1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tìm hiểu hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông xã đồng bẩm thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 812,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ OANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGƠ THỊ OANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ OANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Dƣơng Văn Sơn Cán sở hƣớng dẫn : Lê Thị Thúy Hằng Thái Nguyên - năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, giảng viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT thầy giáo trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn thầy Dương Văn Sơn, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán xã Đồng Bẩm nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khố luận khơng tránh thiếu sót Rất mong q thầy đóng góp ý kiến cho khố luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, lãnh đạo nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân xã Đồng Bẩm sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Ngô Thị Oanh c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt qua năm 2014 – 2016 24 Bảng 3.2: Tình hình chăn ni xã qua năm 2014 – 2016 26 Bảng 3.3: Kết tiêm phòng gia súc, gia cầm năm 2016 28 c iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Đồng Bẩm năm 2017 20 Hình 2.1 : Mơ hình hệ thống tổ chức máy khuyến nơng c iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ CBCC Cán công chức CBKN Cán khuyến nông CLB Câu lạc CTV Cộng tác viên KN Khuyến nông NN Nông nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân c v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.1.Mục tiêu đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.2 Kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.3.Nội dung phương pháp thực 1.3.1.Nội dung thực tập 1.3.2.Phương pháp thực 1.4 Tên, địa chỉ, nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.5.Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập 1.6.Thời gian thực tập PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Một số văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 15 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Bẩm 18 3.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 18 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu .28 3.2 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 29 c vi 3.3 Tóm tắt kết thực tập 30 3.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm 24 3.3.2.Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ, kiến thức kỹ chungcủa CBKN hoạt động CBKN xã Đồng Bẩm 30 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 42 3.5.Đề xuất giải pháp 44 PHẦN KẾT LUẬN 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 46 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 46 4.2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên 47 4.2.3 Đối với UBND thành phố Thái Nguyên 47 4.2.4 Đối với Trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên 48 4.2.5 Đối với UBND xã Đồng Bẩm .48 4.2.6 Đối với trường Đại học, Cao đẳng đào tạo lĩnh vực nông nghiệp .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 c PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp nước ta ngành quan trọng kinh tế đời sống đại đa số người dân Hiện ngành NN tạo gần 20% GDP cho nước, với 50% lao động hoạt động lĩnh vực NN Vì ngành NN ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành NN phát triển bền vững tạo bước tiến q trình sản xuất, địi hỏi đội ngũ cán NN từ TW đến địa phương cần có nhiều tố chất, lực mặt để điều hành ngành NN ngày phát triển đại hóa thị trường mở Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Năm 2016, theo số liệu Tổng cục thống kê, tốc độ tăng GDP toàn nghành đạt khoảng 1,2%; giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) tăng 1,44% Trong đó: trồng trọt giảm 0,9%, chăn nuôi tăng 5,4 %, lâm nghiệp tăng 6,17%, thủy sản tăng 2,91% Sản xuất nơng nghiệp có thành cơng khơng thể khơng nói tới vai trị tích cực cán khuyến nơng Cán khuyến nơng đóng vai trị quan trọng vào q trình đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, tư vấn giúp nông dân nắm bắt chủ trương, sách nơng nghiệp Đảng nhà nước mang lại nhiều kiến thức kỹ thuật, thông tin thị trường để thúc đẩy sản xuất cải thiện đời sống, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn c Nhận thức vai trị quan trọng cán khuyến nơng, phủ ban hành số nghị định như: Nghị định số 13/NĐ-CP đời 2/3/1993, nghị định số 56/NĐ- CP đời ngày 26/4/2005, nghị định số 02/2010 NĐ-CP ban hành ngày 8/1/2010 góp phần hồn thiện hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương, giúp nông dân có hộ tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh nhờ tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư vùng nông thôn Đồng Bẩm xã có địa hình, địa thuận lợi, gần với khu trung tâm thành phố, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc hình thành số vùng chuyên canh sản xuất trồng loại lương thực, công nghiệp ngắn ngày dài ngày Cùng với đổi nước nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng, kinh tế xã Đồng Bẩm – thành phố Thái Nguyên năm qua có nhiều chuyển biến, song nhìn chung kinh tế xã mang nặng sản xuất nơng, mang tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Để nhanh chóng thay đổi mặt nơng nghiệp nơng thơn, bước hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu phù hợp với điều kiện tiểu vùng kinh tế địa bàn xã, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống người dân vai trị hoạt động cán khuyến nông xã quan trọng Xuất phát từ yêu cầu nhằm giúp kinh tế nông nghiệp xã tìm giải pháp, bước năm tới đạt hiệu cao Tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Mục tiêu đợt thực tập tốt nghiệp * Mục tiêu tổng quát c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN