Luận văn nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ tại xã vũ nông khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, tỉnh cao bằng

99 1 0
Luận văn nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ tại xã vũ nông   khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN THỰC VẬT THÂN GỖ Ở CÁC SINH CẢNH RỪNG TẠI XÃ VŨ NÔNG - KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 46 Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn : ThS La Thu Phương Thái Nguyên - 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan chưa cơng bố nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Đàm trung Thành ThS La Thu Phương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS La Thu Phương người hướnng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ cho trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhânh viên hạt Kiểm Lâm Phia Đén huyện Nguyên Bình ,tỉnh Cao Bằng, Khu bảo tồn Thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng nhân dân xã Vũ Nông, giúp đỡ suốt q trình thực tập hồn thành kháo luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Với lực thời gian nghiên cứu có hạn, khả nghiên cứu cịn hạn chế, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo, cô giáo bạn đọc Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05năm 2018 Sinh viên Đàm Trung Thành h iii DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá mức tác động người đông vật .21 Bảng 3.3: Giá trị sử dụng loài thực vật thân gỗ .23 Bảng 3.4: Thang phân chia dạng sống thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo phương pháp Raunkiaer (1934) 24 Bảng 4.2 Tổng hợp đơn vị phân loại sinh cảnh rừng khu vực xã Vũ Nông 25 Bảng 4.3 Tính đa dạng ngành thực vật thân gỗ xã Vũ Nông 26 Bảng 4.4: Đa dạng họ thực vật thân gỗ xã Vũ Nông .27 Bảng 4.5 Tổng hợp họ đa dạng số chi xã Vũ Nông 28 Bảng 4.6 Đa dạng bậc chi thực vật xã Vũ Nông 31 Bảng 4.7: Tổng hợp chi đa dạng số loài xã Vũ Nông 33 Bảng 4.8 Đa dạng dạng sống 34 Bảng 4.9 Tính đa dạng thực vật quý, xã Vũ Nông 36 Bảng 4.10: Danh mục loài quý, xã Vũ Nơng 37 Bảng 4.11 Tính đa dạng giá trị thực vật thân gỗ xã Vũ Nơng 41 Bảng 4.12 Danh lục lồi đa tác dụng xã Vũ Nông 42 Bảng 4.13: Tổng hợp kết vấn tác động người dân tới tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu .44 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tính đa dạng mức độ ngành thực vật loài thân gỗ 26 Hình 4.2: Biểu đồ đa dạng họ thực vật thân gỗ 28 Hình 4.3: Biểu đồ đa dạng chi 32 Hình 4.4 Biểu đồ đa dạng dạng sống .35 h v DANH MỤC CÁC TỪ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT [1] BTTN D1.3 ĐDSH HVN IUCN Trích dẫn tài liệu Bảo tồn thiên nhiên Đường kính thân vị trí 1,3m Đa dạng sinh học Chiều cao vút ( International Union for Conservation of Nature) Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lí bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG Vườn quốc gia VTV Vườn thực vật h vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu khóa luận 1.3 Ý nghĩa khóa luận Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1.1 Nghiên cứu thực vật thân gỗ 2.2.1.2 Ứng dụng số đa dạng sinh học nghiên cứu thực vật 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2.2.1 Nghiên cứu thực vật thân gỗ 2.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng thực vật 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.3.1.1.Vị trí địa lý 2.3.1.2 Diện tích tự nhiên 10 2.3.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 10 2.3.2.1 Đặc điểm địa hình 10 2.3.2.2 Đặc điểm khí hậu 10 2.3.3 Dân số 10 2.3.4 Văn hóa – Xã hội 11 h vii 2.3.4.1 Y tế 11 2.3.4.2 Văn hóa, văn nghệ, thể thao 11 2.3.5 Đánh giá tiềm xã Vũ Nông 12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Xác định danh mục loài thực vật thân gỗ sinh cảnh rừng xã Vũ Nông khu BTTN Phia Oắc- Phia Đén 14 3.2.2 Đa dạng ngành đơn vị ngành 3.2.3 Đánh giá tác động người dân tới tài nguyên rừng Khu BTTN Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng 3.2.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ khu BTTN Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 15 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 16 3.3.3 Phương pháp điều tra 16 3.3.3.1 Điều tra thực vật hệ thực vật theo tuyến 16 3.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu đa dạng loài thực vật 16 3.3.3.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng hệ thực vật 19 3.3.3.4 Điều tra đánh giá tác động người dân tới tài nguyên rừng khu bảo tồn 20 Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá mức tác động người đông vật 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu h 21 viii Phần 25 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Xác định danh mục loài thực vật thân gỗ sinh cảnh rừng xã Vũ Nông Khu BTTN Phia Oắc- Phia Đén 25 4.2 Đa dạng ngành đơn vị ngành 25 4.2.1 Đa dạng bậc ngành thực vật 25 4.2.2 Đa dạng họ thực vật 27 4.2.3 Đa dạng bậc chi thực vật 31 4.2.4 Đa dạng thực vật quý, 36 4.2.5 Đa dạng giá trị thực vật thân gỗ 41 4.3 Đánh giá mức độ tác động tới loài thực vật xã Vũ Nông 44 4.3.1 Tác động người tới tài nguyên rừng 44 4.3.2 Tổng hợp số đe dọa đến thảm thực vật hệ thực vật khu 45 BTTN Phia Oắc – Phia Đén 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ xã Vũ Nông 46 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.2 Đề Nghị 49 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, loài nguời ngày nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đa dạng sinh học( ĐDSH), giá trị tài nguyên ĐDSH sống lồi người bền vững thiên nhiên trái đất Tính đa dạng thực vật thân gỗ có vai trị quan trọng sống cân sinh thái Nó đảm bảo cho sống tồn bền vững trái đất Tính đa dạng thực vật thân gỗ bị người tác động mạnh làm thay đổi cân sinh thái, nhà nghiên cứu nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hạn chế suy giảm Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro ngày tháng năm 1992 tiếng chuông báo động cho tất nước giới, nhà nghiên cứu, tầng lớp tri thức thức tình có trách nhiệm bảo vệ lớp thảm thực vật bao phủ trái đất, trước tiên hạn chế giảm tính đa dạng sinh học Đa dạng sinh học đảm bảo có thức ăn, có nước uống, có khơng khí lành bình an sống Số liệu thống kê tổ chức IUCN, UNDP, WWF cho thấy năm giới trung bình khoảng 20 triệu rừng với nhiều nguyên do, đặc biệt đốt rừng làm nương rẫy (chiếm tới 50%), nạn cháy rừng ( chiếm khoảng 23%), khai thác mức (chiếm khoảng – 7%) số nguyên nhân khác ( chiếm khoảng 8%) Nước ta nước có đa dạng sinh học cao trung tâm đa dạng sinh học cao giới, Đảng Nhà nước ta trọng tới vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học yêu cầu cấp bách từ lâu Một số thành tựu đạt sau: Theo số liệu Bộ NN&PTNT (Quyết định số 3158/QĐ-BNNTCLN, 2016) [7], Công bố trạng rừng tồn quốc đến ngày 31/12/2015 nước ta có diện tích rừng 14.061.856 ha, đó: h 76 234 Gmelina lecomtei Dop Lõi thọ trắng 235 Premna Corymbosa (Burm.F.) Rottl & Willd Vọng cách MONOCOTYLEDONES (LILIOPSIDA) 68 Arecaceae Me LỚP MỘT LÁ MẦM (LỚP HÀNH) Họ Cau dừa 236 Arenga pinata (Wurmb) Merr Búng báng Me 237 Calamus platyacanthus Warb Ex Becc Mây gai dẹt Lp 238 Caryota monostachya Becc Đùng đình bơng đơn Mi 239 Caryota bacsonensis Magalon Móc bắc son Mi 240 Caryota Urens L Móc nương Me 241 Calamus platyacanthus Warb ex Becc Song mật Lp 242 Rhapis excelsa (Thunb.) A Henry Lụi Mi 69.Bambusoidae Ho Tre nứa 243 Phyllostachys bambusoides Sieb et Zucc Vầu đắng Mi 244 Phyllostachys pubescens Mazel ex H.de Lehaie Trúc sào Mi Tổng hợp dạng sống theo thang phân chia dạng sống theo phương pháp Raunkiaer (1934) Dạng sống Tỷ lệ Ký hiệu Tổng số loài Chồi to: gỗ cao 25m Mg 12 4.92 Chồi vừa: gỗ cao - 25m Me 89 36.47 Chồi nhỏ: gỗ cao - 8m Mi 99 40.57 Chồi lùn: bụi 25 cm - 300 T Tb X T TB X T TB X h Công dụng Dạng sống 88 Phiếu ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: Độ cao: … Ngày điều tra: Vị trí: … Độ dốc: … Người ĐT: … Ơ Tên DB lồi Cấp chiều cao chất lượng – 100 >100 – 200 > 200 (cm) (cm) T (cm) T B X T T B h X T T X B Công dụng Dạng sống 89 Phiếu: ĐO ĐẾM LOÀI THỰC VẬT THEO TUYẾN Tuyến điều tra số:… .Trạng thái rừng: Khu vực: Độ dài tuyến: … Người đo đếm: … Ngày : … Toa độ điểm đầu: … Toạ độ điểm cuối: Tên lồi D1.3 Hvn Cơng dụng Dạng sống h Ghi 90 h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan