Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng, trị một số bệnh thường gặp ở đàn dê nuôi tại chi nhánh nc pt động thực vật bản địa huyện phú lương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN DÊ NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Ngun - năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN DÊ NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Lớp: K47 - TY - N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS PHÙNG ĐỨC HOÀN Thái Nguyên - năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Chi nhánh NC & PT động thực vật địa Cơng ty Khai khống miền núi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập tổng hợp báo cáo em chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo Khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Em kính mong nhận góp ý hồn thiện Quý thầy cô Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hoài Phương h ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng NC & PT : Nghiên cứu phát triển Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TT : Thể trọng Vđ : vừa đủ h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn vật ni trực tiếp chăm sóc 33 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh chuồng dê 36 Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng 36 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh hươu, ngựa 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo lứa tuổi dê 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo tính biệt 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng 42 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh dê 44 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm truyền nhiễm dê theo lứa tuổi 41 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng 43 h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.2 Đặc điểm giống dê Định Hóa 2.2.3 Đặc điểm sinh học số loài vi khuẩn, virus thường gây bệnh truyền nhiễm dê 2.2.4 Một số bệnh truyền nhiễm thường xảy dê 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 2.4 Giới thiệu thuốc sử dụng đề tài 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 31 h vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Các tiêu phương pháp theo dõi 31 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi 33 4.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho vật ni 34 4.2.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 34 4.2.2 Vệ sinh chuồng trại 35 4.2.3 Cơng tác phịng bệnh cho vật ni 36 4.3 Công tác phục vụ sản xuất khác 37 4.3.1 Điều trị bệnh hươu 37 4.3.2 Điều trị bệnh ngựa 38 4.3.3 Các công tác khác 39 4.4 Kết nghiên cứu đề tài 39 4.4.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo lứa tuổi dê 39 4.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tính biệt 41 4.4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tháng 42 4.5 Công tác điều trị bệnh đàn dê 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni trở thành ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào sản xuất kinh tế xã hội, có chăn ni dê Theo số liệu Tổng Cục thống kê, tổng số đàn dê thời điểm 01/10/2017 2.556.368 tăng 26,49% so với thời điểm năm 2016 Sản lượng thịt dê thời điểm 01/10/2017 26.259,3 tấn, tăng 24,20% so với thời kỳ năm 2016 [15] Tỉnh Thái Nguyên địa phương có số lượng đàn dê phát triển Có địa hình đa dạng, có núi Rồng chạy dọc số xã huyện Trên đỉnh núi có nhiều bãi phẳng cỏ xanh tốt, tiếng Tày gọi “Chúng” chăn ni dê, trồng ngơ, dựng nhà… Lồi dê núi (Sơn Dương), theo truyền thuyết người dân địa phương vốn tổ tiên loài dê địa phương (hiện nhiều thợ săn săn bắn được) sản sinh loài dê mà dân địa phương gọi từ lâu đời dê Nản Định Hóa Chúng thường leo trèo kiếm ăn tận sườn núi, bám vào vách đá, hẻm núi, đồi thấp, nơi có nhiều thuốc loại xanh nên dê núi không cho thực phẩm ngon, mà sức sống cao, sức chống bệnh tốt Hiện nay, tất đàn dê Thái Nguyên chăn thả dãy núi sườn đồi, chuồng trại làm chân núi coi vùng chăn nuôi dê đặc sản Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Một số đặc điểm dê nuôi Thái Nguyên qua khảo sát ban đầu cho thấy, ngoại hình dê có màu lơng đa dạng Tầm vóc nhỏ, mắn đẻ, số đẻ ra/lứa lại thấp; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa không cao giống dê khác Nhưng chất lượng thịt thơm ngon, săn so với thịt dê lai h giống dê khác Tuy nhiên, q trình chăn ni dê vấn đề dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế người dân Ngoài bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm thường xảy gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn ni dê, bệnh truyền nhiễm như: tiêu chảy, viêm loét miệng, viêm phổi, viêm kết mạc Vì vậy, phịng trừ bệnh việc cần quan tâm Xuất phát từ thực tiễn, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành thực chun đề “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng, trị số bệnh thường gặp đàn dê nuôi Chi nhánh NC & PT động thực vật địa huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn dê dê theo mẹ - Tình hình,biện pháp phịng điều trị số bệnh truyền nhiễm thường xảy dê Chi nhánh NC & PT động thực vật địa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Có thơng tin khoa học đặc điểm dịch tễ lâm sàng số bệnh thường xảy đàn dê nuôi Chi nhánh NC & PT động thực vật địa - Cơng ty Khai khống miền núi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Kết đề tài sở khoa học để xây dựng quy trình phịng trừ số bệnh thường xảy cho dê có hiệu cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khuyến cáo cho người chăn nuôi dê áp dụng biện pháp phòng trị số bệnh thường xảy đàn dê Từ nâng cao suất hiệu chăn nuôi dê h 39 Điều trị: rửa mắt dung dịch nước muối sinh lý, rửa chất rỉ, dị vật, bụi bặm Kết điều trị: Số khỏi con, tỷ lệ khỏi 75,00% Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh hươu, ngựa Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Bệnh tiêu chảy hươu 60,00 Hội chứng đau bụng ngựa 2 100 Bệnh viêm mắt ngựa 75,00 Tên bệnh 4.3.3 Các công tác khác Ở chi nhánh NC & PT thực vật địa huyện Phú Lương: hàng ngày chăn ni, chăm sóc cho đàn ngựa bạch đàn hươu sao, cuốc đất, làm cỏ, bón phân chuồng thu hoạch vườn bưởi 1ha 4.4 Kết nghiên cứu đề tài 4.4.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo lứa tuổi dê Tuổi gia súc yếu tố ảnh hưởng đến tính cảm thụ bệnh Vì vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh theo tuổi tiêu xác định dê lứa tuổi dễ nhiễm bệnh nhất, từ có kế hoạch phịng trừ thích hợp Kết theo dõi dê tháng trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ hình 4.1 h 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo lứa tuổi dê Tên bệnh Số dê Lứa tuổi dê theo dõi Tiêu Viêm loét Viêm (con) chảy miệng phổi (con) (con) (con) Tỷ lệ (%) Sơ sinh - 19 10 68,42 - 12 25,00 > 12 15 16,60 Tính chung 42 11 42,86 Theo bảng 4.5 cho thấy: Dê sơ sinh- tháng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (68,42%) bệnh tiêu chảy dê mắc nhiều nhất, số non sức đề kháng yếu thay đổi thời tiết nên nhiễm bệnh viêm phổi bệnh viêm loét miệng Dê từ 6-12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao thứ hai (25,00%) độ tuổi sinh trưởng phát triển nhanh, sức đề kháng tốt Một số có sức đề kháng nên bị nhiễm bệnh viêm loét miệng Dê 12 tháng tuổi hệ thống miễn dịch hồn thiện nên có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp (16,60%) Một số có sức đề kháng bị mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi ăn uống thay đổi thời tiết Như tính chung tổng số dê theo dõi qua lứa tuổi 42 Trong bệnh tiêu chảy mắc tỷ lệ cao đến bệnh viêm phổi bệnh viêm loét miệng Tỷ lệ dê mắc bệnh cao lên tới 42,86% h 41 Tỷ lệ nhiễm (%) 80 70 68,42 60 50 40 30 25,00 16,60 20 10 SS12 Tháng tuổi Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm truyền nhiễm dê theo lứa tuổi Kết bảng 4.5 hình 4.1 cho thấy: Dê lứa tuổi nhiễm bệnh truyền nhiễm, nhiên giai đoạn tuổi khác có tỷ lệ nhiễm khác Dê sơ sinh - tháng tuổi (68,42%) có tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm cao sức đề kháng yếu dễ bị mầm bệnh công Tiếp đến dê từ 6-12 tháng tuổi (25,00%) giai đoạn phát triển mạnh số có sức đề kháng yếu dễ bị nhiễm bệnh Giai đoạn 12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp (16,60%) hệ thống miễn dịch hồn chỉnh, có sức đề kháng tốt 4.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tính biệt Tính biệt gia súc yếu tố ảnh hưởng tới tính cảm thụ bệnh Vì vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh theo tính biệt tiêu xác định dê hay dê đực dễ nhiễm bệnh nhất, từ có kế hoạch phịng trừ thích hợp h 42 Kết theo dõi dê theo tính biệt trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo tính biệt Tính biệt Tên bệnh Số dê theo dõi (con) Tỷ lệ Tiêu chảy Viêm loét Viêm phổi (con) miệng (con) (con) (%) Dê đực 15 53,30 Dê 27 2 37,04 Theo bảng 4.6 cho thấy: Bệnh truyền nhiễm thấy dê dê đực, nhiên ta thấy tỷ lệ dê đực trại nhiễm bệnh chiếm tới 53,30% cao dê cái, tỷ lệ dê nhiễm bệnh 37,04% 4.4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tháng Kết theo dõi dê tháng trình bày qua bảng 4.7 biểu đồ hình 4.2 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng Tên bệnh Tháng Số dê theo theo dõi Tiêu Viêm loét (con) chảy miệng (con) (con) dõi Tổng số Viêm phổi (con) dê nhiễm (con) Tỷ lệ (%) 12 42 0 4,76 42 0 7,14 42 14,29 42 2 11,90 40 0 2 5,00 40 0 0 0,00 h 43 Tỷ lệ nhiễm (%) 16 14,29 14 11.90 12 10 7,14 5,00 4,76 0 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng Kết bảng 4.7 biểu đồ hình 4.2 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê tháng chiếm 14,29% cao tháng khác; tháng chiếm 11,90% tháng chiếm 7,14%, tháng chiếm 5,00%; thấp tháng 12 (4,76%) tháng (0,00%) Theo bảng số liệu thấy dê dễ nhiễm bệnh tiêu chảy Dê Chi nhánh NC & PT động thực vật địa bắt đầu sinh sản vào tháng 12 nhiều vào tháng ảnh hưởng khơng khí lạnh dê dễ bị cảm lạnh dẫn đến tiêu chảy, dê thường mắc tiêu chảy từ 4-10 ngày tuổi Tháng 2, tháng thời điểm dê tập ăn cỏ, thay đổi chế độ ăn thức ăn, dê hay gặm, liếm thành chuồng nơi chứa nhiều vi khuẩn dịch bệnh dễ mắc bệnh viêm loét miệng Vào tháng thời điểm chuyển giao mùa cuối xuân sang hè non có sức đề kháng yếu dễ bị mắc bệnh viêm phổi 4.5 Công tác điều trị bệnh đàn dê Trong trình thực tập sở tiến hành điều trị bệnh đàn dê, kết thể qua bảng 4.8 h 44 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh dê Số dê điều trị Số dê khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (con) (%) Tên bệnh Bệnh giun sán dê 1 100 Tiêu chảy dê 11 11 100 Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm dê 3 100 Bệnh viêm phổi 4 100 Từ bảng 4.8 cho thấy kết điều trị bệnh đạt kết cao 100%, phát dê mắc bệnh điều trị kịp thời * Bệnh giun sán dê - Triệu chứng: bệnh dễ cảm nhiễm dê dê trưởng thành, bệnh khiến dê thể lực yếu kém, thiếu máu nên dê xù lơng, cịi cọc, uể oải, biếng ăn, đau vùng bụng - Điều trị: dùng Hanmectin-25 Vimectin để tẩy giun sán cho đàn dê Kết điều trị: Con khỏi tỷ lệ 100% * Tiêu chảy dê - Triệu chứng: dê bệnh bị tiêu chảy có khơng có máu, phân lỗng, có mùi thối, hậu mơn dính bê bết phân Dê bị nước, mệt mỏi, ăn ít, thiếu máu nên lơng xơ xác, gầy còm, tai lạnh, mắt nhợt nhạt - Điều trị: trước tiến hành điều trị bệnh, cần xem xét nguồn thức ăn, nước uống: thức ăn ôi, mốc, kiểm tra bầu vú dê mẹ có bị bẩn hay bị viêm, nước uống bẩn… để loại trừ + Trường hợp bệnh nặng, dê non, sử dụng biseptol, liều - viên/ngày, cho uống làm lần Đối với dê trưởng thành nên tiêm streptomycin 20 - 50mg/kg TT hay Hanceft 0,1ml/kg TT + Trường hợp bệnh nhẹ, cho dê ăn giã nát, vắt lấy nước cho dê uống loại chát hồng xiêm, ổi, chè xanh Kết điều trị cho dê con: 11 Con khỏi 11 tỷ lệ 100% h 45 * Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm dê - Triệu chứng: phần miệng, môi bị sưng lở loét Khi nặng xảy mũi, mặt, tai bầu vú - Điều trị: dùng chanh khế chua sát ngày lần bơi thuốc sát trùng xanh methylen Phòng bệnh kế phát tiêm thêm streptomycin - ngày Kết điều trị: Con khỏi tỷ lệ 100% * Bệnh viêm phổi Nguyên nhân: thời tiết thay đổi từ ấm ấp sang lạnh ẩm từ lạnh sang nóng ẩm kết hợp với vi khuẩn có sẵn đường hơ hấp dê Triệu chứng: + Thời gian ủ bệnh từ 3- ngày + Thời gian đầu sốt cao, nước mắt, dịch mũi chảy liên tục, ăn bỏ ăn, ho nhiều + Dê trưởng thành bị bệnh mãn tính kéo dài gầy yếu dần, ho ngày nặng chết sau 30 - 45 ngày suy hơ hấp Điều trị: dê mắc bệnh cần điều trị sớm, dùng kháng sinh tetracyclin 15mg/kg TT streptomycin 30mg/kg TT, - ngày Diclofenac 2,5% 2ml/kg TT (hạ sốt kháng viêm) Kết điều trị Con trưởng thành: Số khỏi con, tỷ lệ khỏi 100% Dê con: Con khỏi 2, tỷ lệ 100% h 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đàn dê, ngựa, huơu nuôi Chi nhánh NC & PT động thực vật địa tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% Quy trình phịng bệnh cho đàn gia súc trại thực nghiêm ngặt với giám sát chặt chẽ kỹ thuật - Công tác vệ sinh đạt tốt, hệ thống chuồng trại đảm bảo sẽ, thoáng mát mùa hè, ấm kín gió mùa đơng Việc thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định - Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê giảm dần theo tuổi dê: cao dê sơ sinh - tháng tuổi nhiễm (63,16%), dê từ - 12 tháng tuổi nhiễm (20%), dê 12 tháng tuổi nhiễm thấp (16,6%) - Tháng có tỷ lệ dê nhiễm bệnh truyền nhiễm cao (21,05%), tháng khác tỷ lệ nhiễm thấp - Kết điều trị số bệnh truyền nhiễm như: tiêu chảy, viêm loét miệng, viêm phổi cho thấy hiệu điều trị cao (tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy dê đạt 100%, bệnh viêm loét miệng đạt 100%, bệnh viêm phổi đạt 100%) 5.2 Đề nghị - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho đàn vật nuôi - Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy đàn dê cao Điều ảnh hưởng tới khả phát triển chất lượng dê Do cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lượng nhiều phạm vi rộng để thu kết cao h 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr.35 - 37 Nguyễn Thị Kim Lan (2015), Bệnh phổ biến trâu, bò, dê khu vực miền núi kỹ thuật phòng trị, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Chăn ni dê, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải (1979), Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp Phạm Hồng Sơn (2005), Vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học Huế II Tài liệu tiếng anh Carter G.R.; Wise D.J (2006) "Poxviridae" A Concise Review of Veterinary Virology Retrieved 2006-06-13 Cavalcante AC, Teixeira M, Monteiro JP, Lopes CW (2011) “Eimeria species in dairy goats in Brazil” doi: 10.1016/j.vetpar.2011.07.043 Epub 2011 Jul 30 Couch, Alan John (1983) "The Development of, and Host Response to, Ovine Contagious Pustular Dermatitis" A thesis submitted to the Faculty of Science of the University of New England, Armidale, N.S.W., in partial fulfilment of the requirements of the degree of Bachelor of Science with Honours doi:10.6084/m9.figshare.96642 Retrieved 200808-22 Fenner Frank J.; Gibbs E.; Paul J.; Murphy Frederick A.; Rott Rudolph; Studdert Michael J.; White David O (1993) Veterinary Virology (2nd ed) Academic Press, Inc ISBN 0-12-253056-X h 48 10 Jensen, Jonathan E (2007) “Malabsorption Syndromes - Page 1” Colorado center for digestive disorders 11 Mohammed R.A, Abdelsalam E.B (2008) A review on neumonic pasteurellosis (respiratory mannheimiosis) with emphasis on pathogens virul - ence mechanisms and predisposing factors Bulg J Vet Med.11: 139 - 160 12 Navaneethan U, Giannella RA (2008) “Mechanisms of infectious diarrhea” Nature Clinical Practice Hepatology (11): Gastroenterology 37 & - 47 PMID 18813221 doi:10.1038/ncpgasthep1264 13 Winter, Agnes; Charmley, Judith (1999) The Sheep Keeper's Veterinary Handbook Crowood Press Ltd (Marlborough, UK) ISBN 1-86126-235-3 III Tài liệu trích dẫn Internet 14 Niêm giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm (2017), http://cucthongkethainguyen.gov.vn/uploads/news/2018_08/3dan-so-valao-dong.pdf [ ngày truy cập 12 tháng 12 năm 2019] 15 Tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam (2017), http://nhachannuoi.vn/thong-ke-so-luong-va-san-luong-gia-suc-gia-camca-nuoc-01102017/ [ ngày truy cập 12 tháng 12 năm 2019] h PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ Ảnh Dê bị viêm phổi Ảnh Dê bị viêm loét miệng Ảnh Dê bị tiêu chảy Ảnh Dê bị tiêu chảy h Ảnh Điều trị hươu bị tiêu chảy Ảnh Hươu bị tiêu chảy Ảnh Điều trị ngựa bị đau bụng Ảnh Ngựa bị tiêu chảy h Ảnh Hỗ trợ ngựa đẻ Ảnh 10 Hỗ trợ cho ngựa bú mẹ Ảnh 11,12 Bổ sung thức ăn cho vật nuôi h MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC ĐIỀU TRỊ Ảnh 13 Thuốc xanh methylen Ảnh 14 Thuốc streptomycin Ảnh 15 Thuốc diclofenac 2,5% Ảnh 16 Thuốc gentadrop Calci - Mg - B6 h Ảnh 17 Thuốc Azidin Ảnh 18 Thuốc Hanmectin-25 Ảnh 19 Thuốc Diclofenac 2,5% Ảnh 20 Thuốc Hanmolin LA h