1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại sinh thái thanh xuân, xã nghĩa trụ

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LẦU A DẾNH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI SINH THÁI THANH XUÂN, XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K47 – CNTY N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Phương Lan Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, em ln nhận hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình giáo TS Phạm Thị Phương Lan để xây dựng hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho em có hội để học tập rèn luyện thời gian qua Đặc biệt giáo Phạm Thị Phương Lan tận tình, động viên, giúp đỡ hướng dẫn để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo cơng ty TNHH Deheus tạo điều kiện tốt để chúng em thực tập trang trại, em xin cảm ơn tồn cơng nhân trang trại quan tâm giúp đỡ động viên em trình thực tập Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện ủng hộ động viên để em hoàn thành tốt khóa luận Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viên Lầu A Dếnh h ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kĩ sư, bác sĩ giỏi xã hội công nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chun mơn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập trước trường việc quan trọng sinh viên nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua đây, sinh viên nâng cao trình độ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời, tạo cho sinh viên tác phong làm việc khoa học, tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết giỏi tay nghề, có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giảng viên hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành thực tập trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên với đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái ni lợn theo mẹ nuôi trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” Mặc dù có cố gắng trình độ thời gian có hạn, bước đầu cịn nhiều bỡ ngỡ trình thực đề tài nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến góp ý thầy cơ, đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình chăn ni trại qua năm 2016 – 2018 Bảng 2.2 Lịch phun sát trùng toàn trại Bảng 2.3 Lịch phòng bệnh áp dụng trại lợn Bảng 2.4 Lịch phòng bệnh áp dụng trại nái bầu nái chửa 10 Bảng 2.5 Lịch phòng bệnh áp dụng trại lợn nái hậu bị 11 Bảng 2.6 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nái hậu bị nái chửa ngoại 15 Bảng 2.7 Tăng khối lượng lợn có khơng bổ sung thức ăn sớm 28 Bảng 4.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại qua tháng thực tập 37 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái 38 Bảng 4.3 Kết công tác chăm sóc lợn sở 41 Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch trại 42 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại 43 Bảng 4.6 Kết phịng bệnh cho đàn lợn nái ni vắc xin 43 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn 44 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 45 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác 54 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTY : Chăn nuôi thú y Cs : Cộng LMLM : Lở mồm long móng ME : Năng lượng trao đổi Nxb : Nhà xuất PED : Dịch tiêu chảy cấp lợn PTH : Phó thương hàn STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng TTTN : Thực tập tốt nghiệp VCK : Vật chất khô VTM : Vitamin h v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện vật chất sở hạ tầng nơi thực tập 2.1.3 Cơng tác phịng bệnh trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 12 2.2 Cơ sở khoa học 12 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái 12 2.2.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái giai đoạn chửa đẻ 15 2.2.3 Kỹ thuật chăm sóc lợn nái ni 18 2.2.4 Một số bệnh gặp đàn lợn nái 20 2.2.5 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 25 2.2.6 Một số đăc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 28 2.2.7 Một số bệnh thường gặp lợn 30 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 33 h vi 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 33 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 34 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung tiến hành 35 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 35 3.4.1 Các tiêu thực 35 3.4.2 Phương pháp thực 35 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc cho lợn nái lợn sở 37 4.1.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 42 4.1.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn theo mẹ 44 4.2 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi lợn theo mẹ sở 41 4.2.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch 41 4.2.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin 43 4.2.3 Kết thực điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại 44 4.3 Công tác khác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP h Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp truyền thống, chăn ni ngành chiếm tỷ trọng lớn có vai trò quan trọng cấu kinh tế, đặc biệt chăn nuôi lợn Hiện nay, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn kiểu truyền thống với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình mơ hình chăn ni quy mơ lớn trang trại ngày mở rộng theo hướng nuôi gia công cho doanh nghiệp nước ngoài, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi tiến tới xây dựng nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất thị trường quốc tế Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn trở thành ngành mang lại hiệu kinh tế lớn cho hộ chăn ni nói riêng xã hội nói chung Tuy nhiên, dù chăn ni nhỏ lẻ hay chăn ni cơng nghiệp với quy mơ lớn, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp gây nên thiệt hại đáng kể Trong số đó, bệnh lợn nái lợn thường xuyên xảy quy mô chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng đàn lợn Đặc biệt, dịch bệnh PED lợn xảy nhiều trang trại với khả lây lan nhanh tỷ lệ chết cao chưa có biện pháp phịng chống chủ động, hiệu Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt phải có nghiên cứu áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái, lợn trang trại để giảm thiệt hại dịch bệnh gây ra, nâng cao đàn lợn số lượng chất lượng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi lợn theo mẹ nuôi trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài h 1.2.1 Mục tiêu - Nắm qui trình chăm sóc lợn nái lợn theo mẹ - Nắm bệnh hay xảy lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại - Đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái, số bệnh đàn lợn nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình mắc bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn ni trại h Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n có vị trí địa lý xác định sau: + Phía Nam giáp huyện Khối Châu + Phía Đơng Nam giáp huyện n Mỹ + Phía Tây Tây Nam giáp huyện Thường Tín huyện Thanh Trì Hà Nội + Phía Đơng Bắc giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội huyện Văn Lâm, Hưng n - Huyện có 11 đơn vị hành Dân số huyện Văn Giang 12 vạn người, tổng diện tích tự nhiên 71,79 km² 2.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai - Huyện có địa hình tương đối phẳng, nhiên nằm ven sông Hồng nên đất đai có độ cao khơng đồng hình thành dải cao thấp khác theo dạng hình sóng - Đất đai màu mỡ có nguồn gốc từ châu thổ sơng Hồng - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 71,19 km2 đó: + Đất sản xuất nông nghiệp 50,32 km2 (chiến 70%); + Đất chuyên dung 12,31 km2 (chiến 17,1%); + Đất 6,12 km2 (chiến 8,7%); + Đất chưa sử dụng 3,04 km2 (chiến 4,2%) h 41 Bảng 4.3 Kết cơng tác chăm sóc lợn sở Kết Số lượng (con) An toàn (con) Tỷ lệ (%) Mài nanh Bấm số tai Cắt đuôi Thiến 520 520 520 150 520 520 520 148 100 100 100 98,6 Tập ăn sớm cho lợn 500 500 100 Nội dung công việc Kết bảng 4.3 cho thấy, cơng tác chăm sóc lợn trại tốt Trong tháng thực tập em trực tiếp mài nanh, bấm tai cắt đuôi cho 520 đạt tỷ lệ an toàn 100% Lợn sau sinh phải mài nanh luôn, không làm tổn thương vú lợn mẹ bú, tránh việc lợn cắn Bấm tai, cắt đuôi sớm để vết thương mau liền, chảy máu, giảm Strees cho lợn con, nên công việc bấm tai, cắt đuôi quan trọng lợn sau sinh Việc tập ăn sớm cho lợn giúp tăng cường phát triển khả hoàn thiện máy tiêu hóa, kích thích đường tiêu hóa lợn sản sinh men tiêu hóa Đồng thời lợn bù đắp thêm dinh dưỡng từ thức ăn bên ngồi lượng sữa dần lợn bị hao hụt sau cai sữa Chính lợn ngày tuổi trại cho lợn tập ăn sớm Trong tháng thực tập em thực 500 lần đạt tỷ lệ 100% Đã trực tiếp tham gia thiến cho 150 lợn đạt tỷ lệ an toàn 98,6% 4.2 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi lợn theo mẹ sở 4.2.1 Thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh, phịng dịch Định kỳ vệ sinh mơi trường xung quanh chuồng trại như: Khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, rắc vôi, dội vôi sút, phun sát trùng diệt động vật mang mầm bệnh: chuột, ruồi, Định kỳ phun sát trùng chuồng trại, tẩy rửa sàn h 42 chuồng Hàng ngày em với công nhân vệ sinh chuồng trại phun sát trùng phương tiện vào chuồng trại kết thực trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh, phịng dịch trại Khối lượng công việc cần thực (lần) 180 Khối lượng công việc thực (lần) 150 Quét rắc vôi đường 180 140 77,8 Phun sát trùng 88 50 56,8 Vệ sinh cống rãnh hố gas 24 20 83,3 Quét mạng nhện 24 18 75 Công việc Vệ sinh chuồng trại Kết so với nhiệm vụ giao (%) 83,3 Bảng 4.4 cho ta thấy, việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm thực thường xuyên Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng phun sát trùng rắc vơi đường thực lần/ ngày tháng thực tập trại em thực vệ sinh chuồng 150 lần (đạt tỉ lệ 83,3% so với quy định) Việc phun sát trùng thực 50 lần (đạt tỉ lệ 56,8%) Quét rắc vôi đường thực 140 lần (đạt tỉ lệ 77,8%) Vệ sinh cống rãnh hố gas thực tuần/lần, tham gia 20 lần (đạt tỉ lệ 83,3%) Quét mạng nhện thực 18 lần (đạt tỉ lệ 75%) Nếu điều kiện môi trường mưa hay độ ẩm cao nhiệt độ xuống thấp khơng xả vôi để tránh cho lợn bị nhiễm lạnh Thông qua việc trực tiếp thực công việc trên, em biết cách thực vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi h 43 4.2.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn ni trại Ngày tuổi phịng Vắc xin/ Phòng bệnh Thuốc/chế phẩm Thiếu máu Đường đưa thuốc Irondextran Tiêm bắp Liều lượng Số phòng (ml/con) bệnh (con) Số an toàn (con) 970 970 970 760 960 960 Tiêu chảy Hamcolifor Uống Cầu trùng Newcocin Uống 2g/20 ml nước/10 7-10 Suyễn Hylogen Tiêm bắp 940 940 26-30 Circo Circovac Tiêm bắp 0,5 915 915 Qua kết bảng 4.5, thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin Lợn – ngày tuổi tiêm Inondextran để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Đã trực tiếp tiêm Inondextran cho 970 lợn ngày tuổi, đạt an toàn 100%, nhỏ thuốc Hamcolifor phịng tiêu chảy cho 970 lợn con, an tồn 760 đạt 78,35% Khi lợn ngày tuổi cho uống Newcocin phòng bệnh cầu trùng, tiến hành tiêm cho 960 lợn con, tất an toàn Khi lợn – 10 ngày tiêm bắp vắc xin Halogen phòng suyễn, trực tiếp tiêm phòng cho 940 lợn con, an toàn 100% Lợn từ 26 – 30 ngày tiến hành tiêm vắc xin Circovac để phòng bệnh Circo Trong thời gian thực tập, tiêm cho 915 lợn con, đạt an toàn 100% Ngoài tiêm phòng vắc xin cho lợn con, tiêm phòng vắc xin phòng dịch cho lợn nái sau đẻ, kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phịng bệnh cho đàn lợn nái ni vắc xin h 44 Ngày Tên vắc Tên bệnh sau đẻ xin Tai xanh Sau 21 Dịch tả (CSF) ngày Số phịng an bệnh tồn (con) (con) 120 120 360 360 Liều đưa lượng vắc xin (ml) Porcilis Tiêm PRRS bắp Dịch tả Số Đường Tiêm bắp Kết bảng 4.6 cho thấy, phòng bệnh cho lợn nái sau đẻ trại thực tốt Trong trình thực tập trại em tham gia làm vắc xin tai xanh cho 120 lợn nái vắc xin dịch tả cho 360 lợn nái, tất an toàn 100%, đạt yêu cầu an toàn bệnh 4.2.3 Kết thực điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn STT Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Tiêu chảy 210 Viêm phổi 125 Phác đồ điều trị Ampiseptryl tiêm bắp, ml/con + Smecta cho uống 2g/20 ml nước/10 liên tục 3-5 ngày Dùng Tiamulin: 1,5ml/con Tiêm bắp, ngày/lần Điều trị từ – ngày Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 180 85,71 108 86,30 Trong thời gian thực tập trại tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái lợn với kỹ sư trại Qua h 45 trao dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh biện pháp điều trị bệnh Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn ni trại trình bày bảng 4.7 4.8 Kết bảng 4.7 cho thấy, tham gia điều trị 210 lợn bị tiêu chảy trình thực tập Tuy nhiên, thực điều trị khỏi 180 lợn con, đạt 85,71% Kết đạt sức đề kháng lợn yếu tháng xảy dịch tiêu chảy cấp (PED) làm giảm sức đề kháng, gây tổn thất nghiêm trọng cho đàn lợn trại Trong thời gian thực tập, tham gia điều trị 125 lợn bị viêm phổi, điều trị khỏi 108 con, đạt 86,3% Qua việc tham gia chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại, thấy tự tin có thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích cho cơng việc tơi sau trường Kết công tác điều trị bệnh đàn lợn nái trình bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái TT Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Viêm tử cung 12 Viêm vú 10 Phác đồ điều trị Dùng Oxytocin 2ml/con, cồn iod 10% làm tử cung + tiêm Clamoxon 20ml/con/ngày Điều trị 3-5 ngày Chườm nước đá lạnh Tiêm Diclofenac kết hợp với tiêm Clamoxon: 20ml/con/ngày Điều trị 3-5 ngày h Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 58,33 80,00 46 Kết bảng 4.8 cho thấy: Hiệu tác dụng thuốc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại đạt tỷ lệ từ 58,33% đến 80% Lợn mắc bệnh viêm tử cung trại 12 con, nguyên nhân đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, nuôi dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi, nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hoặc trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Trại dùng Oxytocin liều ml/con để tăng cường co bóp trơn tử cung, giúp đẩy thai, sản dịch nhanh Dùng cồn iod 10% làm tử cung, kết hợp dùng kháng sinh để điều trị phòng viêm nhiễm tái phát Clamoxon với liều lượng 20 ml/con/ngày Điều trị – ngày Sau thai, dịch tử cung hết, dùng nước muối sinh lý 0,9 % để rửa tử cung ngày liên tục Trong tổng số 12 nái điều trị điều trị khỏi nái, đạt tỷ lệ 58,33% Kết số nái già bị viêm nhiều lần nên chữa khỏi, thông thường trại loại thải lợn nái Lợn mắc bệnh viêm vú 10 con, nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi cịn trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ Áp dụng biện pháp điều trị viêm vú, phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), vắt sữa vú bị viêm - lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành Sử dụng Diclofenac kết hợp với tiêm Clamoxon: 20ml/con/ngày điều trị - ngày kết hợp vệ sinh sàn h 47 chuồng vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm Điều trị 10 lợn nái mắc viêm vú, khỏi con, tỷ lệ khỏi 80% Những nái sau trình điều trị khơng có kết tốt trại thường loại thải theo lịch loại thải công ty 4.3 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn em tham gia số công việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực con, mài nanh, bấm tai lợn con, truyền dịch lợn nái, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn còi uống Đồng thời tham gia cơng việc bên ngồi chuồng như: bốc cám, hỗ trợ sửa chữa chuồng trai,…kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác Nội dung công việc STT Thực Kết (an toàn/khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (con) (%) Đỡ đẻ cho lợn 375 368 98,1 Trực đẻ 375 375 100 Xuất lợn 450 450 100 Loại thải nái già 7 100 Truyền dịch cho lợn nái 80 Ngoài việc chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn, em cịn tham gia số cơng việc sau: - Trực đỡ đẻ cho lợn: Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, máy bấm nanh, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, thuốc Oxytocine, dây buộc rốn Em tham gia đỡ đẻ 375 ca, có 368 ca đẻ an tồn, ca phải can thiệp, nhiên giữ số lượng lợn sơ sinh an toàn đạt tiêu chuẩn h 48 Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, sau dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn xung quanh gốc rốn Cho lợn nằm sưởi bóng điện hồng ngoại 30 phút sau cho lợn bú sớm sữa đầu Khi lợn nái đẻ xong tiêm Oxytocine: 2ml/con nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn tiêm kháng sinh Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/con/ngày nhằm mục đích phịng bệnh viêm tử cung - Truyền nước sinh lý: Nái sau đẻ mệt mỏi, bỏ ăn ăn tiến hành truyền lít dung dịch đường glucoza 5%/con Em tham gia truyền cho con, an toàn con, đạt 80% - Xuất bán lợn cho trang trại hay hộ chăn nuôi cần giống tốt để chăn nuôi nhanh đạt hiệu Em tham gia xuất 450 con, an toàn 100% - Chăm sóc lợn con: Lợn sau sinh ra, ngồi cơng việc lau khơ, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn Sau đẻ ngày tiêm Iron dextran 20%, sau ngày đẻ nhỏ thuốc phịng tiêu chảy hơ hấp Ngồi ra, tham gia loại thải nái già, tỷ lệ sinh sản h 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại sinh thái Thanh Xuân, em theo dõi thực số công việc sau: - Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng: Trại xây dựng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi lợn theo mẹ phù hợp, góp phần nâng cao suất chăn ni lợn nái lợn Đã trực tiếp tham gia chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni với tổng số 375 nái + Cho nái ăn ngày 360 lần, tập ăn sớm cho 500 lợn + Vệ sinh trước đẻ sau đẻ đạt 66,4 – 66,7%; truyền dịch cho lợn nái đạt an toàn 80% + Đỡ đẻ cho 368 lợn nái, đạt 98,1% tiêm kháng sinh phòng nhiễm đạt 66,4% + Mài nanh, bấm số tai cắt an tồn 100%; thiến đạt 98,6% - Về cơng tác phịng bệnh: Đàn lợn nái lợn nuôi trại tiêm phịng đầy đủ, thực cơng tác phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn đạt tỷ lệ an tồn 100 % + Tham gia phịng bệnh cho đàn lợn phương pháp vệ sinh, sát trùng chuồng trại: Thực vệ sinh chuồng trại hàng ngày, quét rắc vôi đường đạt kết từ 56,8% đến 83,3% so với công việc thực trại - Trại xây dựng quy trình phác đồ điều trị bệnh lợn nái lợn phù hợp cho hiệu cao: Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái là: 58,33% 80%; tỷ lệ điều trị khỏi bệnh tiêu chảy viêm phổi lợn 85,71% 86,3% - Trong trình thực tập, em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Em ln nỗ lực hồn thành tốt tất công việc chủ trại, ban quản lý kỹ thuật trại giao cho như: Đỡ h 50 đẻ, mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, thiến, tiêm sắt, điều trị lợn tiêu chảy điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái… 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề h TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng têu chảy lợn , phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiêp,̣ Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 81 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ h 10 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 12 Nguyễn Ðức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Vãn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát chủng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên 14 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho lợn con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Số 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XIII (4), 92 - 96 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, tập II, tr 44 - 52 17 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (số 5), tr 80 - 85 18 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội h 21 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonella vật nuôi Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 22 Popkov (1999), “Điều trị viêṃ tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XII (số 5), tr - 15 23 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 24 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med., 54(9), p 491 25 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess, IOWA USA 7th edition, PP 489-497.3471 26 Glawisschning E., Bacher H (1992), The efficacy of costat on E coli infected weaning pigs 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 27 Hughes., James (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September 28 Jose Bento S., Ferraz., Rodger K., Johnson (2013), Animal model estimation of genetic parameters and response to selection for litter size and weight, growth, and backfat in closed seedstock populations of large white and Landrace swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 29 Nagy B., Fekete PZS (2005), Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine, Int J Med Microbiol, p 295 30 Purvis G.M (1985), Diseases of the newborn, Vet Rec, PP 116- 293 31 Radosits O M., Blood D C., Gay C C (1994), “Veterinary medicine” A textbook of the diseases of cattle, sheep, pigs, goats and horses, Night edition 32 Smith., Martineau B B G., Bisaillon, A (1995), Mammary gland and lactation problems in disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, p 40 - 57 h MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh Thuốc Ampiseptryl dùng điều Ảnh Thuốc New Coccin trị cầu trị tiêu chảy phân trắng trùng cho lợn Ảnh Thuốc kháng sinh Amox Ảnh Thuốc Iron dextran 20% tiêm lợn h h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN