Luận văn nghiên cứu sinh trưởng của cây giảo cổ lam 7 lá tại xã công bằng huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn

51 0 0
Luận văn nghiên cứu sinh trưởng của cây giảo cổ lam 7 lá tại xã công bằng   huyện pắc nặm   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUÁCH THỊ HOA NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ TẠI XÃ CÔNG BẰNG, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUÁCH THỊ HOA NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ TẠI XÃ CÔNG BẰNG, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên – Năm 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên,tháng 05 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan Người viết cam đoan Quách Thị Hoa Xác nhận giáo viên chấm phản biện h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết học trước Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng của giảo cổ lam tại xã Công Bằng, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình đội sản xuất xã Cơng Bằng, thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biết hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Cơng Hoan giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan giúp đỡ hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Quách Thị Hoa h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống .24 Bảng 4.2.Động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3.Động thái tăng trưởng số lá/thân Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 31 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc hóa học Flavononit Saponin 11 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 21 Hình 4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.2.Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 32 h v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm TB : Trung bình KLK : Khối lượng thân khô KLT : Khối lượng thân tươi NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NST : Ngày sau trồng h vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu 2.2.1 Trên Thế giới .4 2.2.2 Ở Việt Nam .8 2.3 Tình hình nghiên cứu chi Gynostemma 11 2.4 Tình hình nghiên cứu Giảo cổ lam 13 2.4.1 Tính vị Giảo cổ lam 13 2.4.2 Công dụng Giảo cổ lam .14 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài 19 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.3.Biện pháp kỹ thuật: 21 3.4.4 Các tiêu theo dõi trường 22 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến sinh trưởng suất Giảo cổ lam chét 24 h vii 4.1.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến động thái tăng trưởng chiềudài thân chính giống Giảo cổ lam chét khu vực nghiên cứu 26 4.1.3 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độg đến động thái tăng trưởng số lá/thân chính Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu .28 4.1.4 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu .30 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây Giảo cổ lam (GCL) có nhu cầu sử dụng lớn nước, người cao tuổi, cao huyết áp, nhiễm mỡ máu…, giảo cổ lam lưu hành sử dụng rộng rãi, phổ biến Việt Nam, tính tác dụng tuyệt vời nó, người sử dụng quan tâm, nhiều cơng ty ngồi nước trọng bào chế sản xuất nhiều dạng thuốc Tuy nhiên nguồn nguyên liệu chủ yếu người dân tự thu hái tự nhiên rừng, tự tổ chức thu gom, mua bán, có nhầm lẫm với nhiều loài khác cung cấp nguyên liệu cho công ty sản xuất thuốc, xẩy tình trạng dược liệu giả, phẩm chất báo chí truyền thơng nước lên tiến báo động Tình trạng thu hái bừa bãi làm cho nguồn dược liệu GCL hoang dại có nguy cạn kiệt Bắc Kạn đánh giá tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn dược liệu tự nhiên, phong phú, đa dạng chủng loại công dụng làm thuốc Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng có nhiều thuốc quý Vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn tổng số 30 vườn quốc gia nằm vùng dược liệu tự nhiên phải bảo tồn Tỉnh Bắc Kạn với tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Bắc Giang phần Thái Nguyên tỉnh nằm phạm vi qui hoạch dược liệu nước Phát triển dược liệu trở thành mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta, cụ thể hóa văn định như: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 h 28 * Giai đoạn sau trồng 30 ngày: Chiều dài thân cơng thứcthí nghiệm giai đoạn 30 ngày sau dao động từ 16,8 – 18,4cm Cơng thức P2M1 có chiều dài thân chính thấp 16,8cm Cơng thức P2M2 có chiều dài thân chính cao 18,4cm Kết xử lý thống kê cho giá trị P>0,05 chứng tỏ chiều dài thân chínhcủa cơng thức thí nghiệm chịu ảnh hưởng khơng có ý nghĩa phương thức trồng mật độ trồng Từ giai đoạn sau trồng 60 – 90 ngày sau trồng có giá trị P 0,05 < 0,05 < 0,05 0,61 0,69 7,4 5,9 LSD CV% 4,5 * Giai đoạn sau trồng 30 ngày sau trồng: Số thân củacây cơng thức thí nghiệm dao động từ 4,9 đến 5,3 Công thức P1M4; P3M1; P3M3 có số thân chính thấp 4,9 h 30 Công thức P1M3; P2M2 có số thân chính cao 5,3 Theo kết xử lý thồng kê P > 0,05 điều chứng tỏ số thân chính cơng thức thí nghiệm chịu ảnh hưởng có ý nghĩa phương thức trồng mật độ trồng Từ giai đoạn sau trồng 60 – 90 ngày sau trồng có giá trị P

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan