1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu và đánh giá sinh trưởng loài cây nghệ đen (curcumazedoaria) thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗ tại mô hình khoa lâm nghiệp

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VÀNG NGỌC HỮU “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LỒI CÂY NGHỆ ĐEN (CURCUMAZEDOARIA) THUỘC NHĨM LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VÀNG NGỌC HỮU “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY NGHỆ ĐEN (CURCUMAZEDOARIA) THUỘC NHĨM LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn :TS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Vàng Ngọc Hữu XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Hùng giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo sinh viên để hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên , Ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Vàng Ngọc Hữu h iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây Nghệ đen 23 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ sống Nghệ đen 36 Hình 4.2 Biểu đồ thể sinh trưởng chiều cao Nghệ đen 38 Hình 4.3 Biểu đồ thể sinh trưởng đường kính gốc Nghệ đen 40 Hình 4.4 Biểu đồ thể động thái Nghệ đen 42 Hình 4.5 Biểu đồ thể chiều dài củ Nghệ đen 43 Hình 4.6 Biểu đồ thể chất lượng Nghệ đen 43 h iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 26 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 4.1a Tỷ lệ sống Nghệ đen 34 Bảng 4.1b Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Nghệ đen 35 Bảng 4.2a Kết sinh trưởng chiều cao Nghệ đen 36 Bảng 4.2b Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Nghệ đen 37 Bảng 4.3a Kết sinh trưởng đường kính gốc Nghệ đen 38 Bảng 4.3b Phân tích phương sai nhân tố đường kính gốc Nghệ đen 39 Bảng 4.4a Kết sinh trưởng Nghệ đen 40 Bảng 4.4b Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng Nghệ đen 41 Bảng 4.5 Đánh giá sinh trưởng chiều dài củ chất lượng Nghệ đen 42 h v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nhiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát lâm sản gỗ .4 2.1.1 Một số định nghĩa lâm sản gỗ 2.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu LSNG ngồi nước 10 2.2.1 Tình hình giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam 13 2.3 Khái quát số đặc điểm Nghệ đen 22 2.3.1 Đặc điểm nhận biết 22 2.3.2 Đặc tính sinh học sinh thái 23 2.4 Tổng quan sở thực tập 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 h vi 3.3.1 Đánh giá sinh trưởng loài Nghệ đen (curcumazedoaria) sử dụng cơng thức bón phân khác 28 3.3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển Nghệ đen (curcumazedoaria) 28 3.4 Phương pháp .29 3.4.1 Phương pháp luận 29 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 3.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc 32 3.5.1 Phương thức trồng 32 3.5.2 Phương pháp chăm sóc 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống Nghệ đen 34 4.2 Đánh giá sinh trưởng chiều cao Nghệ đen 36 4.3 Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc Nghệ đen 38 4.4 Đánh giá sinh trưởng Nghệ đen 40 4.5 Đánh giá sinh trưởng củ chất lượng Nghệ đen .42 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Nghệ đen 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lâm sản gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khác gỗ, khai thác từ rừng, đất rừng rừng Nhiều loại lâm sản gỗ sử dụng cho sản xuất đời sống người dân Hàng trăm nghìn tre nứa sử dụng ngành chế biến bột giấy, hàng chục nghìn thuốc sử dụng năm… Lâm sản ngồi gỗ cịn mặt hàng xuất có giá trị, giá trị xuất lâm sản gỗ năm 2008 gần 400 triệu USD, gần 20% tổng giá trị xuất đồ gỗ Khai thác, chế biến lâm sản ngồi gỗ thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu nông thôn, miền núi góp phần đáng kể vào xố đói, giảm nghèo địa phương có rừng đất rừng Thường vào vụ nông nhàn, giáp hạt người dân hay vào rừng thu hái lâm sản để kiếm tiền mua lương thực hàng tiêu dùng trang trải chi phí thuốc men, học hành cho trẻ Ngoài lâm sản ngồi gỗ cịn nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày cho hộ gia đình: măng, rau rừng… Do phát triển sản xuất lâm sản ngồi gỗ góp phần xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc, miền núi bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, cải thiện đời sống cho người dân góp phần phát triển kinh tế đất nước Theo nhà khoa học sau 20 phút phạm vi tồn cầu lại có thêm lồi động vật thực vật bị tuyệt chủng Trong vòng 50 năm gần đây, tốc độ tuyệt chủng loài sinh vật tăng lên 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp, hành tinh có nguy bước vào giai đoạn tuyệt chủng hàng loạt lần thứ (5 lần trước vào kỷ Permi, Cambri, Triat, Creta, Tertiari) Việt Nam xem trung tâm đa dạng sinh học vùng nhiệt đới châu Á, có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, h nguy tuyệt chủng số loài cao LSNG nguồn tài nguyên sinh vật tái tạo thơng qua q trình tái sinh tự nhiên, q trình tái sinh phục hồi khơng đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng người có nguy bị tuyệt chủng hàng loạt Do vậy, để bảo tồn số lồi LSNG có giá trị làm dược liệu, hương liệu tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng lồi Nghệ đen (curcumazedoaria) thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ mơ hình khoa Lâm nghiệp Đại học Nơng lâm Thái Nguyên” cần thiết 1.2 Mục tiêu nhiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng loài Họ gừng (zingiberaceae) Nghệ đen (curcumazedoaria) trồng mơ hình thư viện ngồi trời Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển địa mơ hình khn viên ngồi trời Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học, hệ thống lại kiến thức học, tìm tịi ham học hỏi vốn hiểu biết thân mở rộng có điều kiện để tiếp cận với đề tài quy mô nhỏ, với hướng dẫn, hỗ trợ tận tình giảng viên, sinh viên bắt đầu định hình cách thức, quy trình để thực cơng trình nghiên cứu khoa học chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học cịn góp phần phát huy tính động, sáng tạo; khả tư độc lập, tự học hỏi sinh viên Bổ sung kiến thức chuyên môn vận dụng vào thực tế sản xuất - Cung cấp thông tin sinh trưởng phát triển loài Nghệ đen (curcumazedoaria) mơ hình khoa Lâm nghiệp Ngồi ra, cịn nơi h 42 Hình 4.4 Biểu đồ thể động thái Nghệ đen 4.5 Đánh giá sinh trưởng củ chất lượng Nghệ đen Bảng 4.5 Đánh giá sinh trưởng chiều dài củ chất lượng Nghệ đen CTTN Số sống Chiều dài củ CT1 CT2 CT3 CT4 31 32 33 35 15.5 17.6 18.9 21.2 Tốt Số Tỷ lệ 14 45.2 22 68.8 24 72.7 28 80.0 Chất lượng TB Xấu Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ cây 10 32.3 22.6 18.8 12.5 15.2 9.1 17.1 5.7 Cây tốt: Là phát triển cân đối chiều cao đừng kính, mọc dài, không sâu bệnh, không cụt Cây trung bình: có chiều cao thấp so với tốt, khơng trịn đều, khơng sâu bệnh, không cụt Cây xấu: có tiêu sinh trưởng D00, Hvn thấp trung bình; Là cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, cịi cọc h 43 Hình 4.5 Biểu đồ thể chiều dài củ Nghệ đen Quan sát bảng 4.5 biểu đồ hình 4.5 ta thấy chiều dài củ Nghệ đen sử dụng cơng thức bón phân khác có kích thước khác Cụ thể Nghệ đen sử dụng cơng thức có chiều dài trung bình củ dài đạt 21,2cm, công thức củ Nghệ đen có chiều dài đạt 18,9cm, cơng thức củ Nghệ đen có chiều dài 17,6cm, Nghệ đen sử dụng cơng thức có chiều dài trung bình củ ngắn đạt 15,5cm Đánh giá chất lượng Nghệ đen Hình 4.6 Biểu đồ thể chất lượng Nghệ đen h 44 Theo dõi biểu đồ hình 4.6 bảng 4.6 ta thấy chất lượng Nghệ đen sử dụng cơng thức bón phân khác khơng giống nhau, tỷ lệ có chất lượng tốt, trung bình, xấu khơng đồng Cây Nghệ đen có tỷ lệ đạt chất lượng tốt cao sử dụng công thức đạt 80%, chất lượng xấu chiếm tỷ lệ 5,7% Cơng thức cho tỷ lệ 72,7% tốt; 15,2% trung bình; 9,1 xấu Công thức cho tỷ lệ 68,8% tốt; 18,8% trung bình; 12,5% xấu Cây Nghệ đen sử dụng cơng thức có số đạt chất lượng tốt thấp đạt 45,2%; chất lượng trung bình xấu chiếm tỷ lệ lớn 32,3% 22,6% 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển lồi Nghệ đen * Biện pháp dải lớp nilon khơng màu xung quanh gốc cây: Trong nông nghiệp màng ni lông sử dụng để phủ lên đất với mục đích: - Hạn chế bốc nước đất, giữ ẩm, giữ ấm cho đất, tiết kiệm nước tưới - Chống rửa trơi phân bón, bảo vệ dinh dưỡng cho cây, tiết kiệm phân bón - Khơng cho cỏ dại mọc, giảm công nhổ cỏ, đồng thời làm chỗ trú ẩn sâu hại, bảo vệ trồng - Giúp trồng quang hợp tốt hơn, hạn chế ánh sáng đất giúp rễ phát triển - Tạo môi tường thuận lợi cho việc ứng dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp đại * Xây dựng hệ thống tưới tự động: Đây coi phương pháp tưới hoàn thiện đại, áp dụng phổ biến phát triển nông nghiệp giới ứng dụng nhiều Việt Nam Hệ thống tưới nước tự động có nhiều lợi ích tiết kiệm nguồn nước tưới, phù hộ với điều kiện địa hình, kích thích tăng trưởng, suất tưới cao giảm diện tích chiếm đất xây dựng kênh mương h 45 * Phân bón: Phân bón nguồn cung cấp lượng sống cho trồng nên khơng thể thiếu; Khi bón phân hữu cần phải qua khâu xử lý ủ mục, chế biến để tăng dinh dưỡng, đỡ độc hại giảm mầm mống bệnh chọ trồng Mỗi năm bón phân phải bón theo tán, bón lót chính, bón thúc theo kỹ thuật, Ngồi ra, sử dụng biện pháp bón phân sử dụng phân vi sinh bón qua đường h 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng lồi Nghệ đen (curcumazedoaria) thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ mơ hình khoa Lâm Nghiệp Đại học Nơng Lâm ” tơi có số kết luận đây: Cây Nghệ đen (curcumazedoaria) có khả thích nghi với điều kiện tự nhiên mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tỷ lệ sống cao cho chất lượng tốt Việc sử dụng cơng thức bón phân khác q trình thực nhằm đánh giá sinh trưởng Nghệ đen với chế độ dinh dưỡng khác - Về tỷ lệ sống: công thức cho tỷ lệ sống cao đạt 87,5%, công thức tỷ lệ sống thấp đạt 77,5% - Về chiều cao: Nghệ đen sử dụng công thức có chiều cao trung bình cao đạt 63,2cm, công thức thấp đạt 55,8cm - Về đường kính gốc: Nghệ đen sử dụng cơng thức có đường kính gốc trung bình lớn đạt 1,9cm, công thức nhỏ đạt 1,4cm - Về số lá: Nghệ đen sử dụng cơng thức có số trung bình nhiều đạt lá/cây, cơng thức đạt 2,9 lá/cây - Về chiều dài củ chất lượng cây: Nghệ đen sử dụng công thức có chiều dài trung bình củ lớn đạt 21,2cm, tỷ lệ tốt đạt 80%; công thức nhỏ đạt 15,5cm, tỷ lệ tốt đạt 45,2% h 47 5.2 Kiến nghị Để đánh giá xác sinh trưởng Nghệ đen (curcumazedoaria) xin đưa số kiến nghị sau: Tiến hành trồng Nghệ đen thời điểm khác năm Lựa chọn khu vực đất có điều kiện thổ nhưỡng khác để trồng Sử dụng loại phân bón khác Thí nghiệm cần thực nhiều lần để kết xác h 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Lâm nghiệp – Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng (1981-1990) La Quang Độ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn nhân dân xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật đặc sản rừng - Đại học lâmnghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Lê Thị Diên, Nguyễn Xuân Cẩm, Trần Minh Đức (2006), Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc nam tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế Lê Văn Giỏi (2006), Mơ hình trồng thuốc nhập nội Sa Pa, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 18-19 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), Mơ hình trồng ba kích vùng trung du núi thấp, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 Nguyễn Tiến Bân (1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân Nguyễn Thị Thoa (2006), Hiện trạng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã Quân Chu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang h 49 11 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 12 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ- Sa Pa - Lào Cai 13 Phùng Tửu Bôi (2005), Trồng chế biến Thạch đen - nghề cổ truyền dân tộc Tày Nùng, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 14 14 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 15 Trần Thị Lan (2005), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội II Tài liệu nước 17 Everlyn Mathias (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, (tập II) 18 Wichens (1991), Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm… thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” h MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cây Nghệ đen lần đo đầu tiên Cây Nghệ đen lần đo thứ h Tiến hành đo chiều cao Nghệ đen Củ Nghệ đen h Phụ lục Phiếu tổng hợp tiêu sinh trưởng Nghệ đen STT Hvn Doo Số … … … … … … … 40 h Chất lượng Chiều dài củ Tốt TB Xấu Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống Nghệ đen ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 26.25 8.75 8 34.25 11 8.75 0.006604 4.066181 Within Groups Total Tỷ lệ sống CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana CT1 CT2 CT3 CT4 Sig 93.000 96.000 99.000 105.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 h 1.000 1.000 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA chiều cao Nghệ đen ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 87.89583 29.29861 20.99005 0.000379 4.066181 11.16667 1.395833 99.0625 11 Hvn TB CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana CT1 CT2 CT3 CT4 Sig h 55.833 58.166 60.333 63.166 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 055 1.000 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA đường kính gốc Nghệ đen ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 0.3425 0.04 0.3825 11 MS F P-value F crit 0.114167 22.83333 0.000282 4.066181 0.005 Doo TB CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana CT1 1.4333 CT2 1.6333 CT3 1.7333 CT4 Sig 1.9000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 h 122 1.000 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA động thái Nghệ đen ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 2.369167 0.789722 24.29915 0.000226 4.066181 Within Groups Total 0.26 2.629167 11 0.0325 Số lượng CT N Subset for alpha = 0.05 Duncana CT1 2.8667 CT2 CT3 3.7000 CT4 4.0333 Sig 3.2333 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 h 1.000 053

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN