Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA LOUR) TUỔI TẠI XÃ TÂN LINH HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA LOUR) TUỔI TẠI XÃ TÂN LINH HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố các tài liệu, nếu có gì sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Lê Sỹ Hồng Nguyễn Hồng Quang XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN! Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp sự quan tâm đạo của Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp hoàn thành đề tài tớt nghiệp của mình Có kết quả ngày hôm xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo TS Lê Sỹ Hồng tận tình giúp đỡ đợt thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ về địa bàn nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn chế, lực bản thân nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận sự góp ý của thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận hoàn thiện hơn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hồng Quang h iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu thế giới và nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 14 3.3.2 Phương pháp bớ trí thí nghiệm 15 3.3.3 Các tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 15 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 h iv Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kỹ thuật chăm sóc Hoàng đằng 22 4.2 Sinh trưởng của Hoàng đằng năm thứ 26 4.2.1 Sinh trưởng đường kính 26 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao 27 4.2.3 Động thái lá non 29 4.2.4 Tỷ lệ sống, chất lượng và tỷ lệ mầm của Hoàng đằng 31 4.2.5 Sâu bệnh hại và phòng trừ sâu bệnh hại Hoàng đằng 34 4.3 Đề xuất số biện pháp chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng trồng khu vực nghiên cứu 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 h v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu điều tra OTC 17 Mẫu bảng 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại lá 18 Mẫu bảng 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại lá 19 Mẫu bảng 3.4 Phiếu theo dõi bệnh hại thân 20 Bảng 4.1: Sinh trưởng đường kính Hoàng đằng 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng theo các tháng 27 Bảng 4.3: Động thái lá Hoàng đằng 29 Bảng 4.4: Chất lượng sinh trưởng Hoàng đằng 31 Bảng 4.5: Tỷ lệ chồi non Hoàng đằng 32 Bảng 4.6: Thành phần sâu hại và mức độ hại của các loài sâu 34 Bảng 4.7: Thành phần bệnh hại và mức độ hại của các loài bệnh 35 h vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình.4.1: Làm cỏ cho Hoàng đằng 22 Hình.4.2: Phát dọn, tỉa thưa cho Hoàng đằng 23 Hình 4.3: Cắm nứa làm giá thể leo cho Hoàng đằng 25 Hình 4.4: Biểu đồ sinh trưởng đường kính gớc Hoàng đằng 26 Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng 28 Hình 4.6 : Biểu đồ động thái lá Hoàng đằng 29 Hình 4.7: Chồi lá non Hoàng đằng 31 Hình 4.8: Lá trưởng thành Hoàng đằng 31 Hình 4.9: Biểu đồ tăng trưởng của chồi 32 Hình.4.10: Chồi non Hoằng đằng 33 Hình.4.11: Sâu róm 34 Hình.4.12: Sâu 34 Hình.4.13: Bọ xít muỗi 34 Hình.4.14: Bệnh đớm lá Hoàng đằng 36 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết tìm cho mình thức ăn và vị thuốc từ cỏ và tập phân biệt các loài độc Nguyên liệu làm thuốc từ thực vật phong phú và đa dạng Chúng người nghiên cứu và sử dụng từ xưa tới Trong thời kỳ tân dược chưa phát triển thì là nguồn thuốc chữa bệnh Cây Hoàng đằng thuộc họ tiết dê (Menispermaceae) có tên gọi khác Hoàng liên đằng, dây vàng giang, Nam Hoàng liên có tên khoa học là Fibraurea tinctoria Cây Hoàng đằng là mọc leo, to, có rễ và thân già màu vàng, thân cứng, hình trụ, lá nhọn mọc so le cứng nhẵn phiến lá bầu dục gớc lá trịn hay cắt ngang, cụm hoa ngắn hơn, phân nhánh lần Hoa đơn tính, khác gốc, hoa đực có nhị tự do, nhị dài bao phấn Quả hạch hình trái xoan, chín có màu vàng Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) phân bố khá rộng mọc hoang ven rừng nơi ẩm mát vùng núi, gặp nhiều từ Nghệ An vào tới các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ngoài Hoàng đằng thường phân bố các trạng thái rừng thứ sinh các tỉnh miền núi từ Bắc vào Nam với độ cao 1.000m so với mực nước biển Do có nguy bị tuyệt chủng nên loài này đưa vào sách đỏ Việt Nam từ năm 1996 Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) có giá trị cả về kinh tế và khoa học, sử dụng nhiều y học cổ truyền để chữa các chứng viêm tấy, sốt da vàng, bệnh về đường tiêu hóa phận để làm thuốc là thân già và rễ Trong tự nhiên, loài này trước phong phú khai thác không bền vững khai thác quá mức và liên tục nhiều năm, với việc phát nương làm rẫy nên bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng nên hiện h có nguy bị tuyệt chủng Vì vậy, việc nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn và phát triển loài Hoàng đằng là cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của Hoàng đằng như: ́u tớ đất đai, khí hậu, người… Để biết yếu tố nào phù hợp đến sự sinh trưởng và phát triển của tới mức tối đa thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng Hoàng đằng-Fibraurea tinctoria Lour tuổi xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Xác định các biện pháp kỹ thuật chăm sóc Hoàng đằng tuổi Xác định tỉ lệ sống, chất lượng trồng, khả sinh trưởng và tình hình sâu, bệnh hại các biện pháp phịng trừ Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển Hoàng Đằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu sự sinh trưởng của Hoàng đằng nhằm đề xuất số giải pháp bảo tồn Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo học tập và nghiên cứu khoa học, lĩnh vực dược liệu và lâm sản ngoài gỗ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp tìm hiểu thêm về các đặc điểm đặc tính tầm quan trọng của Hoàng đằng loài dược liệu quý và khai thác sử dụng Việt Nam Đánh giá khả sinh trưởng, tính thích nghi của Hoàng Đằng địa bán nghiên cứu h 30 thường đổi nhanh theo mùa Từ tháng (lần đo 1) đến tháng (lần đo 2) tăng trưởng về lá lần đo từ 7,41 – 9,02 lá Sang tháng (lần đo 2) đến tháng (lần đo 3) Hoàng đằng giảm dần so với (lần đo và 2) với số lá là 9,02 giảm x́ng cịn 8,13 lá mới, tiếp sang tháng (lần đo 4) 5,35 Và tháng thứ (lần đo 5) 3,31 Đã có sự biến động đến sinh trưởng lá tăng trưởng lá nhiều vào tháng (9,02 lá) Lá sinh trưởng thấp vào tháng (3.31 lá) Nguyên nhân có sự biến động tăng trưởng lá mạnh vào mùa xuân, chuyển sang mùa hè tăng trưởng về lá giảm dần nhiệt độ thời tiết chở nên khắc nghiệt h 31 Hình 4.7: Chồi non Hồng đằng Hình 4.8: Lá trưởng thành Hồng đằng 4.2.4 Tỷ lệ sống, chất lượng tỷ lệ mầm Hoàng đằng 4.2.4.1 Tỷ lệ sống Sau trồng năm thứ tỷ lệ sống Hoàng đằng đạt 96,79% Đây là tỷ lệ sớng đạt cao Chính vì tỷ lệ sống đạt cao nên số cần trồng dặm nhỏ (6/OTC 500 m2) 4.2.4.2 Chất lượng Hoàng đằng Bảng 4.4: Chất lượng sinh trưởng Hồng đằng Các tiêu Tốt TB Xấu Sớ 128 29 24 Tỷ lệ % 70,72 16,02 13,26 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019 Cây Hoàng đằng có tỷ lệ sống cao, qua kết quả đo thực tế bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ đạt chất lượng tớt chưa cao 70,72% Cây trung bình h 32 xấu chiếm 29,28% Nguyên nhân điều kiện lập địa nơi trồng không đồng Sự chăm sóc chưa đồng đều Để sinh trưởng tốt đảm bảo cho sản lượng chất lượng sau này, cần chăm sóc đầy đủ là lượng phân bón thúc hàng năm 4.2.4.3 Tỷ lệ chồi Hoàng đằng Bảng 4.5: Tỷ lệ chồi non Hoàng đằng Tháng Số chồi Lần đo 14 27 16 11 5 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Biểu đồ tăng trưởng chồi 30 Số chồi 25 20 15 10 Lần đo Hình 4.9: Biểu đồ tăng trưởng chồi h 33 Hoàng đằng là dây leo sống tán rừng, nên nhu cầu ánh sáng của yêu cầu đầy đủ, để góp phần thúc đẩy sinh trưởng cần phải có nhiều lá để quang hợp Vì sau trồng Hoàng đằng phải nhiều chồi mới, ngoài chồi để tăng thêm sớ lá cho Chỉ tiêu chồi non là tiêu quan trọng để đánh giá khả tăng trưởng của Qua kết quả bảng 4.5 và hình 4.10 cho thấy chồi non Hoàng đằng nhiều vào tháng (lần đo 1) tỷ lệ chồi là 14, đến tháng (lần đo 2) tỷ lệ chồi non tăng trưởng mạnh lên đến 27 chồi, chuyển sang tháng – số chồi giảm dần, tháng 3(lần đo 3) tỷ lệ số chồi 16 chồi non, sang tháng (lần đo 4) tỷ lệ chồi là 11 chồi Tháng (lần đo 5) tỷ lệ chồi chồi hay nói khác chồi non sinh trưởng mạnh vào mùa xuân và giảm dần vào mùa hè (3-4-5) Hình.4.10: Chồi non Hoằng đằng h 34 4.2.5 Sâu bệnh hại phòng trừ sâu bệnh hại Hoàng đằng Bảng 4.6: Thành phần sâu hại mức độ hại loài sâu Tháng gây hại Mức độ hại Số bị hại Cấp 0 0 0 Số bị hại Cấp 0 Số bị hại Cấp 0 1 Số bị hại Cấp 0 0 Số bị hại Cấp 0 0 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Thành phần sâu hại Hoàng đằng theo thống kê bảng 4.6 là khơng nhiều, có loài: - Sâu róm, Sâu đo, Bọ xít muỗi Hình.4.11: Sâu róm Hình.4.11: Sâu Hình.4.12: Bọ xít muỗi Cây Hoàng đằng bị sâu hại qua bảng 4.6 Mức độ sâu hại sâu róm thường xuất hiện tháng 3, sâu đo xuất hiện tháng 5, bọ xít muỗi xuất hiện từ tháng 4-5 tất cả các khu vực nghiên cứu và đều gây hại cấp thấp (mức độ gây hại mức độ nhẹ), suốt thời gian sinh trưởng Hoàng h 35 đằng bị hại cấp Bọ xít muỗi, sâu róm, sâu đo có tất cả khu vực nghiên cứu đều mức độ nhẹ chưa cần thiết phải phun thuốc trừ sâu Nhưng nếu mật độ của loài xuất hiện nhiều thì có thể phun thuốc Antaphos 25EC với hoạt chất: Alpha – cypermethrin 25g/l Hoặc các loại th́c phịng trừ bọ xít muỗi đặc hiệu có bán thị trường Điều này nói lên đối với loại sâu hại có thể kiểm soát nếu phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời Bảng 4.7: Thành phần bệnh hại mức độ hại loài bệnh Tháng gây hại Mức độ hại Số bị hại Cấp 0 0 0 Số bị hại Cấp 0 Số bị hại Cấp 0 1 Số bị hại Cấp 0 0 Số bị hại Cấp 0 0 Nguồn: Tổng hơp sốliệu điều tra Qua bảng 4.7 cho thấy Hoàng đằng bị bệnh hại, bệnh gặp śt quá trình thí nghiệm thấy xuất hiện bệnh đớm lá, mức độ hại cấp I Bệnh xuất hiện góc mép lá hiện đốm nâu, đốm này hiện dần và ngày lan rộng khiến lá bị khô, héo và rụng phổ biến Như vậy, tỷ lệ sâu, bệnh hại Hoàng đằng tất cả khu vực nghiên cứu là và khơng gây thiệt hại lớn cho h 36 Hình.4.13: Bệnh đốm Hồng đằng 4.3 Đề xuất số biện pháp chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng trồng khu vực nghiên cứu Để đảm bảo cho Hoàng đằng sinh trưởng và phát triển tốt, tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại cần phải có biện pháp chăm sóc hợp lý, cụ thể sau: - Tập trung làm cỏ, chặt bỏ cành bị sâu bệnh hại loài bụi, thảm mục, tỉa thưa bớt tán to cao chỗ bị tàn che thiếu ánh h 37 sáng khu vực nghiên cứu để tạo điều kiện cho Hoàng đằng sinh trưởng phát triển tớt - Bón phân: + Bón lần/ năm, bón vào đầu mùa mưa; + Đào rãnh theo mép tán, sâu 10-15cm bón và lấp đất lại, quá trình đào rãnh tránh làm tổn thương rễ -Thường xuyên theo dõi sự bám đỡ của giá thể cho Hoàng đằng -Sử dụng biện pháp thủ công sâu bệnh hại diện hẹp, mật độ thấp; mật độ cao sử dụng số loại thuốc đặc trị phun trừ như: Antaphos 25EC với hoạt chất: Alpha – cypermethrin 25g/l Hoặc các loại thuốc phịng trừ bọ xít muỗi đặc hiệu có bán thị trường -Bệnh hại Hoàng đằng có loại bệnh, đó là bệnh đốm lá Sử dụng biện pháp thủ công cách ngắt bỏ lá bị sâu bệnh và đem đốt bệnh hại diện hẹp, mật độ thấp Khi mật độ cao, có thể dùng đồng sunphat, phần vôi sống và lượng nước gấp 100 lần pha thành dung dịch thuốc để phun cho - Cần mở rộng diện tích rừng trồng Hoàng đằng và trồng thêm diện tích quy mô lớn, để bảo tồn và có nhiều sản lượng nâng cao suất chất lượng rừng trồng - Cần thêm kinh phí để làm hàng rào bảo vệ ngăn khu vực trồng Hoàng đằng và khu dân cư sinh sống gần mô hình h 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Chăm sóc Hoàng đằng - Làm cỏ vun xới, phát dọn cỏ dại, dây leo xung quanh gốc Hoàng đằng - Bón phân: Trước tiên làm cỏ xung quanh gốc Hoàng đằng với khoảng cách là 1m, cuốc xới đất dùng phân lân NPK bón khoảng 0,2kg/cây năm - Tỉa thưa: Chặt bỏ bớt trồng xen ké rừng trồng Hoàng đằng với mật độ dầy, tỉa bớt tán rộng để mở ánh sáng quang hợp cho Hoàng đằng, tỉa bụi dây leo Để cho Hoàng đằng sinh trưởng phát triển tốt - Cắm cọc: Sau trồng Hoàng đằng đến năm 3, bắt đầu phát triển chồi lá lên cao cần tiến hành cắm cọc làm giá thể cho Hoàng đằng leo lên, dùng cọc tre, nứa cắt đoạn dài cắm sát gốc và lấy dây buộc đầu lại lên thân gần gốc Hoàng đằng tạo điều kiện cho Hoàng đằng leo lên sinh trưởng tốt + Sinh trưởng của Hoàng đằng - Đường kính gớc Doo Được đo sát cổ rễ thước kẹp Panme, đo theo chiều Đông – Nam Tây – Bắc và lấy trị số trung bình lần đo/ tháng và kết quả đo tháng 0,4 cm tổng 181 cây, tháng 0,45 cm, tháng 0,49 cm, từ tháng - lên 0,52 cm - Chiều cao Hvn cần dùng thước dây có trị số mm, đo sát gốc đến ngọn Hoàng đằng kết quả đo về chiều cao tăng theo tháng, (lần đo 1) là 45,33 cm tổng 181 cây, (lần đo 2) là 53,85 cm/181 cây, (lần đo 3) là 60,73 cm/181 cây, (lần đo 4) là 65,15 cm và (lần đo 5) là 67,86 cm h 39 - Động thái lá Hoàng đằng tăng trưởng vào tháng và 2, bước sang tháng 3, 4, động thái lá giảm dần - Chất lượng Hoàng đằng của tháng có tỷ lệ chất lượng tốt chiếm 70,72 % , trung bình chiếm 16,02 %, xấu chiếm 13,26%, tỷ lệ sống OTC 96,79% - Tỷ lệ chồi kết quả đo vào tháng (lần đo 1)là 14 chồi tổng 181 cây, tháng (lần đo 2) 27 chồi/181 cây, tháng (lần đo 3) là 16 chồi/181 cây, tháng (lần đo 4) là 11 chồi/181 cây, tháng (lần đo 5) là chồi/181 Như tỷ lệ chồi nhiều vào tháng (lần đo 1) 24 chồi/181 cây, thấp vào tháng (lần đo 5) chồi/181 +Tình hình sâu, bệnh hại - Sâu hại Hoàng đằng gồm có loài: sâu đo, bọ xít muỗi, sâu róm mức độ hại cấp độ 1, chưa cần dùng thuốc phun có thể dùng biện pháp giới - Bệnh hại Hoàng đằng có loại bệnh, đó là bệnh đốm lá bệnh xuất hiện mép lá với tỷ lệ bị bệnh chiếm bệnh này phải có biện pháp phòng trừ kịp thời cho bệnh, để lâu bệnh lan rộng và làm ảnh hưởng đến sinh trưởng Sử dụng biện pháp phòng trừ cách ngắt bỏ lá bị sâu bệnh và đem đốt, phun thuốc định kì theo hướng dẫn của nhà sản xuất chuyên gia Có thể dùng đồng sunphat, phần vôi sống và lượng nước gấp 100 lần pha thành dung dịch thuốc để phun cho Lưu ý không dùng các dụng cụ kim loại quá trình pha chế, phun thuốc đều cả mặt trước và sau lá thân, cành 5.2 Tồn - Do loài sưu tầm từ các nơi khác nên sự thay đổi về nhiệt độ, khí hậu khiến cho việc trồng và chăm sóc giai đoạn đầu gặp nhiều khó h 40 khăn và để nhìn thấy kết quả hoàn toàn của đề tài thời gian ngắn là khó - Do loài nhỏ nên việc chăm sóc và bảo vệ gặp nhiều khó khăn: phòng tránh sự xâm lấn của cỏ và có thể là gia súc của người dân chăn thả gần đó - Do Hoàng đằng là thân leo, chịu bóng nên cần sự theo dõi dài để đánh giá sự ảnh hưởng của phân bón, ánh sáng, độ tàn che của phương thức trồng rừng đến 5.3 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn về điều kiện kinh tế sự hạn chế về kiến thức của bản thân lĩnh vực nghiên cứu các loài thực vật vì mà khóa luận của tơi cịn nhiều hạn chế và thiếu sót Để nghiên cứu về sau tốt có số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu nhân tớ ảnh hưởng tới sinh trưởng của Hồng Đằng để chọn nơi trồng phù hợp, đạt hiệu quả cao và để bảo tồn nguồn giống - Khi trồng dặm phải trồng bổ sung vào mùa mưa để sống sinh trưởng tốt, không trồng dặm vào mùa thu đông - Cần phải nghiên cứu sâu các tiêu sản lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập tớt - Bớ trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp hơn, giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, viết và trình bày báo cáo - Cần điều tra toàn diện về Hoàng đằng nhiều mặt khả gây trồng, trồng hom và hạt - Mở rộng thêm nhiều quy mô gây trồng Hoàng Đằng toàn tỉnh - Cần sâu nghiên cứu về các đặc tính sinh học, sinh thái học, phương pháp gây trồng và bảo tồn loài Hoàng đằng địa phương h 41 - Cần có biện pháp bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen rừmg quý, hiếm loài Hoàng đằng - Theo dõi chặt chẽ mùa quả chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt h 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai lồi Hồng Đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khơi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ môn Dược Liệu- Trường Đại Học Dược Hà Nội (2002): Bài giảng dược liệu (tập 2) NXB Y học Bộ Khoa học và công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc là sự lựa chọn thông thái của nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 Võ Văn Chi (2011), “Cây thuốc trị bệnh thông dụng”, Nhà xuất bản Thanh Hóa Trần Ngọc Hải (2004), Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng và LSNG, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng số loài lâm sản ngoài gỗ, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Tích Hùn (2011), “GS Hoàng Tích Hùn nói về CELLOG SP”, Cơng ty cổ phần chăm sóc sức khỏe Việt Nam (Vietmedicare) 10 Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loại thuốc quý trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” h 43 11 Quốc Khánh (2011), “Cây thuốc bản địa: khai thác cạn kiệt, xuất tràn lan”, Sài gòn giải phóng online (www.sggp.org.vn) 12 Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy tiêu hao”, Tin tức và sự kiện, Bộ tài Nguyên môi trường Việt Nam 13 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 14 Nghị định 32/2006/ND – CP (2006), Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 15 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 về việc Ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020” 17 Vũ Văn Thông (2016) Đề tài: Khai thác phát triển nguồn gen Hoàng Đằng (Fibraurea tinctoria) số tỉnh miền núi phục vụ nhu cầu làm thuốc 18 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II TIẾNG ANH 20 Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp h 44 21 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 905909-01-2 22 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 23 Hoang Sam Van, Pieter Baas and Paul J A Keβler (1998), Uses and Conservation of Plant Species in a National Park, A Case Study of Ben En, Vietnam (sử dụng và bảo tồn) 24 Lecomte H (1950), Flore Generale de I'Indochine, Tome 1-7, Paris 25 Tran Cong Khanh, Tran Van On (2002), A review on the Research, Conservaion, Use and Development of Medicinal Plants in Vietnam and Laos, CREDEP sử dụng và bảo tồn) 26 WWF (1993), The Vital Wealth of plants h