Luận văn tìm hiểu hoạt động của ban quản lý chương trình 135 giai đoạn ii đến tình hình phát triển kinh tế xã hội tại xã sín chéng huyện si ma cai tỉnh lào cai
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A PÁO Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ SÍN CHÉNG - HUYỆN SI MA CAI – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hƣớng đề tài: Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A PÁO Tên đề tài: TÌM HIỂU CỦA BAN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI XÃ SÍN CHÉNG - HUYỆN SI MA CAI TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hƣớng đề tài: Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K46 - KTNN (N02) Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Chu Thị Hà Thái Nguyên, 2018 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu với sinh viên Nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận học vào thực tiễn, học hỏi thêm kinh nghiệm qua thực tiễn để nâng cao chun mơn từ giúp sinh viên trường trở thành cử nhân nắm trắc lý thuyết, giỏi thực hành biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu hoạt động Ban Quản Lý Chương trình 135 giai đoạn II đến tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Sín Chéng - huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai” Đến khóa luận hồn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên đặc biệt cô Th.S Chu Thị Hà - người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBND xã Sín Chéng - huyện Si Ma Cai – tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập khơng nhiều khóa luận khơng tránh khỏi sai sót mong bảo thầy cô giáo, đóng góp bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Sinh viên Giàng A Páo h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình biến động đất đai xã Sín Chéng qua năm 19 Bảng 3.2: Nhân lao động xã Sín Chéng 20 Bảng 3.3: Hiện trạng sở hạ tầng xã Sín Chéng năm 2017 22 Bảng 3.4: Tình hình thực kế hoạch xây dựng sở hạ tầng (2011 - 2017) 32 Bảng 3.5: Các khoản mục hỗ trợ sản xuất vốn 135 từ 2011 - 2013 34 Bảng 3.6: Phân tích thành phần tham gia chương trình 135 37 Bảng 3.7: TLSX chủ yếu bình qn nơng hộ năm 2017 38 Bảng 3.8: Một số tiêu đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế xã 41 Bảng 3.9: So sánh diện tích số giống 42 Bảng 3.10: Sản lượng suất số giống trồng 43 Bảng 12: Tình hình sở hạ tầng trước có chương trình (2011) có chương trình (2017) 46 Bảng 3.13: So sánh tỷ lệ hộ giàu nghèo xã trước sau 47 thực Chương trình 135 47 Bảng 3.14: Kết số hoạt động xố đói giảm nghèo 48 Bảng 3.15: Đánh giá nhu cầu trợ giúp hộ nghèo xã Sín Chéng 52 Bảng 3.16: Các chương trình cho vay vốn địa phương 54 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu nguồn vốn 135 xây dựng CSHT Sín Chéng 33 Hình 3.2: So sánh suất số trồng xã 44 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa DT : Diện tích ĐB DTTS : Đặc biệt dân tộc thiểu số ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã HS-SV : Học sinh- sinh viên KT-XH : Kinh tế xã hội KH-KT : Khoa học - kỹ thuật SL : Số lượng SX-KD : Sản xuất- kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở TB : Trung bình TP : Thành phố TLSX : Tư liệu sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́U 2.1 sở lý luâ ̣n đề tài 2.1.1 Khái niệm nông thôn 2.1.2 Một số vấn đề phát triển nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Khái quát Chương trình 135 giai đoạn II 11 2.2.2 Thực tiễn Chương triǹ h 135 địa bàn nghiên cứu 14 2.2.3 Vai trò Chương trình 135 giai đoạn II phát triển nông thôn 15 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .16 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu .16 h vi 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2 Thực trạng triển khai chương trình 135 giai đoạn ii ta ̣i xã sín chéng 23 3.2.1 Tổ chức máy quản lý thực chương trình 23 3.2.2 Nhiệm vụ vai trò Ban Quản Lý chương trình 135 27 3.2.3.Tình hình triển khai Chương trình 135 giai đoạn II xã Sín Chéng 32 3.2.4 Phân tích thành phần tham gia Chương trình 135 36 3.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh người dân xã Sín Chéng 38 3.4 Đánh giá tác động chương trình 135 giai đoạn II đến đời sống người dân vùng dự án 41 3.4.1 Tác động làm tăng trưởng kinh tế địa phương 41 3.4.2 Tác động tình hình xã hội địa phương 45 3.4.3 Tác động đến phát triển bền vững khai thác tài nguyên hợp lý .48 3.5 Một số hạn chế thực chương trình 135 địa phương .50 3.5.1 Vốn đầu tư chương trình 135 vào địa phương cịn hạn chế 50 3.5.2 Có bất bình đẳng hộ nghèo cận nghèo 51 3.5.3 Sự phối hợp với quy hoạch chưa tốt 51 3.6.2.Giải pháp nâng cao hiệu thực phát triển nơng thơn vùng thực Chương trình 135 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .60 4.1 Kết luận 60 4.2 Đề nghị .61 4.2.1 Đối với Ban Quản Lý chương trình 135 61 4.2.2 Đối với địa phương 62 4.2.3 Đối với người dân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, nhiệm vụ xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong hoàn cảnh phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa đối mặt với nghèo đói điều kiện sinh hoạt khó khăn nhiệm vụ xóa đói nghèo, giải việc làm, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển vùng, miền dân tộc đặt cách cấp thiết Phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn miền núi có ý nghĩa quan trọng, không nhằm nâng cao đời sống đồng bào miền núi, giảm khoảng cách phát triển vùng, miền thực công xã hội, mà nhằm khai thác, phát huy mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực to lớn vùng miền vào trình phát triển chung đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái, tảng bền vững cho phát triển, giữ vững ổn định trị an ninh quốc phịng Từ đổi mới, nơng thơn Việt Nam có nhiều khởi sắc Các nguồn lực sử dụng có hiệu hơn, tiến kỹ thuật ngày áp dụng mạnh mẽ rộng khắp ngành sản xuất vùng sản xuất làm tăng thu nhập dân cư, đời sống vật chất văn hoá ngày cải thiện Thành tựu kết tổng hợp nhiều yếu tố, phần lớn chủ trương, sách, chương trình phát triển nơng thơn, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới hải đảo theo Quyết định 135/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ h Từ năm 2005 trở trước, Sín Chéng xã miền núi huyện Si Ma Cai, hưởng lợi từ Chương trình 135 giai đoạn I tỉnh Lào cai, sau năm thực dự án, đời sống nhân dân cịn nghèo khó, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, trình độ dân trí thấp sở hạ tầng cịn yếu Chính Chương trình 135 giai đoạn II tiếp tục đầu tư cho xã Sín Chéng năm 2011, sau năm thực mặt xã có đổi thay đáng kể, đời sống người dân nâng lên, sở hạ tầng cải thiện Để khẳng định Chương trình 135 giai đoạn II có tác động định đến phát triển kinh tế xã hội xã Sín Chéng năm qua, tiến hành nghiên cứu đề tài:"Tìm hiểu hoạt động Ban Quản Lý Chương trình 135 giai đoạn II đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Sín Chéng huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra sơ lược điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Tình hình triển khai chương trình 135 giai đoạn II địa bàn xã Sín Chéng huyện Si Ma Cai – Tỉnh Lào Cai - Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình thực chương trình việc phát triển nông thôn vùng thực dự án 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài có ý nghĩa quan trọng, giúp sinh viên nâng cao lực rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học thực tiễn Đề tài thực sau chương trình 135 giai đoạn II kết thúc Vì kết đề tài có ý nghĩa to lớn việc đánh giá kết h 53 gia đình hiểu ý nghĩa việc đầu tư xây dụng cơng trình phúc lợi cơng cộng nhà nước Từ thúc đẩy q trình tích cực tham gia họ vào dự án để đạt hiệu cao Bảo tồn phát huy sắc, giá trị văn hố, giữ gìn thống đa dạng phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc; tiếp tục thực tốt Nghị TW khoá VII xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Làm tốt cơng tác thơng tin tun truyền nhiều hình thức; tăng cường quản lý nâng cao chất lượng truyền nhằm tuyên truyền sâu rộng chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước đến tầng lớp nhân dân; phát triển đẩy mạnh hoạt động câu lạc văn hoá văn nghệ Đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể lứa tuổi, tiếp tục triển khai vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, thành lập câu lạc TDTT, phấn đấu đến năm 2016 đạt xã tiên tiến TDTT Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, phấn đấu đến năm 2016 xã xây dựng nhà văn hố đạt chuẩn, 9/9 xóm có nhà văn hố, có 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố; 70% xóm đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, khu dân cư tiên tiến; 100% quan đạt tiêu chuẩn quan văn hoá Muốn việc tuyên truyền cần phải thực nhiều hình thức với nội dung đơn giản dễ hiểu tạo hứng thú từ người dân 3.6.2.2 Giải pháp phân bổ vốn Nguồn vốn chương trình 135 giai đoạn II phân bổ theo kiểu bình quân xã 500triêu/năm Chính vậy, cần xố bỏ việc phân bổ theo kiểu bình quân Thực phân bổ vốn theo yêu cầu thực tế địa phương, có tính đến u cầu đầu tư chung Cần phân bổ nguồn vốn đầu tư cho hoạt động trực tiếp phát triển ngành sản xuất, khai thác nguồn lực địa phương Trước mắt hoạt động hỗ trợ vốn cho hộ địa phương để phát triển kinh tế cần trì thơng thống h 54 hộ nghèo thể, chương trình 135 cần kết hợp với chương trình hỗ trợ vay vốn địa phương cụ thể: - Cần khuyến khích hộ dân vay vốn sản xuất hộ sách, hộ nghèo có nguồn lực lao động + Đối tượng vay nên ưu tiên hộ sách nằm diện nghèo đói, có mong muốn làm kinh tế có định hướng cụ thể, cần xem xét hộ khơng có mục đích kinh doanh cụ thể khơng có lao động đối tượng khó có khả chi trả + Về mức vay vốn tùy điều kiện nhu cầu hộ mà xem xét mức vay vốn khác cho hộ bình quân mức vay khoảng từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ hộ đảm bảo cho phát triển sản xuất + Về chương trình cho vay: địa phương có nhiều nguồn vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện học tập, xây dựng nhà cửa để người dân ổn định sống Các chương trình cho vay cụ thể thể bảng đây: Bảng 3.16: Các chƣơng trình cho vay vốn địa phƣơng STT Chƣơng trình cho vay Cho vay hộ nghèo Cho vay giải việc làm HS - SV hồn cảnh khó khăn Vay xuất sức lao động Vay SX - KD vùng khó khăn Vay thương nhân hoạt động vùng khó khăn Hộ ĐB DTTS vùng khó khăn Hộ nghèo làm nhà 167 Lãi suất/tháng Thời gian thực (%) 0,55 năm 0,275 năm Gồm thời hạn phát tiền 0,55 vay +12 tháng trả nợ 0,1 năm 0,75 năm 0,75 năm 0,275 0,25 10 năm 10 năm (Nguồn: UBND xã Sín Chéng) h 55 + Về lãi suất vay: lãi suất vay phù hợp, với mức lãi suất đa số người nghèo chấp nhận có khả chi trả được, việc tính lãi suất nhằm đảm bảo hộ nghèo hình thành ý thức có vay có trả để hộ nghèo tính tốn cân nhắc trước vay Ngồi thúc đẩy hộ nghèo đói đưa vốn vào sản xuất để tránh tình trạng “vay vốn chết”, vay vốn khơng sử dụng mục đích + Cần tổ chức quản lý nguồn vốn để tránh chồng chéo quản lý nguồn vốn phục vụ sản xuất cho hộ nghèo, cần xác định rã chức năng, nhiệm vụ tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng vốn mục đích hiệu thu hồi vốn lãi Kết hợp chặt chẽ với ban quản lý thực chương trình 135 địa phương để tránh chồng chéo để đạt hiệu cao Có thể phát triển nguồn vốn theo hình thức sau: - Thứ nhất, hình thành, hồn tiện phát triển HTX tín dụng nơng thơn, với mục đích nhằm đạt mục tiêu sau: + Giới thiệu tạo điều kiện cho người chuyên môn tiền tệ, ngân hàng, kế toán tham gia vào thành lập hàn thiện hợp tác xã tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn hộ + Tạo sở việc làm cho hợp tác xã tín dụng - Thứ hai, phát triển quỹ dự phịng xóa đói giảm nghèo: Trong nơng thơn tiền mặt khan hiếm, đặc biệt với hộ nghèo, lúc không may gặp rủi ro, ốm đau bệnh tật người nghèo khơng thể có nguồn tiền mặt để trang trải đảm bảo ổn định sống Vì phát triển quỹ dự phịng xóa đói giảm nghèo nhằm hỗ trợ cho hộ nghèo lúc khó khăn làm giảm việc tái nghèo hộ cận nghèo Nguồn vốn phục vụ cho việc hình thành quỹ dự phịng xóa đói gảm nghèo huy động sở bao gồm: + Trích từ ngân sách: ngân sách xã, huyện, tỉnh, phần cho công tác xóa đói giảm nghèo h 56 + Nguồn vốn huy động từ tổ chức đoàn thể niên, phụ nữ,… thông qua hoạt động từ thiện hay lao động cơng ích + Hỗ trợ tổ chức cá nhân cho người nghèo xã Việc quản lý quỹ dự phịng xóa đói giảm nghèo Đảng ủy xã đạo kế toán xã thực Số vốn cho vay không lấy lãi đến vụ thu hoạch thu hồi, hộ gặp thiên tai, tủi ro phải có đơn xin Đảng ủy xã xét duyệt cho vay Quỹ quản lý chặt chẽ tuyệt đối không đem sử dụng với mục đích khác 3.6.2.3 Giải pháp tổ chức thực Cần tiếp tục giao cho xã làm chủ đầu tư, định đầu tư chuẩn bị đầu tư Làm tốt công tác quy hoạch, nâng cao dự án đầu tư sở triển khai dự án đào tạo theo chuyên đề soạn thảo Tăng cường giám sát, thực nguyên tắc, quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình hạ tầng, kịp thời ngăn chặn hành vi tiêu cực làm thất thoát vốn đầu tư dự án 3.6.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu dự án Tăng cường công tác quy hoạch sản xuất, khai thác cơng trình sau xây dựng xong Đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghịêp hố - đại hoá Xây dựng nguồn vốn cho tu bảo dưỡng cơng trình để nâng cao hiệu sử dụng cơng trình Tiếp tục đạo thực tốt sách xã hội, chăm sóc ngày tốt đối tượng sách việc làm cụ thể thiết thực; đạo thực tốt chương trình giải việc làm, phấn đấu hàng năm tạo việc làm cho 70 lao động Thực tốt sách hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo, người thuộc diện bảo trợ xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo giảm bớt khó khăn vật chất, phấn đấu đến năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 15% (theo chuẩn hành) Đẩy mạnh hoạt h 57 động hoạt động phòng chống tội phạm, ngăn chặn kiềm chế tệ nạn xã hội, tạo môi trường lành mạnh đẩy lùi tượng tiêu cực, trừ hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội 3.6.2.5 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống địa phương, tạo điều kiện cho hộ hình thành nhóm tổ sản xuất, thành lập mơ hình Hợp tác xã Khuyến khích đầu tư từ cá nhân, tổ chức từ bên nhằm khai thác triệt để nguồn lực địa phương cách có hiệu Thực tiễn chứng minh kinh tế nông đem lại thu nhập thấp, rủi ro cao chậm khỏi đói nghèo Tuy nhiên với thực trạng sản xuất xã chân lý “phi nông bất ổn” phù hợp, đặc biệt với hộ nghèo đói Chính vậy, để tiến tới nơng nghiệp sản xuất hàng hóa cần theo hướng sau: - Chuyển dịch loại trồng mang tính chất nơng tự cung tự cấp sang sản xuất loại trồng có giá trị kinh tế cao, trước mắt cần giúp cho hộ có kế hoạch sản xuất lương thực cách hợp lý đồng thời mở rộng phát triển trồng khác, đặc biệt ăn quả, công nghiệp, lâm nghiệp Cụ thể nên giảm 1/2 diện tích số mang hiệu kinh tế thấp khoai lang, sắn,… sang trồng ngô lai, đậu tương, lạc Một số diện tích trồng sắn trước chuyển sang trồng chè, ăn quả,… sản phẩm trồng trở thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao nguồn thu nhập quan trọng cho hộ * Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi: Thay phương pháp chăn nuôi theo kiểu tận dụng sang chăn nuôi tiên tiến phù hợp với thị trường Phát triển chăn ni gia súc, gia cầm gà Tam hồng, vịt siêu trứng,… h 58 loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao ong, chăn ni lợn lái sinh sản,… đáp ứng nhu cầu tiêu thụ địa phương vùng lân cận Vì loại vật ni có vịng quay ngắn nhanh tạo sản phẩm lợi nhuận, giải vấn đề công ăn việc làm mà đảm bảo nguồn vốn * Đẩy nhanh hoạt động thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp Tiếp tục khuyến khích tạo điều kiện cho dịch vụ chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp phát triển chế biến chè chất lượng cao, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, đặc biệt du nhập nghề vào địa phương Nâng cao chất lượng ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất đời sống; thực tốt quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường đảm bảo tiêu chí theo quy chuẩn quốc gia nước sạch, nước hợp vệ sinh, khơng có hoạt động gây ô nhiễm môi trường, đẩy mạnh hoạt động phát triển môi trường xanh - - đẹp; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý hành nhà nước Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, phát triển tạo việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động; phấn đấu đến năm 2016 xây dựng 01 hợp tác xã trang trại mới; phối hợp chặt chẽ với bưu điện huyện việc quản lý nhằm phát huy đầy đủ chức hoạt động điểm bưu điện văn hoá xã Thực việc quản lý chặt chẽ đẩy mạnh hoạt động chợ xã, bước xây dựng đáp ứng tiêu chí khu chợ, diện tích kinh doanh ngồi trời, nơi gửi xe, nơi thu gom rác thải,… đảm bảo phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố, tiêu thụ nơng sản dịch vụ nơng thơn Trong chương trình xóa đói giảm nghèo nên có kết hợp biện pháp hỗ trợ vốn với hoạt động tổ chức khuyến nông, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, sau năm sản suất thu hồi vốn lãi Ngoài cần áp dụng phương pháp tiếp xúc cá nhân để trao đổi, mở them lớp tập huấn để đúc rút, trao đổi kinh nghiệm sản xuất h 59 chuyên gia người làm kinh tế giỏi địa phương Xây dựng thêm số mơ hình trình diễn loại trồng tiềm mang lại lợi ích kinh tế cao đậu tương, lúa Bao Thai,… để giúp người dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, gúp người dân khắc phục khó khăn, giải lương thực chỗ, nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác, khai thực tiềm lực lao động cuối nhằm mục đích nâng cao thu nhập cho hộ nông dân hộ nghèo nhằm đạt vượt mục tiêu mà chương trình 135 giai đoạn II đề 3.6.2.6 Giải pháp nâng cao công xã hội Là xã vùng sâu, vùng xa, có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chương trình cần tạo điều kiện công cho dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc phát triển nhau, ưu tiên dân tộc người Hướng dẫn kỹ thuật, cách làm ăn đầu tư vốn có hiệu quả, thực theo phương châm "Cho cần câu, khơng cho cá" Bên cạnh cần nâng cao vai trị phụ nữ tạo bình đẳng giới,… h 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau năm thực hiện, Chương trình 135 giai đoạn II có tác động lớn tới kinh tế, xã hội địa phương, bước thay đổi dần mặt nơng thơn xã Sín Chéng góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn khu vực thực Chương trình 135 giai đoạn II, mức sống người dân chưa cao Chương trình 135 tạo ảnh hưởng định tới sống cư dân nơi Những điểm mạnh, yếu Ban Quản Lý chương trình 135 -Điểm mạnh: Đã cải thiện sống người dân tăng thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển kinh xã, thúc đẩy làm giảm tỷ lệ hộ nghèo để năm 2018 xã đạt chuẩn nông thôn Tạo việc làm cho người dân, tránh tình trạng người dân làm thuê bên Trung Quốc để đảm bảo an ninh trị cho xã -Điểm yếu: Chưa có cấu tổ quản lý dân triệt để , chưa hồn tồn làm trịn trách nhiệm để người dân tin tưởng mong đợi Chưa có phương pháp đào tạo việc làm theo nhu cầu người dân Những tác động chủ yếu Chương trình 135 bao gồm: - Tác động kinh tế: tác động trực tiếp Chương trình 135 tới khu vực nơng thơn xã biến đổi mặt nơng thơn xã theo hướng tích cực Đó tác động làm tăng trưởng kinh tế địa phương chuyển dịch cấu kinh tế khu vực, từ tạo khu vực kinh tế nông thôn vùng thúc đẩy trình phát triển kinh tế khu vực tạo nét kinh tế hộ nông dân, tạo điều kiện cho người dân tự lập trình lao động, làm kinh tế họ thông qua xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân - Tác động tới xã hội khu vực nông thôn xã: Chương trình 135 tạo tác động tới sống cư dân xã làm biến đổi h 61 yếu tố xã hội truyền thống nơi theo hướng tích cực tiêu cực, làm giảm tỷ lệ đói nghèo khu vực nâng cao chất lượng sống người dân, nâng cao trình độ dân trí người dân góp phần làm giảm thiểu phong tục tập quán lạc hậu - Tác động tới mơi trường: Chương trình 135 triển khai địa bàn tác động lớn tới môi trường xã phương diện tích cực tiêu cực + Tích cực: Chương trình tạo đa dạng sinh học địa bàn xuất thêm giống trồng vật ni mới, có suất cao làm phong phú thêm môi trường sinh học khu vực + Tiêu cực: Quá trình triển khai chương trình làm ảnh hưởng lớn tới mơi trường sinh thái khu vực lượng lớn diện tích rừng tự nhiên bị di trình khai thác người chịu tác động lớn người Với tác động lớn tới kinh tế, xã hội môi trường chương trình 135 tạo nét theo hướng có lợi cho phát triển nơng thơn vùng theo định hướng đặt nhằm đưa địa phương bước phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, đạt yêu cầu chương trình mục tiêu quốc gia đề Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân vùng, sinh hoạt sống tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước 4.2 Đề nghị 4.2.1 Đối với Ban Quản Lý chương trình 135 - Cần tiếp tục kéo dài Chương trình 135 cho việc phát triển kinh tế xã hội xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để từ tạo điều kiện cho cho kinh tế, xã hội vùng phát triển kịp với khu vực trung tâm - Làm tốt công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình 135 chế, sách Đảng Nhà nước - Cần phải có chế quản lý đắn để khơng thất vốn trình triển khai chương trình đầu tư hướng, mục đích, đối tượng cần đầu tư để nâng cao hiệu chương trình h 62 - Tăng cường phối hợp quan bộ, ngành từ trung ương tới địa phương 4.2.2 Đối với địa phương 4.2.2.1 Ở cấp xã - Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế trông vật nuôi địa phương Thành lập hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân dịa phương - Phân bổ sử dụng nguồn vốn cách hợp lý, mục đích đối tượng - Thực chế giám sát dự án thành phần cách chặt chẽ, tạo lòng tin nhân dân - Sử dụng lao động địa phương, tận dụng tốt hợp lý nguồn lao động địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước tới người dân, từ nâng cao ý thức họ khuyến khích họ tham gia vào trình triển khai chương trình - Giải tốt cơng tác thủy lợi phịng chống bão lũ, giảm nhẹ thiên tai - Tăng cường công tác khuyến nông tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Mở lớp dạy nghề tạo việc làm cho người dân dịa phương - Tranh thủ dự án tạo nguồn vốn sở vật chất cho sản xuất - Duy trì phát triển đàn gia súc gia cầm, thực tốt công tác thú y phòng ngừa ngăn chặn kịp thời dịch bệnh tránh bùng phát diện rộng - Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng cơng trình công cộng nguồn vốn nhà nước nhân dân đóng góp để xây dựng trường học, bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn địa bàn thị trấn - Phối hợp với quan có thẩm quyền giải tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tăng cường thu hút đầu tư vào địa phương h 63 - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học, phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia Đáp ứng đầy đủ trang thiết bị dạy học, tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên - Không ngừng đẩy mạnh cải tiến chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường bác sỹ có tay nghề chun mơn, cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ y bác sỹ người bệnh Quản lý chặt chẽ sở kinh doanh thuốc chũa bệnh hành nghề y dược địa bàn - Thường xuyên kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn - Tích cực tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách đảng nhà nước đến người dân - Củng cố giữ vững quốc phịng tồn dân, xây dựng trận an ninh nhân dân với phát triển kinh tế - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, kiện tồn mày nâng cao lực tham mưu chất lượng hoạt động đội ngũ cán công chức - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm phát huy nội lực 4.2.2.2 Ở cấp thôn - Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ - Đầu tư sửa chữa, nạo vét kênh mương - Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho người dân - Tập trung hóa chun mơn hóa sản xuất, tăng giá trị hiệu kinh tế mặt hàng nông sản - Cung cấp giống trông, vật nuôi chất lượng cao nhăm tăng suất, sản lượng trồng vật nuôi - Huy động nguồn vốn cho nguời dân đầu tư sản xuất h 64 - Đề nghị xin kinh phí đồng thời huy động đóng góp từ người dân thực hiên bê tơng hóa 100% đường giao thơng thơn - Hỗ trợ người dân kinh phí xây dựng chng trại chăn nuôi việc đứng thành lập nhóm hỗ trợ vốn tự giúp đỡ phát triển kinh tế - Tăng cường công tác thú y phong ngừa ngăn chặn dịch bệnh cho gia súc gia cầm Bổ sung cán thú y địa phương - Cung cấp thông tin thị trường cho người dân - Cần tranh thủ quan tâm đầu tư mức quan ban ngành, cấp quyền địa phương - Tăng cường phát huy vai trị hội nơng dân - Khuyến khích phát triển ngành nghề phụ thôn 4.2.3 Đối với người dân - Tích cực tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kiến thức trình độ chun mơn - Người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức tực giác để bảo vệ sống - Duy trì đẩy mạnh hoạt động văn hóa xã hội - thể dục thể thao câu lạc chi đoàn tạo sân chơi lành mạnh - Vận động người thân tham gia phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, phong trào tồn dân tham gia phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội - Duy trì hòm thư tố giác địa phương, kiên triêt phá tụ điểm cờ bạc, đối tượng mua bán sử dụng chất ma túy - Tự tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có quản lý cán thôn xã h 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn (2010) Trường ĐHNL Chỉ thị số 1752/CT-TTG, (2011) Ngày 21/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Chuẩn nghèo xác thức áp dụng từ ngày 01/01/2011 theo QĐ số 09/2011/QĐ-TTG ngày 30/01/1011 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính phủ (Về việc phê duyệt chương trình hỗ trợ cho xã khó khăn,…) Quyết định 167, (2008) Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà (theo QĐ số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng CP Quyết định 1956, (2009) Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (theo QĐ số 1956/QĐ/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 30, (2007) Danh mục đơn vị hành (xã, phường, thị trấn) thuộc vùng khó khăn (theo định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/03/2007 Thủ tướng Chính phủ) Quyết định số 800/QĐ-TTg, Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 16 tháng năm 2009 Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn UBND xã Sín Chéng (2008), Báo cáo tình hình triển khai thực chương trình 135 giai đoạn II năm 2008 10 UBND xã Sín Chéng (2010), Báo cáo tình hình triển khai thực chương trình 135 giai đoạn II năm 2010 11 UBND xã Sín Chéng (2011), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế -xã hội năm 2011, phương hướng thực năm 2007 h 66 12 UBND xã Sín Chéng (2009), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng thực năm 2010 13 UBND xã Sín Chéng (2010), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng thực năm 2011 14 UBND xã Sín Chéng, Ban QLDA 135, Báo cáo đánh giá chương trình 135 giai đoạn II địa bàn xã Sín Chéng năm 2010 h PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 135 TẠI XÃ SÍN CHÉNG – HUYỆN SI MA CAI – TỈNH LÀO CAI h