Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG ĐẠI THƯỢC NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GIÂM HOM CÂY ĐÀN HƯƠNG (Santalum album L) TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG ĐẠI THƯỢC NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GIÂM HOM CÂY ĐÀN HƯƠNG (Santalum album L) TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47-QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Chí ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình thí nghiệm hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn tháng năm 2019 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Nguyễn Minh Chí Lường Đại Thược ThS Phạm Thu Hà XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Chí Phạm Thu Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội thực tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích cơng việc nghiên cứu khoa học để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hồn thiện Kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Một lần xin gửi tới thầy cô,các anh chị viện khoa học lâm nghiệp lời cảm ơn trân thành tốt đẹp nhất! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lường Đại Thược h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các cơng thức thí nghiệm đất phân bón 24 Bảng 3.2: Sơ đồ thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên sau: 25 Bảng 4.1: Tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ trung bình xử lý hom loại thuốc kích thích rễ 27 Bảng 4.2: Tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ trung bình hom công thức giá thể 31 Bảng 4.3: Đặc điểm tính chất đất làm giá thể bầu ươm 32 Bảng 4.4: Ảnh hưởng đất phân bón đến sinh trưởng bệnh hại 30 ngày tuổi 33 Bảng 4.5: Tổng hợp kết thí nghiệm phù trợ sau 90 ngày 35 Bảng 4.6: Tổng hợp kết thí nghiệm phù trợ sau 120 ngày 37 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Sử dụng thuốc trừ nấm VIBEN C trước hom 21 Hình 3.2 Xử lí hom chất kích thích rễ 22 Hình 3.3 Cắm hom 22 Hình 4.1: Ảnh loại thuốc kích thích rễ 26 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng nồng độ thuốc đến tỷ lệ rễ 28 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng nồng độ thuốc đến số rễ trung bình/hom 29 Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng nồng độ thuốc đến chiều dài rễ trung bình 30 Hình 4.5: Cây kí chủ Rau rệu 38 Hình 4.6: Ảnh Đàn hương trồng Viện lâm nghiệp thực địa 39 h v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các cụm từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CT Công thức ĐC Đối chứng Đ-PB Đất – Phân bón FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc Fpr Xác suất tính IAA Indole - - axetic axit IBA Indole butyric acid Lsd Khoảng sai dị MF1 Chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp MF1 NAA Naphthalene Acetic Acid NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn SG Phân vi sinh Sông Gianh TFS Team Foundation Server (TFS) TTG Thuốc giâm hom thương phẩm Viện giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp USD Đô la Mỹ h vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu 1.3.Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lí 12 2.3.2 Thổ nhưỡng, thủy văn 12 2.3.3 Khí hậu, thời tiết 13 2.3.4 Đặc điểm khu vực Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 14 2.3.5 Cơ sở vật chất Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 h vii 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc kích thích nồng độ thuốc đến khả rễ hom 19 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng gía thể đến khả rễ hom 19 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể nuôi đến sinh trưởng hom (sau cấy vào bầu) 19 3.2.4 Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho hom Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc kích thích nồng độ đến khả rễ hom 23 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả rễ hom 23 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể bầu nuôi 23 3.3.4 Nghiên cứu chọn phù trợ cho hom 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc kích thích nồng độ thuốc đến khả rễ hom 26 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng gía thể đến khả rễ hom 30 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể nuôi đến sinh trưởng hom 32 4.4 Nghiên cứu Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho hom Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đàn hương (Santalum album) loài thường xanh, sống bán ký sinh với số loài chủ, sinh trưởng tốt bán ký sinh với số loại chủ định giai đoạn khác Đàn hương dùng để lấy gỗ tinh dầu Gỗ Đàn hương chứa - 6% tinh dầu dễ bay (chủ yếu sesquiterpenols α- β santalols), chất nhựa tannins Loài trồng phổ biến nhiều nước Ấn Độ, Trung Quốc, Úc, Indonesia Đàn hương lồi gỗ cho tinh dầu có giá trị kinh tế lớn, có nguồn gốc Đơng Timor, Ấn Độ, Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam), Indonesia Ở Việt Nam cho có phân bố Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Bộ phận thường dùng lõi gỗ Nếu Đàn hương trồng 40 năm tuổi cho gỗ quý, trồng từ - 10 năm cho sản phẩm đắt tiền hiệu cao Với mật độ trồng 1.000 cây/ha, có nơi trồng 2.000 cây/ha, sau khoảng 10 năm thu lõi 30 kg/cây, giá bán khoảng 500 USD/kg Như vậy, sau 10 năm doanh thu khoảng 15.000 USD/cây, bình quân doanh thu gần 1,5 triệu USD/ha/năm, tương đương 27 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp hàng trăm lần rừng khác (báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 27/6/2014) Hiện có phương pháp tạo giống phổ biến: Phương pháp nhân giống vơ tính phương pháp nhân giống hữu tính Nhân giống vơ tính phù hợp với đặc tính nhiều lồi trồng, nhân giống vơ tính đem lại hiệu cao mà giá thành thấp, dễ tiến hành, tạo thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh phương pháp sử dụng rộng rãi thời gian qua Việc nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom hình thức áp dụng phổ biến có hệ số nhân giống cao, giữ h 30 Đàn hương xử lý IBA nồng độ 1.500 ppm có nhiều rễ nhất, trung bình đạt 6,3 rễ/hom Chiều dài rễ (cm) 07 06 05 04 03 02 01 00 500 ppm 1,000 ppm 1,500 ppm IAA 2,000 ppm IBA TTG (ĐC) Water (ĐC) NAA Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng nồng độ thuốc đến chiều dài rễ trung bình Mặc dù tỷ lệ rễ số rễ trung bình hom xử lý NAA không hiệu IBA công thức NAA nồng độ 1.500 ppm giúp hom rễ nhanh, rễ dài hơn, chiều dài rễ trung bình đạt 5,8 cm, cao thí nghiệm Nhóm thứ hai gồm cơng thức IBA nồng độ 1.500 ppm có chiều dài rễ trung bình 4,5 cm, tương đương với cơng thức NAA nồng độ 2.000 ppm Trong thí nghiệm này, cơng thức đối chứng nước chiều dài rễ đạt 1,8 cm xử lý TTG đạt 4,6 cm 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng gía thể đến khả rễ hom Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng giá thể giâm hom: thí nghiệm giá thể với ba cơng thức giá thể gieo hạt gồm: (CT1) Cát sông, (CT2) Đất đồi tầng B, h 31 (CT3) 30% phân hữu hoai +70% đất đồi tầng B Kết đánh giá tốc độ nảy mầm tỷ lệ nảy mầm sau 30 ngày 45 ngày tổng hợp bảng sau Tỷ lệ rễ trung bình hom Sưa thí nghiệm ảnh hưởng ba loại giá thể gồm cát vàng, cát sông đất sai khác (P = 0,218) tiêu số rễ trung bình chiều dài rễ có sai khác rõ với P < 0,001, kết xử lý số liệu thí nghiệm tổng hợp bảng sau Bảng 4.2: Tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ trung bình hom ở các công thức giá thể (So sánh tiêu chuẩn Duncan với P < 0,05) Chiều dài rễ trung Giá thể Tỷ lệ rễ (%) Số rễ trung bình Cát vàng 60,0 5,14 4,15 Cát sông 71,1 6,11 4,50 Đất 56,6 5,99 4,06 Lsd 18,23 0,56 0,15 Fpr 0,218 < 0,001 < 0,001 bình (cm) Ghi Các giá trị có ký hiệu chia nhóm giống cột khơng sai khác với P = 0,05 Tỷ lệ rễ hom Đàn hương giâm ba loại giá thể đạt từ 56,6% đến 71,1%, không sai khác thống kê số rễ trung bình chiều dài rễ trung bình hom giâm CT2 đạt tương ứng 12,11 rễ/hom 5,50 cm, vượt hai giá thể lại Giâm hom Bạch đàn grandis trực tiếp bầu đất đạt hiệu tốt cát, tỷ lệ rễ cao nhất, đạt 70% (Lưu Thế Trung et al., 2013)[8], giá thể h 32 đất phù hợp để giâm hom Hồng điệp (Vũ Thị Bích Hậu et al., 2016)[3] Hom Chiêu liêu nước rễ tốt giá thể đất trộn xơ dừa tỷ lệ 1:1 (Nguyễn Thanh Minh, Đỗ Thị Ngọc Hà, 2017)[2] Giâm hom Cóc hành Trơm giá thể cát sông lại cho kết tốt giá thể cát sống + tro với tỷ lệ 1:1 (Phạm Thế Dũng, 2014)[1] Thí nghiệm giâm hom Đàn hương ba loại giá thể (CT1) Cát sông, (CT2) Đất đồi tầng B, (CT3) 30% phân hữu hoai +70% đất đồi tầng B cho thấy tiêu tỷ lệ rễ khơng có sai khác số rễ trung bình cơng thức tốt nhất, tiếp đến công thức Ở Việt Nam, việc giâm hom loài keo bạch đàn trực tiếp bầu đất thành cơng phổ biến, qua rút ngắn thời gian giảm chi phí Với kết cho thấy, giâm hom Đàn hương bầu đất nhằm giảm chi phí nhân cơng chuyển hom vào bầu sau rễ 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể nuôi đến sinh trưởng hom Kết phân tích số tính chất ba loại đất dùng làm giá thể bầu ươm cho thấy có sai khác độ chua thành phần giới dinh dưỡng Kết tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3: Đặc điểm tính chất đất làm giá thể bầu ươm Loại đất pHKCl N N P2O5 tổng dễ tiêu tổng số (mg/ số (%) 100g) (%) Thành phần giới (%) P2O5 dễ tiêu - 0,02 (mg/kg) mm 0,002 - < 0,02 0,002 mm mm Đất đồi 4,28 0,09 2,00 1,08 33,02 12,64 18,72 68,64 Đất màu 7,61 0,08 0,42 1,87 568,51 53,28 16,12 30,60 7,67 0,06 0,71 1,30 245,95 69,73 4,04 26,23 Đất phù sa Số liệu bảng 4.3 cho thấy, ba loại đất nghèo đạm tổng số, đạm dễ tiêu lân tổng số Đặc biệt đất đồi, qua nhiều luân kỳ kinh h 33 doanh rừng, đất bị thối hóa, đất chua, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng đạm lân thấp Trong đất màu đất phù sa có pH trung tính, hàm lượng lân dễ tiêu cao nhiều so với đất đồi có thành phần giới thịt nhẹ đặc trưng đất cát pha Từ đặc điểm đặc trưng ba loại đất nêu trên, cần nghiên cứu ảnh hưởng loại đất kết hợp với bổ sung phân bón đến sinh trưởng chất lượng hom giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu ảnh hưởng đất phân bón đến sinh trưởng hom Đàn hương giai đoạn 30 ngày tuổi (kể từ cấy hom rễ vào giá thể) cho thấy có sai khác cơng thức thí nghiệm loại đất, phân bón tương tác nhân tố đất với phân bón đến sinh trưởng bệnh hại giai đoạn tuổi khác nhau, kết phân tích tổng hợp bảng sau: Bảng 4.4: Ảnh hưởng đất phân bón đến sinh trưởng bệnh hại 30 ngày tuổi Hvn (cm) TB Sd MF1 6,62 0,42 SG 6,08 0,42 Phân ĐC 5,01 0,42 bón Fpr