1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại lợn thịt gia công trần đăng chất, xã phúc thuận thị xã phổ yên thái nguyên

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI LỢN THỊT GIA CÔNG TRẦN ĐĂNG CHẤT – XÃ PHÚC THUẬN – THỊ XÃ PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên- năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI LỢN THỊT GIA CÔNG TRẦN ĐĂNG CHẤT - XÃ PHÚC THUẬN – THỊ XÃ PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS ĐỖ THỊ HÀ PHƢƠNG Cán sở hƣớng dẫn: Trần Đăng Chất Thái Nguyên- năm 2018 h i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại lợn thịt gia cơng Trần Đăng Chất” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo ThS Đỗ Thị Hà Phương, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế & PTNT Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán nhân viên UBND, chủ trang trại anh chị cô trang trại Trần Đăng Chất giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực tập trang trại địa phương Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, thân cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế, kiến thức hạn hẹp nên q trình thực đề tài tơi cịn gặp khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Hà Văn Giang h ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại 2.1.2 Các văn pháp lý, sách phát triển kinh tế trang trại 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 19 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương khác 22 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương khác 25 Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 26 3.1 Khái quát sở thực tập 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phúc Thuận 26 h iii 3.1.2 Một số khái quát thành tựu đạt trang trại Trần Đăng Chất 29 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến phát triển sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt gia công Trần Đăng Chất 30 3.2 Kết thực tập 31 3.2.1.Nội dung công việc cụ thể trang trại 31 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 34 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 61 3.2.4 Đề xuất giải pháp 62 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 h iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lịch làm vaccine đàn lợn 42 Bảng 3.2: Một số loạivaccine, thuốc thú y trang trại thường xuyên sử dụng để phòng bệnh 43 Bảng 3.3: Bảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển lợn 45 Bảng 3.4: Các loại cám trang trại dùng chăn nuôi 46 Bảng 3.5: Tỷ lệ trộn cám 47 Bảng 3.6: Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu trang trại Trần Đăng Chất 54 Bảng 3.7: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu trang trại 55 Bảng 3.8: Tình hình nguồn vốn trang trại Trần Đăng Chất 56 Bảng 3.9: Chi phí hàng năm trang trại Trần Đăng Chất 57 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế trang trại 58 h v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ trang trại Trần Đăng Chất 38 Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức trang trại Trần Đăng Chất 38 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải trang trại 49 Hình 3.4: Quy trình chăn ni gia cơng trang trại 49 Hình 3.5: Chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn gia công trang trại Trần Đăng Chất 51 h vi DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CS : Cơ sở đ : đồng ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐVT : Đơn vị tính GO : (Gross Output) Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế IC : (Intermediate Cost) Chi phí trung gian KTTT : Kinh tế trang trại NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NN – PTNT : Nông nghiệp – Phát triển nông thơn NQ-CP : Nghị – Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng STT : Số thứ tự TĂCN : Thức ăn chăn nuôi THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang trại UBND : Ủy ban nhân dân VA : (Value Added)Giá trị gia tăng h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong điều kiện phát triển kinh tế theo định hướng thị trường có quản lý nhà nước, ngành nơng nghiệp Việt Nam có vị trí vai trò quan trọng nghiệp phát triển đất nước Nông nghiệp ngành sản xuất tạo hàng hóa nơng sản cung cấp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân nước xuất nước Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến nơng nghiệp, có hiệu cao hình thành từ lâu nhiều quốc gia Thế Giới, Việt Nam Để đáp ứng mục đích này, chủ trang trại cần phải sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, là: Đất đai, vốn đầu tư, lao động, thông tin thị trường…Kinh tế trang trại tạo cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người Từ lâu chăn nuôi coi nghề nơng nghiệp nơng thơn Và lâu dài khơng thể thiếu chăn ni cung cấp lương thực, thực phẩm trực tiếp cho gia đình tồn xã hội, hỗ trợ phát triển trồng trọt Tận dụng lao động nông thôn lứa tuổi, tiết kiệm, tích lũy vốn tăng thu nhập cho nơng dân, tạo cân sinh thái, nông nghiệp - nông thôn Trong năm gần đây, chăn nuôi đạt tiến đáng kể cải tiến giống, chuồng trại, thức ăn, thú y quy mô diện tích mở rộng Chăn ni hội tụ ưu kinh nghiệm truyền thống, tiến kỹ thuật, chế thị trường Tiếp tục cải tiến giống, kỹ thuật chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, sử dụng thức ăn công nghiệp Thực tế chứng minh kinh tế trang trại phát huy vai trò to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển KTTT khai thác sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí góp h phần phát triển nông nghiệp bền vững, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư mà việc phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế KTTT chăn ni tỉnh Thái Ngun nói chung thị xã Phổ n nói riêng hình thành phát triển từ lâu ngày trọng phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Tuy nhiên bên cạnh đó, vấn đề quy hoạch trang trại chăn ni cịn giàn trải, chưa đồng bộ, việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gặp khơng khó khăn như: Chủ trang trại hầu hết thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo, thị trường yếu tố đầu vào đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro… Việc tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại để đề hướng giải pháp phát triển KTTT chăn nuôi địa bàn thị xã Phổ Yên không giải vấn đề thực tiễn đóng góp kinh tế cho địa phương, mà nhận thức rõ vai trị to lớn KTTT tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Để thấy rõ ưu việt kinh tế trang trại mặt hạn chế cần khắc phục tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại lợn thịt gia công Trần Đăng Chất” 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn - Đánh giá trình xây dựng phát triển trang trại - Hệ thống hóa lý luận tổ chức sản xuất trang trại chăn nuôi, kinh nghiệm phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại chăn ni Việt Nam nói chung thị xã Phổ Yên nói riêng - Đánh giá hệ thống sản xuất chăn nuôi lợn trang trại h 55 học công nghệ nhân tố định đến phát triển ngành sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh trang trại Chi phí đầu tư trang thiết bị trang trại thể qua bảng Bảng 3.7: Chi phí đầu tƣ trang thiết bị ban đầu trang trại Số Gía thành lƣợng (1000đ) Thành tiền (1000đ) Cơ cấu (%) STT Khoản mục ĐVT Quạt thông gió 18 4.500 81.000 27,8 Núm uống tự động 270 27 7.290 2,5 Máng ăn 60 500 30.000 10,3 Máy phun khử trùng 2.500 2.500 0,9 Hệ thống giàn mát 24 500 12.000 4,1 Máy bơm giàn mát 1.700 5.100 1,8 Xe đẩy cám 400 1.200 0,4 Cầu cân điện tử 60.000 60.000 20,6 Máy vi tính 7.000 7.000 2,4 10 Máy phát điện trạm 85.000 85.000 29,2 291.090 100,0 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) h 56 Qua số liệu điều tra năm 2017 ta thấy tổng chi phí trang trại bỏ để đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 291.090nghìn đồng, chi phí cho máy phát điệntrang trại bỏ 85 triệu đồng chiếm 29,2% tổng chi phí trang thiết bị, chi phí cho trang thiết bị khác trang trại lớn khơng có hỗ trợ Cơng ty Để đáp ứng yêu cầu Công ty, trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nhập đồng Công ty Cổ phần APPE-JV Trang thiết bị tối ưu hóa theo nhu cầu sử dụng trang trại, phù hợp với nhu cầu sinh lý thói quen lợn, góp phần nâng cao sản lượng chất lượng cho q trình sản xuất kinh doanh hàng hóa trang trại 3.2.2.7 Tình hình sử dụng vốn trang trại Trần Đăng Chất Vốn yếu tố quan trọng định đến q trình sản xuất nói chung sản xuất trang trại nói riêng Đặc biệt mơ hình tổ chức sản xuất trang trại địi hỏi vốn phải lớn Tình hình nguồn vốn sử dụng nguồn vốn trang trại Trần Đăng Chất điều tra thể qua bảng sau: Bảng 3.8: Tình hình nguồn vốn trang trại Trần Đăng Chất Giá trị (1000đ) Cơ cấu(%) Tổng số vốn trang trại 3.997.990 100 Vốn trang trại 2.497.990 62,5 Vốn vay 1.500.000 37,5 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2017) Qua số liệu cho thấy tổng mức vốn đầu tư ban đầu trang trại Trần Đăng Chất 3.997.990nghìn đồng, vốn trang trại 2.497.990nghìn đồng chiếm 62,5% tổng số vốn đầu tư Vốn vay 1,5 tỷ đồng chiếm 37,5%, nguồn vốn tự có trang trại lớn so với tổng vốn vay Nguồn vốn vay vay từ ngân hàng Thương mại đóng địa bàn h 57 tỉnh Thái Nguyên Nguồn vốn chủ yếu dùng để đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại 3.2.2.8 Chi phí hàng năm hiệu sản xuất kinh doanh trang trại * Chi phí hàng năm trang trại Khi tham gia chăn nuôi gia công cho Công ty Cổ phần APPE-JV, trang trại chi phí giống, vaccine thuốc thú y, tất Công ty cấp Trang trại trả chi phí như: chi phí thuê nhân cơng, quản lý, chi phí tiền điện, chi phí khấu hao tài sản lãi vay ngân hàng Bảng 3.9: Chi phí hàng năm trang trại Trần Đăng Chất STT Loại chi phí Chi phí trung bình/năm (1000đ) Cơ cấu (%) Chi phí nhân cơng 192.000 26,1 Chi phí quản lý 60.000 8,1 Chi phí tiền điện 150.000 20,3 Khấu hao tài sản 177.385 24,1 Lãi vay ngân hàng 108.000 14,6 Chi phí khác 50.000 6,8 Tổng 737.385 100,0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.9 cho thấy trung bình năm tổng chi phí trang trại phải bỏ 737.385nghìn đồng Trong chi phí nhân cơng cao chiếm 26,1%, chi phí trung bình cho cơng nhân tháng triệu đồng, trang trại có tất bốn cơng nhân chi phí cho cơng nhân vệ sinh chuồng trại, chăm sóc vịng năm 192 triệu đồng, chi phí cho phận quản lý tháng triệu đồng với số lượng quản lý phí phải trả 60 triệu đồng, chi phí tiền điện trung bình tháng từ 11 -15 triệu đồng, ước tính chi phí tiền điện 150 triệu đồng năm.Chi phí khấu hao xác định theo chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản h 58 cố định, đầu tư xây dựng chi phí trang trại bỏ 3.706.900 nghìn đồng khấu hao 25 năm năm trang trại phải bỏ chi phí sửa chữa 148.276nghìn đồng, máy móc trang thiết bị chi phí bỏ 291.090 nghìn đồng khấu hao 10 năm năm trang trại phải bỏ chi phí bảo dưỡng 29.109nghìn đồng, tổng chi phí khấu hao tài sản mà trang trại phải bỏ năm là177.385nghìn đồng Chi phí lãi vay ngân hàng với lãi suất vay 7,2%/năm, với tổng số vốn vay 1,5 tỷ đồng hàng năm số tiền lãi mà trang trại phải trả cho Ngân hàng Thương mại 108 triệu đồng * Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Trần Đăng Chất Hiệu kinh tế quan trọng thành phần kinh tế, phản ánh lực chủ trang trại, khả nâng đầu tư việc áp dụng khoa học vào sản xuất… Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại thể qua: - Hiệu mặt kinh tế Trang trại có chuồng, chuồng lứa ni 500 con, bình qn lứa/năm, lứa xuất chuồng 1.500 lợn thịt Hàng năm trang trại cung cấp trung bình 3.000 lợn thịt cho thị trường tiêu thụ Mỗi lợn xuất chuồng đạt trọng lượng trung bình 108kg/con, trọng lượng lợn trung bình tốn (sau trừ trọng lượng lợn ban đầu 6kg/con) 102kg/con Mỗi năm trang trại cung cấp cho thị trường khoảng324.000kg lợn thịt có chất lượng cao.Do ni gia cơng nên doanh thu trang trại số tiền/1kg lợn Tiền ni gia cơng 3.400 đồng/1kg lợn hơi,trong bao gồm tiền nuôi gia công, thưởng % hao hụt, quản lý, hỗ trợ xử lý môi trường Như doanh thu hàng năm trang trại là: 1.500 con/lứa x lứa/năm x 102kg/con x 3.400đồng/kg = 1.040.400.000 đồng Bảng 3.10: Hiệu kinh tế trang trại h 59 Chỉ tiêu STT Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) 1.040.400 100,0 I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) 452.000 43,4 Tiền lương công nhân 192.000 42,5 Tiền lương quản lý Điện Chi phí khác 60.000 150.000 50.000 13,3 33,2 11,0 III Giá trị gia tăng (VA) 588.400 56,6 IV V VI VII Trả lãi vay ngân hàng Khấu hao tài sản Lãi ròng Chỉ tiêu HQKT GO/IC VA/IC VA/GO 108.000 177.385 303.015 - 2,3 1,3 0,6 - (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Về tổng giá trị sản xuất (GO): Trang trại có tổng giá trị sản xuất năm khoảnghơn tỷ đồng Như vậy, qua số liệu tính tốn thấy mức độ tầm quan trọng tổ chức sản xuất trang trại chăn nuôi Trần Đăng Chất địa bàn Về tổng chi phí trung gian (IC): Theo số liệu điều tra chi phí trung gian trang trại trả (chi phí cơng nhân, điện, chi phí quản lý, chi phí khác…) vào khoảng 452 triệu đồng/năm, chiếm 43,4% tổng giá trị sản xuất trang trại Nhìn chung, chi phí mà trang trại bỏ trình sản xuất kinh doanh cao Về giá trị gia tăng (VA): Đây tiêu phản ánh rõ hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh trang trại, phản ánh lượng giá trị gia tăng mà trang trại sản xuất năm Theo tính tốn sau trừ chi phí trung gian (IC), năm trang trại sản xuất 588triệu đồng/năm, chiếm 56,6% tổng giá trị sản xuất mà trang trại tạo năm2017 h 60 Lợi nhuận mà trang trại thu sau năm hoạt động trừ tất chi phí 303.015nghìn đồng.Đây số lớn đem so sánh với kinh tế hộ gia đình tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa Đây thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy nơng nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, đóng vai trị to lớn CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn Các tiêu hiệu kinh tế: + GO/IC = 2,3đơn vị: Có ý nghĩa mộtđơn vị chi phí trung gian bỏ trang trại thu được2,3đơn vị giá trị sản xuất + VA/IC = 1,3đơn vị:Có ý nghĩa mộtđơn vị chi phí trung gian bỏ trang trại thu giá trị gia tăng là1,3đơn vị + VA/GO = 0,6đơn vị:Có ý nghĩa mộtđơn vị giá trị sản xuất ta thu 0,6đơn vị giá trị gia tăng, tiêu phản ánh nguồn thu thực tế trang trại trình đầu tư sản xuất - Hiệu mặt xã hội Sự phát triển kinh tế trang trại không đem lại hiệu mặt kinh tế mà đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Kết thể rõ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thị xã Phổ Yên chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trang trại giải việc làm cho người lao động nơng thơn, phần lớn nơng thơn có lao động nhàn rỗi ngồi mùa vụ Tuy nhiên, phần lớn lao động chưa qua đào tạo, lại có kinh nghiệm sản xuất nên có hội làm việc, góp phần thay đôi mặt xã hội nông thôn địa bàn thị xã Phổ Yên Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, thị trường phát triển mạnh, có tác động mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn góp phần giữ vững an ninh thực phẩm cho địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên nước 3.2.2.9 Phân tích SWOT h 61 Để thấy điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức nhân tố ảnh hưởng đến trang trại Trần Đăng Chấttôi tiến hành tổng hợp phân tích sau: Điểm mạnh - Giống lợn cơng ty tự sản xuất, lai tạo nên cho suất cao - Chủ động nguồn thức ăn yếu tố đầu vào sản xuất - Đầu ổn định, rủi ro so với việc chăn ni lợn theo hình thức tự - Tạo thu nhập tương đối ổn định cho trang trại tham gia chăn ni gia cơng - Có thị trường tiêu thụ rộng, có điều kiện giao thơng thuận lợi cho việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm vùng, địa phương khác - nguồn lao động dồi Cơ hội - Có nhiều sách ưu tiên nên trang trại có hội vay vốn ưu đãi để phát triển mơ hình kinh tế - Mạng lưới kênh tiêu thụ rộng rãi - Với ổn định dầu vào đầu trình sản xuất, hạn chế tối đa rủi ro mô hình khép kín thu hút nhiều trang trại khác tham gia chăn nuôi gia công lợn thời gian tới - Nhu cầu thị trường nước giới ngày cao 3.2.3 Bài học kinh nghiệm h Điểm yếu - Quy mô chăn ni lớn nên địi hỏi đầu tư vốn ban đầu lớn, trang thiết bị đại, có địa điểm rộng lớn để sản xuất - Giá gia công thấp nên hiệu kinh tế thu so với vốn đầu tư ban đầu trang trại thấp - Vấn đề xử lý môi trường trang trại chăn nuôi chưa đảm bảo - Chủ trang trại thiếu kinh nghiệm quản lý nên tỷ lệ hao hụt cao nên lợi nhuận thấp - Chất lượng lao động thấp Thách thức - Do điều kiện khí hậu, nên dịch bệnh xảy thường xuyên gây khó khăn cho cơng tác kiểm dịch phịng bệnh trang trại - Chịu cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh giá so với sản phẩm nội địa ni theo hình thức tự - Các quy định đảm bảo vệ sinh môi trường Nhà nước ngày chặt chẽ - Thời hạn vay vốn ngắn nên gây khó khăn cho việc xây dựng định hướng phát triển lâu dài trang trại 62 Qúa trình thực tập quãng thời gian trải nghiệm, học hỏi từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau trường Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc Trong trình thực tập trang trại Trần Đăng Chấttơi học kinh nghiệm sau: - Giúp hiểu thêm trình hình thành cách thức vận hành tổ chức sản xuất trang trại với quy mô lớn - Học thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật chăn ni lợn sau áp dụng gia đình - Biết cách cách chăm sóc lợn, phân biệt lợn ốm với lợn khỏe, đọc số tai lợn, xử lý lợn ốm, lợn chết - Biết cách tiêm vaccine, thuốc thú yvà liều lượng loại giai đoạn lợn cho phù hợp - Học cách xếp công việc, quản lý sổ sách quản lý nhân sự, định hướng phương hướng phát triển kinh doanh tổ chức sản xuất cách hợp lý có hiệu 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp chung Đối với trang trại vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải thực số giải pháp sau nhằm giải vấn đề khó khăn làm tăng lợi nhuận trang trại - Nhà nước cần có sách tăng thêm nguồn vốn cho vay trung dài hạn với mức cho vay lớn để đáp ứng nhu cầu vốn trang trại - Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng h 63 - Các ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tập trung hướng dẫn, giúp đỡ chủ trang trại lập dự án vay vốn theo hướng thiết thực - Khuyến khích chủ trang trại tự huy động nguồn vốn gia đình, bạn bè, người thân để đầu tư phát triển từ nguồn nội lực - Cần tăng cường hoạt động tập huấn kỹ quản lý kỹ thuật chăn ni cho chủ trang trại - Cần có sách nâng mức giá chăn ni gia cơng để tăng lợi nhuận cho trang trại - Cần chủ động làm tốt công tác xử lý chất thải chăn nuôi, giảm nguy ô nhiễm môi trường 3.2.4.2.Giải pháp Công ty trang trại * Đối với Công ty Cổ phần APPE-JV - Cần có sách tác động để cơng ty tăng mức giá gia công cho trang trại - Cần xây dựng quy định rõ ràng làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm chế biến công ty - Nhà nước địa phương cần có liên kết với cơng ty việc hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu cho trang trại * Đối với trang trại Trần Đăng Chất - Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi cho việc đầu tư xây dựng trang trại trang thiết bị ban đầu sản xuất chăn ni - Khuyến khích trang trại liên kết với thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất để tăng nguồn vốn đầu tư, kỹ kinh nghiệm quản lý nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Chủ động phòng tránh dịch cách kịp thời lúc để giảm tỷ lệ lợn bị bệnh tỷ lệ lợn chết h 64 - Cần chủ động giải vấn đề nhiễm mơi trường chăn ni, có vấn đề cần xử lý ngay, xây dựng khu xử lý chất thải phù hợp với quy mô chăn nuôi trang trại - Cần nâng mức giá gia công để tạo thêm lợi nhuận cho trang trại Tạo niềm tin cho trang trại yên tâm sản xuất lâu dài h 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại Trần Đăng Chất –Xã Phúc Thuận - Thị xã Phổ Yên - Thái Nguyên đưa số kết luận sau: - Trang trại chăn nuôi gia công Trần Đăng Chấttuy ký hợp đồng với Công ty vào phát triển sản xuất có phát triển rõ rệt số lượng chất lượng sản xuất so với kinh tế hộ, tổng đàn lợn năm 2017của trang trại 3.000 với sản lượng 300 - Trang trại đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu Công ty sở vật chất, kỹ thuật tham gia chăn nuôi gia công, thực tổ chức chăn ni, phịng dịch, chăm sóc theo quy định Cơng ty - Vì chăn nuôi gia công nên giá chăn nuôi gia công mà Công ty trả cho trang trại 3.400 đồng/kg lợn hiệu mặt kinh tế so với chi phí mà trang trại phải bỏ trình sản xuất kinh doanh thấp Cịn phía Cơng ty mà giá thị trường lên cao lợi nhuận Cơng ty nhận cao - Để thúc đẩy tổ chức sản xuất trang trại Trần Đăng Chấtphát triển năm tới cần triển khai thực giải pháp nâng giá chăn nuôi gia công, hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý Đồng thời cần thực tốt cơng tác kiểm dịch, phịng bệnh, xử lý chất thải trước đưa môi trường tự nhiên đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tóm lại: Trang trại Trần Đăng Chấtcó nhiều hội thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, nhiên điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vốn, lao động, trình độ quản lý chủ trang trại trước hết nhận thức hành động cấp h 66 quyền trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương - Nhà nước cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi suất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hóa thủ tục cho vay thời hạn vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh - Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá hàng hóa, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm từ việc chăn nuôi có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp dịch vụ nơng nghiệp,… Tạo điều kiện cho hình thức tổ chức sản xuất trang trại phát triển - Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, để giúp trang trại hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định - Chính quyền địa phương cần phối hợp với chủ trang trại việc xử lý chất thải trước đưa môi trường bên ngồi * Đối với Cơng ty - Cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu xây dựng trang trại trang thiết bị ban đầu cho trang trại - Cần tăng giá chăn nuôi thời điểm mà giá thị trường tăng - Cần mở lớp tập huấn cho trang trại để giảm hao hụt cho trang trại h 67 - Cần có đội ngũ ký sư, bác sĩ thú y tốt để hỗ trợ trang trại mảng kỹ thuật - Hỗ trợ trang trại vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi *Đối với chủ trang trại chăn nuôi - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường - Trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bên cạnh trang trại cần tuân thủ quy định bảo vệ tài nguyên môi trường pháp luật - Thực tốt công tác đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm tới môi trường xung quanh - Cần tuân thủ với ký với hợp đồng công ty - Trang trại cần thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động, nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật h TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ NN PTNT (2015), Tờ trình sách khuyến khích phát triển trang trại năm 2015, Hà Nội Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trưng trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ – CP kinh tế trang trại Thủ tướng Chính Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thôn, Hà Nội UBND Xã Phúc Thuận(2016), Báo cáo kết thực kế hoạch nhà nước năm 2016 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2017, Phúc Thuận II Các tài liệu tham khảo từ Internet 10 Hoàng Văn Chung (2017), Tuyên Quang: “Khởi nghiệp từ nuôi lợn”http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/54971/khoinghiep-tu-nuoi-lon[Ngày truy cập15 tháng 12 năm 2017] h 11 Nguyễn Văn Đồng, Bắc Giang: “Làm giàu từ mơ hình ni lợn siêu lạc khép kín’’ http://hoinongdanbacgiang.org.vn/lam-giau-tu-mo-hinh- nuoi-lon-sieu-lac-khep-kin[Ngày truy cập15 tháng 12 năm 2017] 12 Hội làm vườn Việt Nam http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phat-trien kinh-te-trang-trai.html[Ngày truy cập 15 tháng 12 năm 2017] 13 Kho tài liệu http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/quantri-doanh-nghiep/phan-tich-cac-khai-niem-to-chuc-san-xuat-to-chucquan-ly-va-su-the-hien-trong-thuc-te-hoat-dong-cua-cac-doanhnghiep.html [Ngày truy cập 02 tháng 12 năm 2017] h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN