1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực trạng, giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi bò trên địa bàn xã lương thông, huyện thông nông, tỉnh cao bằng

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRIỆU THỊ DIÊM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG THƠNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRIỆU THỊ DIÊM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG THÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 – 2019 : TS Hà Thị Hòa Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hồn thành tốt nghiệp khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT, người giảng dạy đào tạo, hướng dẫn chúng em đặc biệt cô giáo TS Hà Thị Hòa người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực tập hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị công tác , ban ngành đoàn thể nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ bảo em hồn thành báo cáo tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Triệu Thị Diêm h ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa sinh viên Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển chăn ni bị 2.1.1 Khái niệm chăn ni bị 2.1.2 Nội dung phát triển chăn ni bị 2.1.3 Đặc điểm chăn ni bị 2.1.4 Vai trị ngành chăn ni bị 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình chăn ni bị giới 18 2.2.2 Tình hình chăn ni bị Việt nam 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 30 3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 3.2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 32 3.2.4 Các tiêu phân tích 33 h iii 3.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình chung chăn ni bị tồn xã 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Kinh tế - xã hội 44 4.2 Thực trạng phát triển chăn ni bị xã Lương Thông 51 4.2.1 Số lượng tốc độ phát triển đàn bò xã Lương Thông 51 4.2.2 Biến động cấu đàn bị xã Lương Thơng 51 4.2.3 Biến động nguồn thức ăn cho chăn nuôi bị xã Lương Thơng 53 4.3 Thực trạng phát triển chăn ni bị hộ nơng dân xã Lương Thơng 55 4.3.1 Quy mơ chăn ni bị hộ 55 4.3.2 Mục đích chăn ni bị hộ 56 4.3.3 Thức ăn cho chăn ni bị hộ 56 4.3.4 Phương thức chăn ni bị hộ 58 4.3.5 Tình hình chăm sóc ni dưỡng bò hộ 59 4.3.6 Tình hình tiêu thụ bị hộ 62 4.3.7 Tình hình thu nhập hiệu kinh tế chăn ni bị hộ 67 4.3.8 Phân tích SWOT 71 4.4 Giải pháp phát triển chăn ni bị xã Lương Thơng 72 4.4.1.Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật chăn ni bị 72 4.4.2 Giải pháp tổ chức sản xuất chăn ni bị 74 4.4.3 Thị trường tiêu thụ 75 4.4.5 Nhóm giải pháp sách 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC h iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Lương Thông qua năm (2016 - 2018) 41 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Lương Thông năm (2016 -2018) 45 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế xã Lương Thông qua năm (2016 - 2018) 47 Bảng 4.4: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã qua năm (2016 - 2018) 49 Bảng 4.5: Tình hình chăn ni xã qua năm (2016 - 2018) 50 Bảng 4.6 Bãi chăn thả diện tích số trồng có phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi chủ yếu 54 Bảng 4.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá nguồn thức ăn hộ điều tra 57 Bảng 4.8 Đối tượng mua bò 65 Bảng 4.9 Tỷ lệ hộ thường xuyên biết thông tin giá bị thị trường 66 Bảng 4.10 Tình hình thu nhập bình quân hộ 67 Bảng 4.11 Kết hiệu chăn ni bị hộ theo phương thức chăn nuôi 68 Bảng 4.12 Kết hiệu chăn ni bị hộ theo cấu giống 70 h v DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ thị 4.1 Cơ cấu bị theo mục đích chăn nuôi xã Lương Thông [11] 52 Đồ thị 4.2 Cơ cấu giống bị xã Lương Thơng [11] 53 Đồ thị 4.3 Quy mơ chăn ni bị hộ theo xóm 55 Đồ thị 4.4 Quy mô chăn ni bị hộ theo mục đích chăn ni 56 Đồ thị 4.5 Cơ cấu phương thức chăn ni bị theo xóm 58 Đồ thị 4.6 Tình hình tiêm phịng hộ chăn nuôi 60 Đồ thị 4.7 Phương pháp phối giống cho bò 62 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn ni nói chung, chăn ni bị nói riêng phận hệ thống canh nơng người nơng dân Nó có vai trị thiết thực hộ gia đình đem lại nguồn thu nhập tiền đáng kể cho nhiều người Nếu phát triển nghề giúp người dân tăng thu nhập nhanh, khắc phục phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cách nặng nề, đặc biệt xã vùng cao miền núi, góp phần xố đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao nói riêng, góp phần tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, chăn ni bị nước ta chưa đạt mức chăn ni tiên tiến, quy mơ lớn, mang tính sản xuất hàng hoá cao, đặc biệt huyện vùng cao Bên cạnh đó, trở ngại lớn hoạt động phát triển sản xuất sản phẩm mối quan ngại người dân khâu tiêu thụ sản phẩm Xã Lương Thông xã miền núi huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, có diện tích tự nhiên 69,76 km2, có diện tích đáng kể để chăn ni sản xuất thức ăn gia súc Điều kiện khí hậu tương đối phù hợp với việc phát triển giống vật nuôi Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để xã phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hố Bên cạnh đó, điều kiện xã hội có mạnh lớn nhân lực giá nhân công rẻ, người dân có nhiều kinh nghiệm chăn ni Mặc dù có nhiều lợi để phát triển kinh tế, điều kiện sống người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người dân xã vùng cao Một khó khăn lớn người dân lựa chọn sản phẩm sản xuất, tìm đầu nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chăn nuôi sản xuất địa phương Những tồn gây ảnh hưởng không nhỏ đến q trình mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác lợi so sánh đại phương Vì vậy, vấn đề phát triển chăn ni bị vấn đề mà người dân lãnh đạo địa phương quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tiễn tơi chọn đề tài “Thực trạng, giải pháp phát triển mơ hình chăn ni bị địa bàn xã Lương Thơng, huyện Thơng Nơng, tỉnh Cao Bằng” làm khóa luận tốt nghiệp h 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị xã Lương Thơng - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị xã Lương Thơng thời gian tới 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Là nguồn sở liệu cho nghiên cứu sau: - Củng cố kiến thức thực tiến lĩnh vực nông nghiệp sau - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nghiên cứu - Nâng cao kiến thức kĩ rút nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác nghiên cứu sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận phương thức phát triển chăn ni bị địa phương - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu đánh giá cách tổng quát hiệu hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ bị cho người dân chăn ni bị xã Lương Thơng, từ nhận thức vị trí chăn ni bị phát triển kinh tế địa phương Qua kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán Phịng Nơng nghiệp huyện quan liên quan việc phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu trồng địa phuơng nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp nông hộ, đặc biệt người dân chăn ni bị 1.3.3 Ý nghĩa đới với sinh viên Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ học Đồng thời có hội vận dụng vào thực tế h Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển chăn ni bị 2.1.1 Khái niệm chăn ni bị - Khái niệm chăn ni bị Bị loại tài sản có giá trị nơng dân Trước máy móc chưa phát triển bò dùng làm sức kéo phổ biến, đầu nghiệp nhà nông Ngày nay, nhiều nơi máy móc thay dần vai trị bò khâu làm đất, nhu cầu sử dụng thịt bò làm thực phẩm người tiêu dùng ngày cao, bò trở thành loại tài sản đặc biệt, loại hàng hóa có giá trị người nơng dân chăn ni bị với mục đích lấy thịt trở thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa thuộc tính phổ biến, tất yếu khách quan phát triển sản xuất nói chung chăn ni bị nói riêng Các sản phẩm chăn ni bị tiêu thụ rộng khắp nơi Người nông dân ngày trọng phát triển chăn ni bị theo hướng sản xuất hàng hóa, điều thể thơng qua việc họ đầu tư nhiều nhân lực, tài lực, vật lực cho chăn nuôi, vận dụng kiến thức kỹ thuật chăn ni bị tiên tiến kỹ thuật cải tạo đàn bò, lựa chọn giống bò có suất chất lượng cao, kỹ thuật chăm súc đàn bò, kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn ni Quy mơ, cấu đàn bị phương thức chăn nuôi theo xu hướng tăng số lượng, chất lượng chăn nuôi theo phương thức công nghiệp ngày cao nông hộ, hợp tác xã, trang trại Là sản phẩm hàng hóa nên bị khơng khỏi ảnh hưởng tác động yếu tố thị trường giá cả, cạnh tranh, thị phần tiêu thụ Vì vậy, để phát triển chăn ni bị cần phải có thị trường tiêu thụ giá ổn định Chăn ni bị q trình chăn ni khép kín (từ chăn ni bị sinh sản đến nuôi bê thịt) chăn nuôi không khép kín Trong quy trình chăn ni bị khơng khép kín, phải trọng chăn ni bị sinh sản Trong chăn ni bị khơng khép kín, phải ý lựa chọn chất lượng bê giống nuôi thịt Thực đầy đủ quy trình kỹ thuật chăn ni bò sở đảm bảo phát huy tối đa đặc h 73 thân lạc xã hàng năm có hàng trăm ngàn tấn, số phụ phẩm tận dụng hết ni thêm hàng chục ngàn bị giải tình trạng thiếu thức ăn vụ đông Các hộ chăn nuôi cũng phải cân đối cụ thể quy mô đầu khả giải thức ăn cho đàn bò (3) Giải pháp thú y, vệ sinh phòng dịch Nhằm đảm bảo cho cơng tác phịng, chữa bệnh kịp thời cho đàn bò xã cũng để việc triển khai hoạt động thú y thống nhất, đồng có hiệu quả, cần thực hoạt động sau: - Duy trì phát triển thành tựu công tác thú y thời gian qua, hướng dẫn nông dân thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh, tổ chức tiêm phịng tẩy ký sinh trùng định kỳ Đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thú y từ xã xuống thôn, đặc biệt thiết bị phục vụ cho cơng tác chuẩn đốn bệnh cho trạm thú y, sớm phát bệnh dịch phòng chữa bệnh, dập tắt dịch kịp thời - Tiến hành tập huấn thú y để hộ chủ động phát điều trị số bệnh thơng thường cho bị - Tiếp thu phát triển mạnh hình thức xã hội hố cơng tác thú y có hiệu Tổ chức thử nghiệm hoạt động vệ sinh phịng dịch mang tính cộng đồng để rút kinh nghiệm nhân rộng - Thực công tác kiểm dịch nghiêm túc vận chuyển giết mổ gia súc để trách làm bệnh dịch lan rộng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng đến hoạt động người kinh doanh (4) Hệ thống khuyến nông Các kỹ thuật chăn nuôi phổ biến dựa nhu cầu nông dân phù hợp với đặc điểm sản xuất, sinh thái dân trí vùng Ở vùng cao, vùng giữa, điều kiện dân trí sản xuất cịn hạn chế nên giới thiệu kỹ thuật chăn nuôi Ở xã vùng thấp, người dân có trình độ dân trí điều kiện kinh tế nên kỹ thuật hướng dẫn thêm số kỹ thuật cao chăn ni bị Các hoạt động chủ yếu để nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi là: h 74 - Tổ chức khóa đào tạo ngắn nhằm cung cấp kiến thức khuyến nông phát triển nông thôn cho cán hệ thống khuyến nông - Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cho quan khuyến nông để tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Xây dựng hệ thống dịch vụ khuyến nông rộng khắp đến tận sở thôn xã, để người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật - Tổ chức xây dựng thành cơng mơ hình trình diễn chăn ni bị để nhân rộng vùng sinh thái tương tự biện pháp tốt để chuyển giao kỹ thuật cho nông dân - Tổ chức lớp tập huấn, tư vấn kỹ thuật, tham quan mơ hình trình diễn, để phổ biến kiến thức kỹ thuật chăn ni, thú y, phịng trị số bệnh thơng thường cho bị - Xây dựng ”câu lạc khuyến ni bị" người có sở thích để thường xun trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ học hỏi lẫn nhau, Đồng thời thơng qua để cán khun nơng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Hình thành mạng lưới liên kết nhóm sở thích xã với trung tâm khuyến nông huyện 4.4.2 Giải pháp tổ chức sản xuất chăn ni bị Với mục tiêu cải tiến phương thức chăn nuôi truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang chăn ni có quy mơ phù hợp với điều kiện chăn ni hộ vùng, phát huy có hiệu nguồn lực hộ, giải pháp cần thực thời gian tới tổ chức sản xuất sau: - Phát triển hình thức tổ chức chăn nuôi hộ nông dân với quy mô vừa Đặc điểm hình thức là: Qui mô nuôi vừa, chủ yếu theo phương thức tận dụng, quảng canh nên suất thấp, chủ hộ thường chăn ni theo lối kinh nghiệm, khơng có kỹ thuật ý đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu sản xuất tận dụng bãi chăn tự nhiên phế phụ phẩm nông nghiệp lao động nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho gia đình Trong thời gian tới, cần có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chủ hộ, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất hiệu chăn ni h 75 - Hình thức tổ chức chăn ni hộ nơng dân theo kiểu trang trại: Hình thức thực chủ yếu hộ có điều kiện kinh tế giả vùng có điều kiện chăn thả, số xã vùng cao, vùng Hộ thường có qui mơ nuôi lớn từ 15 trở lên, chăn nuôi dựa vào điều kiện sẵn có bãi chăn thả tự nhiên địa phương, lao động vốn gia đình Trong thời gian tới, cần có giải pháp để hỗ trợ cho hộ phát triển chăn ni bị kiểu trang trại Chủ trang trại cần phải có trình độ kỹ thuật tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, tạo thu nhập cao tỷ suất hàng hóa lớn Mục đích chăn nuôi tận dụng mà phải tạo sản phẩm hàng hóa cho thị trường đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi Chủ trang trại phải thường xuyên nắm bắt tình hình thị trường tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Do ưu điểm sản xuất trang trại, nên thời gian tới cần ưu tiên phát triển hình thức tổ chức chăn ni bị trang trại xã, đồng thời ý phát triển chăn nuôi hộ gia đình nơng dân khác - Ngồi ra, cần hình thành phát triển hình thức chăn ni kiểu hợp tác xã, hình thức chăn ni liên doanh, liên kết kinh tế trạm trại xã lân cận, hộ có điều kiện để phát triển chăn ni bị 4.4.3 Thị trường tiêu thụ Nhằm xây dựng thị trường đầu ổn định cho sản phẩm bò, cũng nâng cao vị người chăn nuôi tham gia vào thị trường, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường, cần phải thực hoạt động cụ thể sau: - Khai thác triệt để thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ bò chỗ để tăng số lượng tiêu thụ bị chăn ni địa phương Mở rộng điểm bán thịt bò thường xuyên biện pháp làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm, quan tâm đến sức mua người dân nông thôn nội dung nâng cao đời sống xây dựng nông thôn theo chủ trương xã - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người dân để phát triển quy mơ, cấu đàn bị hợp lý Phổ biến, tuyên truyền giúp người chăn nuôi tiếp cận thông tin liên quan đến hoạt động chăn nuôi thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ chủ động xác định kế h 76 hoạch chăn nuôi - Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin thị trường thống từ xã xuống xóm, thơn tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dễ dàng thông qua buổi họp thơn, bảng tin nhà văn hóa thơn, trung tâm học tập cộng đồng xã, qua loa truyền thanh… 4.4.5 Nhóm giải pháp sách Để thúc đẩy phát triển chăn ni bị theo hướng sản xuất hàng hóa, bên cạnh nỗ lực hộ chăn ni Nhà nước quyền địa phương cần có chế, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho người nông dân phát triển sản xuất, cụ thể là: - Chính sách đất đai Khuyến khích địa phương tận dụng diện tích thừa chuyển phần diện tích đất nơng lâm nghiệp sang trồng cỏ Cấp cho phép hộ dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển chăn ni bị có hiệu địa bàn xã Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuê đất trống đồi núi trọc để phát triển sản xuất với mơ hình trang trại Ưu tiên cho đối tượng phát triển trang trại chăn ni bị, chăn ni bò kết hợp với trồng lâm nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tế vùng, tạo vùng sản xuất sản phẩm tập trung, thuận tiện cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội vùng - Chính sách đầu tư chế độ hỗ trợ kỹ thuật miễn phí cho người chăn nuôi Cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn ni nói chung, chăn ni bị nói riêng Sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ chương trình cải tạo đàn bị địa phương Thông qua hệ thống khuyến nông giúp cho nông dân nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi, tổ chức khởi xướng thực điểm phát triển kỹ thuật cơng nghệ có tham gia, trước mắt tập chung vào nội dung kỹ thuật chọn giống, nuôi dưỡng, nâng cao khả sinh sản, trồng cỏ, chế biến thức ăn phòng trị bệnh nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi bò, đáp ứng nhu cầu thị trường chỗ, số vùng nước cho xuất tương lai h 77 Mở rộng chợ bị vùng quy hoạch chăn ni bị cụm kinh tế xã, giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi đạt hiệu kinh tế cao Khuyến khích khai thác nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương 4.4.6 Giải pháp chung Cải tiến phương thức chăn ni bị quảng canh sang phương thức nuôi bán thâm canh (kết hợp chăn thả bổ sung thức ăn thô tinh) Tăng cường trồng cỏ có suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản chế biến phụ phẩm để tận dụng cách có hiệu nguồn phụ phẩm nơng nghiệp Tăng cường theo dõi, phát động dục cho phối giống kịp thời cho bò cái, cần quan tâm đến việc chăm sóc bị sau đẻ để rút ngắn khoảng cách lứa đẻ Sử dụng đực giống có ngoại hình to chọn lọc đàn bò nhằm cải tạo tầm vóc đàn bị h 78 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với ngành sản xuất khác, ngành chăn ni bị ngành kinh tế sản xuất hàng hóa chịu chi phối lớn chế thị trường Chăn nuôi bò chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật chăn ni bị Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bị sở cho việc tính tốn quy hoạch phát triển chăn nuôi hợp lý Phát triển chăn ni bị cần quan tâm đến việc phát triển số lượng, chất lượng đàn bị, đảm bảo tính hiệu nhằm nâng cao đời sống sinh hoạt cho người chăn nuôi cũng đảm bảo môi trường sinh thái khu vực chăn nuôi Hiện nay, sản phẩm bê, bị cung cấp khối lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu người tiêu dùng giới, nguồn cung cấp sản phẩm lớn giới quốc gia Braxin, Mỹ, Trung Quốc, Úc cũng quốc gia có chăn ni bị phát triển Chăn ni bò Việt Nam phát triển tất vùng khu vực nước, đặc biệt Nam Bộ, hình thức chăn ni nơng hộ với quy mô nhỏ chiểm chủ yếu Năng suất chất lượng chăn ni chưa cao, giống bị lai chiếm tỷ trọng nhỏ tổng đàn Nghề nuôi bị xã Lương Thơng có từ lâu đời Trong năm qua, chăn ni bị có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội xã, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác chưa mang tính sản xuất hàng hóa rõ nét Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 – 2018 đạt 9,39 % không đồng năm, phát triển chăn ni bị cịn mang tính tự phát, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, suất chất lượng không cao, thiếu quy hoạch đồng nên ảnh hưởng đến ngành sản xuất khác ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị xã gồm: (1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, có nhiều thuận lợi cho phát triển chăn h 79 ni bị, đời sống đại phận người dân nghèo nên tích lũy cho đầu tư sản xuất thấp, cơng trình đầu tư xây dựng huyện chưa đảm bảo nên ảnh hưởng đến đầu tư, chăm sóc vật ni giao thương sản phẩm hàng hóa vùng Cơng tác khuyến nông chưa thực hiệu quả, đa số sử dụng lao động người già trẻ em chưa tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2) Về khoa học kỹ thuật, chất lượng giống thấp, chủ yếu giống bò vàng địa phương (94,12%), việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác giống hạn chế; Người dân chưa trọng đến việc bảo đảm chất dinh dưỡng cho bò; Bên cạnh tập qn chăn ni theo phương thức quảng canh (chiếm 55%) làm suất, chất lượng hiệu chăn ni bị chưa cao; Hoạt động mạng lưới thú y đảm bảo cho cơng tác phịng chữa bệnh cho bị, ý thức người dân cơng tác phịng chữa bệnh cho bò chưa cao, hầu hết hộ dân chưa tự chữa số bệnh thơng thường cho bị công tác kiểm dịch chưa chặt chẽ; (4) Thị trường tiêu thụ sản phẩm bị xã “đóng”, người dân tiếp cận với thơng tin thị trường thức, sản phẩm chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ sản phẩm bò Trung Quốc vùng khác; (5) Việc triển khai số sách cho phát triển chăn ni bị xã cịn chậm, xã chưa có sách đầu tư chiều sâu cho phát triển chăn ni bị Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành chăn ni bị xã Lương Thơngcó nhiều hội để phát triển tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn…, bên cạnh cũng phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm…Với đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội xã Lương Thônghiện nay, thời gian tới giai đoan 2020-2025 ứng dụng quy trình chăn ni tiên tiến vào chăn ni bị xã mà cần phải có chuyển đổi dần bước Để đạt mục tiêu phát triển chăn ni bị xã Lương Thơngtrong thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp pháp đề ra, là: (1) Thực tốt công tác quy hoạch vùng chăn nuôi, phát triển chăn nuôi thâm canh xã gần trung tâm xã có lợi vốn đầu tư, thị trường, trình độ dân trí cao h 80 diện tích chăn thả bị hạn chế; (2) Người dân tiếp cận áp dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật chăn ni bị để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm như: Quan tâm đầu tư cải tạo đàn bò vàng địa phương theo hướng lai với giống bò ngoại; Đảm bảo ổn định chủ động nguồn thức ăn cho đàn bò đặc biệt vùng chăn ni bị tập trung; Thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng tăng cường vệ sinh phịng dịch cho đàn bò; Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân thông qua hệ thống khuyến nông với nội dung phương pháp phù hợp điều kiện thực tế người dân khu vực; (3) Tổ chức sản xuất chăn nuôi bị hàng hóa tập trung sở hướng dẫn hộ chăn ni với quy mơ phù hợp, khuyến khích hộ chăn nuôi theo kiểu trang trại với quy mơ lớn hình thức chăn ni khác hợp tác xã, liên doanh liên kết; (4) Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc củng cố thị trường xã kết hợp với công tác xúc tiến thương mại xây dựng thị trường xã; (5) Xây dựng thực tốt số sách kinh tế tăng cường hỗ trợ Nhà nước cho phát triển chăn ni bị 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển chăn ni bị hỗ trợ giống, chi phí xây chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ cơng tác cải tạo đàn bị đầu tư số hạng mục sở hạ tầng phát triển chăn ni bị - Quy định thuế suất nhập 0% trang thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ cho công tác lai tạo nhân giống chăn ni - Có sách khuyến khích chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp thích hợp sang diện tích đất chăn ni bị, chủ trang trại thuê đất lâu dài để đầu tư phát triển chăn ni bị - Xây dựng hệ thống theo dõi an tồn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên h 81 * Đối với quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng chăn ni bị cách hợp lý, bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo an tồn vệ sinh sản phẩm chăn ni bị - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ chăn nuôi Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật chăn nuôi đến người dân - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển chăn ni bị lâu dài bền vững - Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng, đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu - Tăng cường đầu tư cho trung tâm giống vật nuôi tỉnh nhằm nâng cao chất lượng việc nuôi giữ nguồn gen gốc, cải tạo giống nhân giống Trung tâm giống có nhiệm vụ tham mưu cho công tác giống vật nuôi tỉnh * Đối với hộ chăn ni bị - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin sách báo, tạp chí, tivi, đài, internet để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn ni bị; tiếp cận thơng tin thị trường có độ tin cậy cao nâng cao cơng tác quản lý chăn nuôi - Tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật chăn ni bị, bảo đảm an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái - Quan tâm công tác bảo vệ, cải tạo đồng cỏ chăn nuôi, trọng chế biến, bảo quản bổ sung thức ăn cho bò, đặc biệt vào vụ đông h 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp & phát triển nơng thơn (2003), Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 1990-2002, NXB nông nghiệp, Hà nội Cục chăn ni (2015), Tình hình chăn ni bò 2010-2015 định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 Hà Nội Cục chăn nuôi (2016), Đề án phát triển chăn ni bị Việt Nam giai đoạn 2017-2020, Hà Nội Cục thống kê Cao Bằng (từ năm 2016-2018), Niên giám thống kê từ năm 2016-2018, Cao Bằng Nguyễn Văn Chung (2016), Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn ni bị tỉnh Lạng Sơn, luận án tốt nghiệp tiến sĩ, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội Lê Viết Ly (1995), Ni bị kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Mạnh Qn (2000), Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn ni bị hộ nơng dân tỉnh Quảng Bình, luận án tốt nghiệp tiến sĩ, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Thông, Lê Hồng Mận (2001), Ni bị phịng chữa bệnh thường gặp, NXB lao động xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thưởng (1999), Kỹ thuật ni bị sữa, bị gia đình, NXB nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn ni trâu bị h 83 (cao học), NXB nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Tuấn (2016), nghiên cứu nhu cầu chăn ni trâu bị xã Lương Thông, Hội thảo phát triển ngành chăn nuôi xã Lương Thông ngày 18/11/2016, Lương Thông 14 Phịng nơng nghiệp xã Lương Thơng(các năm 2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác năm 2016, 2017, 2018, Lương Thơng 15 Phịng thống kê (2016, 2017, 2018), Báo cáo số liệu thống kê năm 2016, 2017, 2018, Lương Thông 16 Trạm thú y (2018), Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2018, Lương Thông 17 UBND xã Lương Thông(các năm 2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016, 2017, 2018, Lương Thông 18 UBND xã Lương Thông(2015), Định hướng phát triển xã Lương Thông giai đoạn 2016-2020, Lương Thông 19 Viện chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện dinh dưỡng – Bộ y tế (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB y học, Hà Nội h PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Số…… Ngày vấn…/……/……… Tình hình hộ - Họ tên chủ hộ Nam (Nữ) Tuổi - Dân tộc - Trình độ văn hóa - Trình độ chuyên môn - Địa chi: Xóm Xã - Tình hình nhân khẩu: + Lao động độ tuổi + Lao động độ tuổi + Lao động độ tuổi Xin ông (bà) vui lịng cho biết số thơng tin vè tình hình chăn ni bị sau: Hiện gia định có chăn ni bị khơng? Có  ; Khơng  Lý có ni (khơng ni) - Hiện đàn bị gia đình có con? ……………Con Trong có: …………… Con trâu, bị độ tuổi sinh sản (Đã đẻ lứa trở lên) …………… Con bò 18 tháng tuổi (1 tuổi rưỡi) …………… Con bò lai sind sinh sản …………… Con bò đực dùng để làm giống …………… Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo …………… Con bò đực 18 tháng tuổi …………… Con bò đực giống lai sind - Hiện gia đình sử dụng cách để phối giống cho bò cái? Nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái……………… …  Dắt trâu, bị đến hộ có bò đực giống đẹp phối…………  Để trâu, bò tự phối giống với bò đực đàn/thôn/xã  - Số nghé, bê đẻ thường gia đình ni sống %? Trên 90%  70 đến 80%  Dưới 60% - Trâu bò thường chết nguyên nhân nào? h  Dịch bệnh…… ……  Thời tiết giá rét……  Nuôi dưỡng không tốt……… Không rõ nguyên nhân……   - Gia đình thường cho bò ăn loại thức ăn nào? Cỏ mọc tự nhiên……  Cỏ trồng………  ; Thân ngô thu bắp…  ; Thân lạc, đậu phơi khô cho ăn dần  Thức ăn tinh bột (Bột ngơ, cám gạo, bột sắn) gia đình làm ra……  Thức ăn tinh bột (Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua   Thức ăn hỗn hợp (Cám hỗn hợp mua thị trường)…  Rơm lúa (được phơi khô dự trữ cho ăn dần) …  ; Lá mía ; Muối ; Bột khoáng…   URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng…… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngơ…)…………………  Gia đình chăn ni bị theo cách thức nào: Thả tự nhiên đồi……………………………………………………. Nuôi chăn thả không cho ăn thêm chuồng…………………………  Nuôi chăn thả chăn ăn thêm cỏ tươi chuồng…………………… …. Ni chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng………… …  Ni chăn dắt có bổ xung thức ăn tinh cỏ xanh chuồng……  Theo gia đình tháng năm nhiều thức ăn nhất? Những tháng năm khan thức ăn nhất? Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn ni trâu, bị khơng? Cần thiết……………  khơng cần thiết………… (Nếu gia đình cho khơng cần thiết) Xin vui lịng cho biết lý khơng cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho trâu, bò? 10 - Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn ni khơng? Có Không Tại sao? 11 Gia đình cho biết dịch bênh có thường xảy với đàn bị xóm vùng lân cận khơng?Có  Khơng  Gia đình có biết dịch bệnh khơng? 12 - Khi bị bị bệnh gia đình thường làm thế nào? Bán bò  ;Tự mua thuốc chữa  ; Mới cán thú y để chữa  13 Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? h 14 Gia đình tiêm phòng cho đàn bò lần năm? .vào tháng nào? Chi phí cho lần tiêm 15 Gia đình hướng dẫn kỹ thuật chăn ni trâu, bị chưa? Rồi  Chưa  Thường tổ chức? 16 Trong q trình ni, gia đình thường bán bị thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao…………………………………  Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh………………  Lúc gia đình cần tiền gọi người để bán ……………  Gia đình thường bán bò năm tuổi? Dưới năm tuổi…………………. Giá bán? Từ đến năm tuổi……………  Giá bán? Trên năm tuổi………….……… Giá bán? Gia đình có thường xun biết giá bị thị trường khơng? Có . Khơng  Nếu có biết thường biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác  Qua phương tiện thông tin  Qua người bn bị  Cách định giá bán gia đình bà vùng nào? 17 - Gia đình thường bán bị cho ai? - Người chăn nuôi khác………………… ……… ………… - Người buôn địa phương (Trong xã xã khác) - Những người chuyên giết mổ bò huyện… ……   - Những người khác huyện đến mua………………….………. 18 - Những bị gia đình chăn ni bán khơng? Rất dễ bán……  Dễ bán …………  Rất khó bán  19 Những khoản thu nhập chi phí liên quan đến hoạt động chăn ni trâu, bị gia đình - Thu nhập từ trâu, bị bình qn………… - Chi phí giống……………… -Chi phí thức ăn…………………… Chi phí thuốc thú y………………………… h Cơng LĐ th ngồi……………………………… 20 Hiện gia đình hộ vùng chăn ni mang lại thu nhập cao nhất? 21- Nếu tự đầu tư vốn, lao động với điều kiện có gia đình ni thêm bò? 22 Hiện gia đình hộ vùng có thuận lợi khó khăn chăn ni bị? Thuận lợi…………………………………………………………………………………… Khó khăn ………………………… 23 Gia đình có kiến nghị đề xuất với quyền địa phương nhà nước để phát triển chăn ni bị? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) cung cấp đầy đủ thông tin để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu ! Người khảo sát Người hỏi h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w