêng Ngồi số cỏ có độc tố, dường có tác dụng chữa bệnh cho người Nói cách khác, đứng trước giới cỏ đứng trước quầy thuốc đông y Việc tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc xu nhà khoa học quan tâm Nhiều dược liệu sử dụng để tách chiết hoạt chất làm thuốc như: rutin từ hoa hòe (Shophora japonica), morphin từ thuốc phiện (Papaver somniferum), papain từ đu đủ (Carica papaya), curcumin từ nghệ vàng (Curcuma longa), menthol từ bạc hà (Metha arvesis)… Trong đó, có nhiều loại hoạt chất quan trọng quinin, morphin, strychnin… phải chiết từ dược liệu mà chưa thể đường tổng hợp hóa học Từ thực tế cho thấy, số loài thuốc sử dụng để phục vụ cộng đồng để phân lập chất hạn chế so với tổng số thuốc phát Với nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, với vốn kinh nghiệm chữa bệnh cộng đồng, dân tộc người Việt tiềm to lớn để nghiên cứu, chiết xuất hoạt chất tạo loại thuốc từ dược liệu có hiệu lực chữa bệnh cao Do vậy, Khoa Dược – Trường Đại học Đông Á tổ chức cho sinh viên nghành dược chuyến thực địa Vườn thuốc Nam (ngày 23/03/2023) để giúp cho sinh viên hiểu rõ tác dụng cách điều chế, cách chữa trị loài xem thuốc Từ yếu tố trên, em thực báo cáo, tìm hiểu để hiểu rõ về: thành phần, số họ thực vật, số loài, phận sử dụng, cách sơ chế thu hái công dụng chúng Em xin chân thành cám ơn thầy cô bên khoa tạo điều kiện tốt kiến thức để em hoàn thành báo cáo Em xin cảm ơn thầy Huỳnh Như Tuấn – CVHT – nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ thời gian thực báo cáo MỤC LỤC ChươngI.ĐẶTVẤNĐỀ……………………… ………………………………………6 Mục tiêu nghiên cứu…………………….…………….…………………… ……6 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………6 ChươngII.TỔNGQUAN…………….……………………………………………… Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………….7 1.1 Vị trí địa lí……………………………………………………………… 1.2 Địa chất thổ nhưỡng………………………………………………….7 1.3 Thủy văn……………………………………………………………… 1.4 Khí hậu……… ……………………………………………………… Đặc điểm vùng khảo sát…………………………………………………… Chương III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT…………………… Đối tượng khảo sát…………………………………………………… … Địa điểm khảo sát………… ………………………………………… … Thời gian khảo sát………… ………………………………………… ….9 Phương pháp khảo sát… … ………………………………………… ….9 Chương IV KẾT QUẢ - BÀN LUẬN…………… ………………………… ….10 Sự đa dạng loài vườn thuốc nam…… ………………………… … 10 Thông tin 10 thuốc (tự chọn)……… ……………………… … 14 2.1 Cây Sò huyết…………………………………………… …………… 14 2.2 Cây Hương nhu tía………………………………………………… … 15 2.3 Cây Dầu lai (có củ) …………………………………………………… 17 2.4 Cây Ích mẫu…………………………………………………………… 18 2.5 Cây Sống đời…………………………………………………… 20 2.6 Cây Cà hai lá………………………………………………………… 21 2.7 Cây Sâm cau………………………………………………………… 22 2.8 Cây Bìm ba rang……………………………………………………….24 2.9 Cây Lan rẽ quạt……………………………………………………… 26 2.10 Cây Mật gấu…………………………………………………………….27 Khoa Dược bệnh viện Y học cổ truyền……………………………………….29 Trung tâm công nghệ sinh học………………………………………………33 Bàn luận……………………………………………………………………….38 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 41 Kết luận………………………………………………………………… ….41 Kiến nghị….…………………………………………………………… ….41 Chương VI TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách loại quan sát được…….…………………………….10 Bảng 1.2 Thống kê theo họ thực vật………………………………………………….12 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây Sị huyết……………………………………………………………….15 Hình 2.2 Cây Hương nhu tía…………………………………………………………16 Hình 2.3 Cây Dầu lai (có củ)…………………………………………………………18 Hình 2.4 Cây Ích mẫu……………………………………………………………… 19 Hình 2.5 Cây Sống đời……………………………………………………………….21 Hình 2.6 Cây Cà hai lá……………………………………………………………….22 Hình 2.7 Cây Sâm cau……………………………………………………………….24 Hình 2.8 Cây Bìm ba răng……………………………………………………………25 Hình 2.9 Cây Lan rẽ quạt…………………………………………………………….27 Hình 2.10 Cây Mật gấu………………………………………………………………28 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu - Nhìn nhận thực tế số lồi thực vật Dược - Tìm hiểu tên, đặc điểm, thành phần lồi thuốc - Có thơng tin q trình trồng, chăm sóc cơng dụng thuốc chữa bệnh - Quan sát nghiên cứu họ thực vật phổ biến Thực địa Vườn thuốc Nam Nội dung nghiên cứu - Chụp hình quay video tất loại thuốc bắt gặp vườn thuốc - Ghi chép đầy đủ tên thông tin thuốc bảng tên - Tạo bảng danh sách thuốc Nam gặp vườn theo tên khoa học, họ thực vật chúng - Xác định tỷ lệ thực vật chiếm cao - Trình bày thơng tin, cơng dụng 10 thuốc sinh viên tự lựa chọn vườn thuốc Nam - Quan sát nhìn nhận quy trình xử lí chế biến dược liệu - Quan sát nhìn nhận quy trình sản xuất khâu sản xất đóng gói sản phẩm CHƯƠNG II TỔNG QUAN Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí - Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng: đường Đinh Gia Trinh- phường Hòa Xuânquận Cẩm Lệ- Thành phố Đà Nẵng - Trung tâm công nghệ sinh học Đà Nẵng: tổ 25- phường Hòa Thuận Tây- quận Cẩm Lệ- Thành phố Đà Nẵng 1.2 Địa chất thổ nhưỡng - Khu Vực cườn thuốc Nam- Bệnh viện Y học cổ truyền có địa chất thuộc hệ tầng A: tầng trung chủ yếu Quartzitic sa thạch, đá phiến anh, chiều dày 1000m 1.3 Thủy văn - Ranh giới có nguồn nước chảy ổn định theo mùa năm - Hệ thống thủy văn có khe suối có từ dãy núi cao 1.4 Khí hậu - Khí hậu nơi nóng có nhiều khe suối, thực vật đa dạng phong phú chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ + Mùa khô: Từ tháng đến tháng 8, khoảng thời gian oi năm vào tháng đến tháng +Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 12, là mùa mưa bão lũ nơi - Thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có xạ lớn theo năm Đặc điểm vùng khảo sát * Hệ thực vật Vườn dược liệu có tổng diên tích vườn trồng lưu giữ 1500m2 điều kiện thời tiết ơn hịa nên lưu giữ 80 loài thuộc 20 họ thực vật Các loài thuốc quý vườn bao gồm cac lồi Bố sâm (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), bồ công anh (Lactuca indica L.), thiên môn (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), mạch môn (Ophiopogon japonicus (L.f.) KerGawl), hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.), huyết dụ (Cordyline terminalis (L.) Kunth var.), cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fisch.), hoắc hương, kim ngân hoa (Lonicera japonica Thunb.) nhiều lồi khác có nhiều công dụng dung phổ biến CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHUONG PHÁP KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát - Các loài thuốc Vườn thuốc Nam hội Đông y Thành phố Đà Nẵng – Bệnh viện y học cổ truyền Đà Nẵng - Các máy móc thiết bị trung tâm cơng nghệ sinh học Địa điểm khảo sát - Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng - Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng Thời gian khảo sát - 8h30-9h15: Đến vườn thuốc Nam – Hội Đông y Thành phố Đà Nẵng - 9h30-11h00: Di chuyển đến Trung tâm Công nghệ sinh học Phương pháp khảo sát - Quan sát: Nhìn nhận, tiếp nhận thơng tin, lấy hình ảnh tất thuốc vườn thuốc Nam mà sinh viên thấy thuốc thầy giới thiệu (1 chụp toàn phần mặt đất, 1-2 chụp quan sinh dưỡng thân/cành/lá, 2-3 chụp quan sinh dưỡng hoa/quả/hạt - Khai thác thông tin: tìm kiếm tham khảo thơng tin trang mạng thống, sách, tài liệu kham khảo mà thầy đề xuất Tìm hiểu tên khoa học, họ, cơng dụng, đặc điểm hình thái, phận sử dụng, cách thu hái cách sơ chế thuốc 10