1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn tìm hiểu kênh tiêu thụ sản phẩm của hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa tại xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 644,94 KB

Nội dung

NONG TRA MY ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� NÔNG TRÀ MY Tên đề tài TÌM HIỂU KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA HTX CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA Xà TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - NƠNG TRÀ MY Tên đề tài: TÌM HIỂU KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA HTX CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng ứng dụng Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN – 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - NƠNG TRÀ MY Tên đề tài: TÌM HIỂU KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA HTX CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA XÃ TỨC TRANH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng ứng dụng Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Lớp: K46 – PTNT NO2 Khoa: Kinh tế & PTNT Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Mai Cán sở: Trần Đình Quang THÁI NGUYÊN - 2018 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đâu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kênh tiêu thụ sản phẩm HTX chăn nuôi động vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt q trình thực tập, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo Ths Đồn Thị Mai tồn thể thầy, cô trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, khố luận hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nông Trà My h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách thành viên HTX chăn nuôi động vật địa năm 2017 31 Bảng 3.2: Hiện trạng vật nuôi trang trại năm 2017 36 Bảng 3.3: Chi phí giống ban đầu 42 Bảng 3.4: Chi phí xây dựng chuồng trại ban đầu HTX 43 Bảng 3.5 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu HTX 44 Bảng 3.6: Tổng chi phí xây dựng ban đầu 45 Bảng 3.7: Chi phí thức ăn hàng năm 46 Bảng 3.8 Chi phí sản xuất hàng năm HTX 46 Bảng 3.9: Doanh thu tiêu thụ từ sản phẩm HTX năm 2017 47 Bảng 3.10: Doanh thu tiêu thụ từ bán giống HTX năm 2017 48 Bảng 3.11: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm HTX năm 2017 48 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức HTX chăn ni động vật địa 35 Hình 3.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm HTX 40 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư CBKN Cán khuyến nông CP Chính phủ HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định NQ Nghị TT Thông tư TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết 1.2 Mục tiêu thực tập 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiệu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm kênh tiêu thụ 2.1.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 10 2.1.3 Khái niệm hợp tác xã 17 2.1.4 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm địa phương khác 19 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 22 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 28 3.1 Khái quát sở thực tập 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội HTX chăn nuôi động vật địa 28 h vi 3.1.2 Thời gian thành lập HTX chăn nuôi động vật địa 30 3.1.3 Những thành tựu đạt HTX 31 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 32 3.2 Kết thực tập 35 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể HTX 35 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 53 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 54 3.2.4 Đề xuất giải pháp 56 Phần KẾT LUẬN 61 4.1 Kết luận 61 4.1.1 Về điều kiện tự nhiên HTX chăn nuôi động vật địa 61 4.1.2 Về sở vật chất HTX 61 4.1.3 Về kênh tiêu thụ sản phẩm HTX 62 4.2 Kiến nghị 62 4.2.1 Kiến nghị với nhà nước địa phương 62 4.2.2 Đối với thành viên kênh tiêu thụ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, nhận thấy ngành chăn nuôi giai đoạn vừa qua phát triển với quy mô nhỏ lẻ, tự phát, thiếu kinh nghiệm thông tin thị trường tiêu thụ, tốc độ tăng trưởng chậm lại, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường dẫn đến hiệu kinh tế thấp Một nhân tố thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi năm vừa qua đời mơ hình tổ chức sản xuất hợp tác xã (HTX) chăn ni Về chất HTX tổ chức liên kết nơng dân có hoạt động ngành chăn nuôi để phát huy sức mạnh kinh tế quy mô sản xuất tiêu thụ sản phẩm sở hình thành liên kết (HTX) chăn nuôi với tác nhân đầu vào đầu ngành chăn ni Qua q trình hình thành phát triển, kết bước đầu mơ hình (HTX) chăn ni chứng tỏ hướng mới, đắn đầy triển vọng ngành chăn nuôi Thông qua liên kết (HTX) chăn nuôi phần khắc phục khó khăn hộ chăn ni quy mơ nhỏ, giá thành sản xuất cao, chất lượng sản phẩm thấp đồng đều, dịch bệnh chăn nuôi không kiểm sốt Chăn ni ngựa bạch hươu ngành đem lại hiệu kinh tế cao, phát triển chăn ni ngựa bạch hươu góp phần đáng kể việc chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi Ngồi phát triển chăn ni ngựa bạch hươu tận dụng chế phẩm ngành trồng trọt rơm rạ, thân ngô, h cám… phế phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến Đặc biệt phát triển chăn nuôi ngựa bạch hươu nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân Ngựa bạch giống ngựa sắc trắng (ngựa trắng) bị bạch tạng (ngựa bạch), chúng phân bố chủ yếu ba tỉnh Đông Bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang Hươu Sao loại động vật hoang dã nuôi chủ yếu số tỉnh miền Trung Nghệ An, Hà Tĩnh… Cả hai loại động vật mang lại giá trị kinh tế cao nhập Thái Nguyên để mở rộng chăn nuôi năm gần Tuy nhiên, bên cạnh việc mang lại liệu kinh tế cao việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ ngựa bạch hươu cịn có nhiều vấn đề đặt như: tổ chức mạng lưới tiêu thụ nhiều bất hợp lý, sở vật chất bảo quản, thiết bị vận chuyển chưa đảm bảo, quy mô xã viên của (HTX) chăn ni động vật địa cịn ít, quy mô xã viên lớn hộ chăn ni ngồi (HTX) chưa đáp ứng yêu cầu đối tác tiêu thụ sở chế biến giết mổ, thương lái… Thêm vào rủi ro dễ gặp phải trình sản xuất tiêu thụ dẫn đến tình trạng khơng ổn định chăn ni người dân Điều lý khiến cho người chăn nuôi chưa dám mạnh dạn đầu tư cao vào chăn nuôi ngựa bạch hươu biết ngành có tiềm phát triển Từ lý tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu kênh tiêu thụ sản phẩm HTX chăn nuôi động vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên’’ 1.2 Mục tiêu thực tập 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng kênh tiêu thụ sản phẩm HTX chăn nuôi động vật địa xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kênh tiêu thụ HTX h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w