1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu và đánh giá sinh trưởng loài cây riềng núi (alpinia oxymitra) thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗ tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học nông lâm

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY RIỀNG NÚI (ALPINIA OXYMITRA) THUỘC NHĨM LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM – THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015-2019 Thái Nguyên - 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY RIỀNG NÚI (ALPINIA OXYMITRA) THUỘC NHĨM LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM – THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47-LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên - 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Trần Trung Dũng TS Nguyễn Tuấn Hùng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng viên trường Đại Học Nơng Lâm Thái ngun nói chung thầy giảng viên Khoa Lâm nghiệp nói riêng tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ em nhiều trình em thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tuấn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình em thực đề tài nghiên cứu, trình làm báo cáo này, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy đề báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Trung Dũng h iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm LSNG 2.2 Phân loại LSNG 2.3 Giá trị sinh thái, kinh tế văn hố Lâm sản ngồi gỗ 2.4 Nghiên cứu LSNG 12 2.4.1 Tổng quan LSNG giới 12 2.4.2 Tổng quan LSNG Việt Nam 14 2.5 Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 2.6 Khái quát măm gần mức sống người dân tăng lên rõ rệt Hệ thống sở hạ 24 2.6.1 Riềng núi (Alpinia oxymitra) 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.3 Phương pháp điều tra 28 3.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc 29 h iv 3.5.1 Kỹ thuật trồng 29 3.5.2 Phương thức trồng 29 3.5.3 Phương pháp chăm sóc 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng 31 4.1.1 Kết tỷ lệ sống loài riềng núi 31 4.1.2 Sinh trưởng đường kính lồi Riềng núi (Alpinia oxymitra) 32 4.1.3 Đánh giá chiều cao (Hvn) 34 4.1.4 Động thái loài Riềng núi (Alpinia oxymitra) 37 4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển riềng núi 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 h v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: tỷ lệ sống loài Riềng núi (Alpinia oxymitra) 31 Bảng 4.2: Đường kính D00 trung bình lồi Riềng núi (Alpinia oxymitra) 32 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính lần đo thứ loài riềng núi 33 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao lần đo thứ loài riềng núi 34 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao lần đo thứ loài riềng núi 36 Bảng 4.6: Tỷ lệ trung bình lồi Riềng núi (Alpinia oxymitra) 37 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết động thái lần đo thứ loài riềng núi 38 h vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ảnh riềng núi 24 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ sống riềng núi 31 Hình 4.2 Biểu Đồ đường kính gốc CTTN 32 Hình 4.3: Biểu đồ chiều cao Hvn CTTN 35 Hình 4.4:Biểu đồ số CTTN 37 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng chức cung cấp lâm sản mà cịn có chức quan trọng khác bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mịn đất, bảo vệ mơi trường, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Cấu trúc tổ thành loài hệ sinh thái rừng (nhất rừng tự nhiên) đa dạng phong phú, bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật Không tầng gỗ tạo nên cấu trúc rừng mà thành phần khác vai trò quan trọng dây leo, thực vật ngoại tầng, bì sinh, lớp bụi, thảm tươi Khi nhìn thấy sinh khối rừng chủ yếu gỗ, thường người ta cho giá trị rừng gỗ tạo nên Vì vậy, trước người ta coi sản phẩm gỗ "lâm sản chính", sản phẩm tự nhiên khác từ rừng gọi "Lâm sản phụ" "đặc sản" có giá trị cao Việc phân chia lâm sản chính, lâm sản phụ đến khơng cịn phù hợp có nhiều mục đích kinh doanh rừng khác Các sản phẩm khai thác, tạo từ rừng phục vụ lợi ích người khơng có gỗ mà cịn có nhiều loại khác như: loại thực phẩm, dược liệu, hương liệu, tinh dầu, nhựa cây, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, nấm, côn trùng, động vật hoang dã v.v Ngày nay, sản phẩm thu từ rừng xếp vào hai nhóm: Gỗ Lâm sản ngồi gỗ (Non-Timber forest produsts) Vậy, câu hỏi đặt ra: Các Lâm sản ngồi gỗ ? • Lâm sản gỗ (LSNG) bao hàm tất vật liệu sinh học khác gỗ, khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích người Bao gồm sản phẩm động vật sống, nguyên liệu thô củi, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ sợi (The Economic value of Non-timber Forest products in Southeast asia - W.W.F - 1989) h "Thực vật rừng gồm tất loài cây, loài cỏ, dây leo bậc cao bậc thấp phân bố rừng Những lồi khơng cho gỗ ngồi gỗ cịn cho sản phẩm quý khác nhựa thông, hồi, vỏ quế sợi song mây thực vật đặc sản rừng".(Thực vật thực vật đặc sản rừng - GT trường ĐHLN - Lê Mộng Chân, Vũ Dũng - 1992) "Nhiều loài rừng cho sản phẩm tự nhiên ngồi gỗ cho đặc sản Các sản phẩm tự nhiên sử dụng trực tiếp số loài cho thuốc, cho làm thức ăn gia súc phần lớn phải qua gia công chế biến cho nguyên liệu, giấy sợi, cho cao su, cho dầu " (Quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật rừng - GT Trường ĐHLN - Lê Mộng Chân-1993) Như vậy, Lâm sản gỗ bao gồm tất vật liệu sinh học khác gỗ khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên rừng trồng) phục vụ mục đích người Bao gồm lồi thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhưa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, song mây, tre nứa, cảnh, nguyên liệu giấy, sợi Các loại sản phẩm gỗ ngày tăng lên tìm tịi, phát giá trị chúng để phục vụ sống Hiện lâm sản gỗ quan tâm nhiều khía cạnh khác chúng có giá trị đóng góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Về giá trị kinh tế người ta ghi nhận có 150 lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị bn bán thị trường quốc tế, giá trị lớn lao thể nguồn thu nhập cộng đồng sống gần rừng, lâm sản gỗ nguồn thu bẳng tiền để mua lương thực, hàng tiêu dùng, trang trải chi phí thuốc men học hành cho trẻ hộ dân nghèo Ngồi lâm sản ngồi gỗ cịn đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế đất nước, theo quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nước phát triển dùng lâm sản gỗ để chữa bệnh làm thực phẩm Về giá trị xã hội lâm sản gỗ giúp ổn định an ninh cho đời sống người h 35 045 040 035 030 CT1 025 CT2 020 CT3 015 CT4 010 005 000 Hình 4.3: Biểu đồ chiều cao Hvn CTTN Từ kết bảng 4.4 hình 4.3 cho thấy chiều cao Hvn loài riềng núi tăng trưởng với điều kiện môi trường cụ thể: + Trong cơng thức lần đo riềng núi có chiều cao Hvn trung bình lần đo cuối thu 27.54cm.Trung bình sinh trưởng đạt 8.81cm + Trong cơng thức lần đo riềng núi có chiều cao Hvn trung bình lần đo cuối thu 27.87cm.Trung bình sinh trưởng đạt 09.12cm + Trong cơng thức lần đo riềng núi có chiều cao Hvn trung bình lần đo cuối thu 43.64cm.Trung bình sinh trưởng đạt 13.32cm + Trong cơng thức lần đo riềng núi có chiều cao Hvn trung bình lần đo cuối thu 42.75cm.Trung bình sinh trưởng đạt 13.21cm từ bảng ta thấy: chiều cao Riềng núi qua lần đo tăng lên rõ rệt Tăng trưởng chiều cao Riềng núi sử dụng cơng thức bón phân khác không giống Kết lần đo thứ cho thấy chiều cao trung bình lần đo Riềng núi sử dụng công thức cao đạt 43.64cm, chiều cao trung bình lần đo Riếng núi sử dụng công thức thấp đạt 27.54cm Kết theo dõi cho thấy công thức trung bình sinh trưởng cao cơng thức đạt 13.32cm công thức đứng thứ đạt 13.21cm từ h 36 bảng ta thấy sinh trưởng chiều cao Hvn có tác động cơng thức tốt cơng thức cịn lại khu vực nghiên cứu Để làm rõ tác động công thức ảnh hưởng đến chiều cao riềng núi ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành nghiên cứu chiều cao riềng núi lần đo thứ công thức với lần lặp lại Đặt giả thuyết H0:cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng đến chiều cao riềng núi Đối thuyết H1:cơng thức thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến chiều cao riềng núi Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao lần đo thứ loài riềng núi Cơng thức (A) CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng Trung bình lần lặp lại (B) Lần I 28.61 29.06 45.76 42.55 ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 721.2562445 Within Groups 13.97993281 Total Lần II 25.94 27.20 42.54 42.11 MS Lần III 28.06 27.35 42.61 43.59 F TS TB 82.61 83.61 130.91 128.26 425.39 27.54 27.87 43.64 42.75 35.45 P-value 240.4187482 137.579344 3.19E-07 F crit 4.066181 1.747491602 735.2361774 11 So sánh: ta thấy FA = 137.579344 > F05 = 4.066181 Vậy chấp nhận giả thuyết H0 công thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến chiều cao riềng núi Ảnh hưởng công thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại h 37 So sánh bảng 4.4 thấy CT3 có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao Riềng núi so với cơng thức cịn lại 4.1.4 Động thái loài Riềng núi (Alpinia oxymitra) Bảng 4.6: Tỷ lệ trung bình loài Riềng núi (Alpinia oxymitra) TB lần đo (cm) 2.36 2.28 3.11 3.16 CTTN CT1 CT2 CT3 CT4 TB lần đo (cm) 3.97 4.06 5.07 5.16 TB lần đo (cm) 5.60 6.04 7.56 7.66 TBST (cm) 1.62 1.88 2.23 2.25 Từ số liệu thu thập bảng chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo nhìn tổng quát tăng trưởng lần đo công thức với nhau, so sánh khả lồi riềng núi cơng thức .008 007 006 CT1 005 CT2 004 CT3 003 CT4 002 001 000 Hình 4.4:Biểu đồ số CTTN Từ kết bảng 4.6 hình 4.4 cho thấy: Các cơng thức có ảnh hưởng đến khả loài riềng núi sau: + Trong công thức lần đo riềng núi có trung bình khả lần đo cuối thu 5.60cm.Trung bình sinh trưởng đạt 1.62 lá/cây h 38 + Trong công thức lần đo riềng núi có trung bình khả lần đo cuối thu 6.04cm.Trung bình sinh trưởng đạt 1.88 lá/cây + Trong cơng thức lần đo riềng núi có trung bình khả lần đo cuối thu 7.56cm.Trung bình sinh trưởng đạt 2.23 lá/cây + Trong công thức lần đo riềng núi có trung bình khả lần đo cuối thu 7.66cm.Trung bình sinh trưởng đạt 2.25 lá/cây Ta thấy số lượng Riềng núi tăng lên qua lần theo dõi Số lượng Riềng núi sử dụng cơng thức bón phân khác khác Kết theo dõi số lượng Riềng núi cho thấy trung bình lần đo3 cơng thức cho số lượng trung bình nhiều đạt 7.66 lá/cây, công thức cho số lượng trung bình đạt 5.60 lá/cây Để làm rõ tác động công thức ảnh hưởng đến động thái riềng núi ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành nghiên cứu đông thái riềng núi lần đo thứ công thức với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 công thức thí nghiệm ảnh hưởng đến động thái riềng núi Đối thuyết: H1 cơng thức thí nghiệm không ảnh hưởng đến động thái riềng núi Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết động thái lần đo thứ loài riềng núi Công thức (A) CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng Trung bình lần lặp lại (B) Lần I 5.91 6.34 7.68 7.63 Lần II 5.09 6.11 7.57 7.43 Lần III 5.81 5.68 7.44 7.91 h TS TB 16.81 18.13 22.69 22.97 80.61 5.60 6.04 7.56 7.66 6.72 39 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between P-value F crit 6.73E- Groups 9.881746 3.293915 33.93831 05 Within Groups 0.776448 0.097056 Total 10.65819 11 4.066181 So sánh: ta thấy FA = 33.93831> F05 = 4.066181 Vậy chấp nhận giả thuyết H0 cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến động thái riềng núi Ảnh hưởng công thức khác không giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại So sánh bảng 4.4 thấy CT4 có ảnh hưởng tốt đến động thái riềng núi so với cơng thức cịn lại 4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển riềng núi - Cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống lại khả sinh trưởng riềng núi - Hồn thiện thể chế, sách pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững - Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hỗ trợ, thực chương trình, dự án việc bảo tồn nhân rộng tài nguyên thuốc đặc biệt riềng núi - Xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh ni bảo vệ khai thác bền vững riềng núi dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại - Cần có phối hợp chặt chẽ người làm công tác khoa học kỹ thuật với nhà quản lí người dân hoạt động chương trình, dự án quản lí, bảo vệ phát triển rừng h 40 - Khuyến khích người có kinh nghiệm địa phương truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu khai thác, sử dụng, bảo quản chế biến loài dược liệu cho cháu - Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân vai trò họ với việc sử dụng khai thác, sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên dược liệu tài nguyên rừng buổi họp thôn h 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về tỷ lệ sống: từ nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đất công thức đến tỷ lệ sống riềng núi ta khẳng định công thức giá thể đất có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Tỷ lệ sống công thức đạt tới 90 % - Về đường kính: từ kết điều tra cho thấy giá thể đất cơng thức có ảnh hưởng đến đường kính Trong cơng thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + 5kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức lần đo riềng núi có đường kính trung bình sát gốc D(00) lần đo cuối thu 1,02cm Có trung bình sinh trưởng lần đo 0.26cm Từ ta khẳng định kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính riềng núi phù hợp cơng thức - Về chiều cao: từ kết điều tra cho thấy giá thể đất công thức có ảnh hưởng đến chiều cao Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + 3kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức lần đo riềng núi có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 43,64 cm Có trung bình sinh trưởng lần đo 13.32cm Từ ta khẳng định kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính riềng núi phù hợp công thức - Về động thái lá: từ kết điều tra cho thấy giá thể đất cơng thức có ảnh hưởng đến động thái Trong công thức với h 42 giá thể đất khác công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + 5kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức lần đo riềng núi có trung bình sinh trưởng lần đo 2.25 Từ ta khẳng định kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính riềng núi phù hợp công thức 5.2 Kiến nghị Cần mở rộng thêm nghiên cứu để tiếp tục điều tra sinh trưởng lồi họ gừng nói riêngvà lồi lâm sản ngồi gỗ khác mơ hình nói chung Cần thêm kinh phí để thực biện pháp ngăn chặn việc xâm lấn cỏ loài họ gừngvà loài lâm sản gỗ khác vườn h 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Lê Thanh Chiến,1998 Dự án sử dụng bền vững LSNG để bảo tồn rừng tai nguyên rừng Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1998 Phạm Văn Điển(1999) Kinh doanh LSNG Bài giảng cho sinh viên chun mơn hố kỹ thuật lâm sinh quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Phạm Xn Hồn, 1997 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tiêu thụ sản phẩm gỗ khu vực Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng Báo cáo Dự án hỗ trợ phát triển LNXH- Helvetas, 12/1997 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải,2004 Một số vấn đề lâm học nhiệt đới Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Raitree J.B; Lê thị Phi, Nguyễn Văn Dương(1999) Báo cáo khảo sát vấn đề khó khăn liên quan đến bảo tồn hội phát triển vùng đệm thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ Trung tâm nghiên cứu lâm sản gỗ Trần Ngọc Lâm(1999) Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia.NXB Nông Nghiệp II Tài liệu tiếng Anh Belcher B; Ruiz-Perez M (2001) So sánh trường hợp liên quan đến phát triển lâm sản giới : Khái quát, mô tả yêu cầu liệu Trung tâm khảo sát lâm nghiệp Quốc Tế De.Beer, Mc Dermol(1998): The Economic value of Non-Timber Forest Product in South-east Asia, 1989 FAO (1991): Non-woodforest producst Rome,1995 h 44 10 Jenne b De Beer (1989): The Economic valie of non-Timber forest Products in South-east Asia with emphasis on indonesia, Malaysia and Thailan,1989 11 Mendelsohn (1992): Non-Timber Forest Produst, Tropical Forest Handbook,Volume2, 1992 12 Peter C.baliek M (1990): Oligarlic Forest of Economic Plants in Amazonia h Phụ lục Phụ lục 1: Kết phân tích anova đường kính cơng thức riềng núi.thí nghiệm Anova: Single Factor SUMMAR Y Grou ps Row Row Row Row Coun t 3 3 ANO VA Sourc e of Variation Betw een Groups Withi n Groups 0.367 722122 0.004 521344 Total 0.372 243467 Sum 1.945 827763 1.999 07563 2.977 362657 3.063 303848 Avera ge 0.648 609254 0.666 358543 0.992 454219 1.021 101283 Va riance 000102 001838 89E-05 000302 P SS df MS 11 h 0.122 574041 0.000 565168 F F value crit 21 33E4 6.8807 08 066181 Phụ lục 2: Kết phân tích anova chiều cao cơng thức thí nghiêm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Row Row Row 3 Row ANOVA Source of Variation SS Between Groups Within Groups 721.25 62445 13.979 93281 Total 735.23 61774 Sum 82.609 73708 83.610 08403 130.91 0725 128.25 51526 df 11 h Averag e 27.536 57903 27.870 02801 43.636 90834 42.751 71753 Varian ce 1.9828 46517 1.0627 78994 3.3714 82643 0.5728 58253 MS F 240.41 87482 1.7474 91602 137.57 9344 P -value 19E07 F crit 4.0 66181 Phụ lục 3: Kết phân tích anova động thái cơng thức thí nghiệm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Cou nt Row Row Row 3 Row ANOV A Source of Variation Betwee n Groups Within Groups Total SS 9.8 81746 0.7 76448 10 65819 Su m 16 80983 18 13361 22 69155 22 97192 df 11 h Ave rage 5.6 03275 6.0 44538 7.5 6385 7.6 57305 MS 3.2 93915 0.0 97056 Var iance 0.2 01282 0.1 14666 0.0 1341 0.0 58865 P F -value 33 .73E93831 05 F crit 4.0 66181 Phụ lục 4.Bảng thu thập số liệu cho lồi riềng núi: Cơng thức Lần đo Lần lặp STT Chiề u cao Đường kính h Chất lượng Số Phụ lục Hình ảnh liên quan đến đề tài Dụng cụ đo: thước dây thước kẹp kính h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN