1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm tại vườn quốc gia ba bể huyện ba bể tỉnh bắc kạn

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o QUAN HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học : Lâm Nghiệp : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o QUAN HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Lớp : K46 – ST & BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu thân tơi cơng trình thực hướng dẫn TS Lê Văn Phúc Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo số liệu kết khóa luận kết theo dõi hồn tồn trung thực có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Quan Hồng Sơn XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN ( ký, họ tên ) h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa lớn sinh viên, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng kiến thức lý thuyết với thực tế nhằm củng cố nâng cao khả phân tích, làm việc sáng tạo thân phục vụ cho công tác sau Đồng thời thời gian quý báu cho em học tập nhiều từ bên kiến thức chuyên môn không chuyên môn giao tiếp, cách nhìn nhận cơng việc thực cơng việc Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo TS Lê Văn Phúc em tiến hành đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn’’ Trong trình thực đề tài em cố gắng nỗ lực tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa phương, cán kiểm lâm, người dân địa phương, bạn sinh viên nhóm thực tập dạy tập tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo TS Lê Văn Phúc Nhân dịp xin gửi lời biết ơn chân thành tới : Ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể Các cán kiểm lâm hạt kiểm lâm Ba Bể người dân địa phương Đặc biệt dạy giáo viên hướng dẫn TS Lê Văn Phúc tận tình giúp đỡ em thời gian thực đề tài Do kiến thức cịn hạn hẹp nên q trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo để đề tài hoàn thiện Thái nguyên, tháng năm 2018 Sinh Viên Quan Hồng Sơn h iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Vai trị việc bảo tồn lồi thực vật q 2.1.2 Quy định pháp luật quản lý bảo vệ loài thực vật quý 2.1.3 Hệ thống văn sách 13 2.1.4 Tình hình quản lý bảo vệ hoạt động buôn bán thực vật nguy cấp quý Việt Nam 13 2.2 Kết nghiên cứu giới Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý Việt Nam 18 2.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm tình hình chung VQG Ba Bể 20 2.3.2 Vị trí địa lý 20 2.3.3 Khí hậu, thủy văn 21 2.3.4 Địa hình, địa 22 h iv 2.3.5 Tình hình dân số Kinh tế khu vực nghiên cứu 23 2.3.6 Đặc điểm hệ sinh thái vườn quốc gia Ba Bể 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 25 3.4.1.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 25 3.4.1.2 Phương pháp điều tra thực địa 26 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài thực vật nguy cấp quý vườn quốc gia Ba Bể 29 4.1.1 Danh lục cấp bảo tồn loài thực vật quý Vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 29 4.2 Hiện trạng phân bố loài thực vật nguy cấp quý 31 4.1.1 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến 31 4.1.2 Phân bố loài thực vật quý theo độ cao 35 4.3 Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật quý vườn quốc gia Ba Bể 38 4.4 Những mối đe dọa trực tiếp tới loài thực vật quý VQG Ba Bể 40 4.4.1 Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, lấy đất sản xuất 41 4.4.2 Lửa rừng 41 4.4.3 Săn bắn động vật rừng trái phép 42 h v 4.4.4 Khai thác lâm sản trái phép 43 4.4.5 Khai thác khoáng sản 44 4.4.6 Xâm hại đất rừng tài nguyên vùng giáp ranh 44 4.4.7 Chăn thả gia súc trái phép 44 4.5 Những tồn hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn 45 4.5.1 Những tồn công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn 45 4.5.2 Những hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn 46 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết Luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 h vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo xã thuộc khu vực VQG Ba Bể 23 Bảng 4.1 Tỷ lệ thực vật quý ngành 29 Bảng 4.2 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến 32 Bảng 4.3 Số lượng loài thực vật quý phân bố theo tuyến 34 Bảng 4.4 Bảng phân bố loài thực vật quý theo độ cao 36 Bảng 4.5 Bảng số lượng loài thực vật quý phân bố theo độ cao 38 Bảng 4.6 Danh mục loài người dân khai thác sử dụng 39 h vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ số lượng lồi thực vật quý phân bố theo tuyến 34 Hình 4.2: Biểu đồ số lượng loài thực vật quý phân bố theo độ cao 38 h viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÔTC : Ô tiêu chuẩn ÔDB : Ô dạng UBND : Ủy ban nhân dân BQL : Ban quản lý VQG : Vườn quốc gia EX : Tuyệt chủng (Extinct) EW : Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the Wild) CR : Cực kì nguy cấp (Critically Endangered) EN : Nguy cấp (Endangered) VU : Sắp nguy cấp (Vulnerable) Ic : Ít lo ngại (Least Concern) DD : Thiếu dẫn liệu (Data Deficient) NE : Không đánh giá (Not Evaluated) ĐDSH : Đa dạng sinh học h 45 thả theo mùa quanh năm đưa nhà cần sử dụng, yếu tố tác động trực tiếp tới sinh trưởng, phát triển rừng, đặc biệt rừng non Đồng thời công tác thú y chưa quan tâm mức, tình trạng thả rơng gia súc vào khu vực bảo tồn khởi nguồn ảnh hưởng tới loài động vật hoang dã: Lây lan dịch bệnh, cạnh tranh thức ăn, sinh cảnh sống 4.5 Những tồn hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn 4.5.1 Những tồn công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Bể thời điểm 2015 có 38 cán có 29 cán 05 hợp đồng thời vụ Lực lượng bố trí túc trực 24/24h 15 chốt, trạm có vị trí trọng yếu địa bàn Ngồi ra, lực lượng Kiểm lâm cịn thường xun tuần tra, kiểm sốt phối hợp với nhóm, tổ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng; Các đơn vị tham gia giữ rừng để tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng Như vậy, chốt, trạm có đến cán Trong đó, ngồi thực tuần tra, kiểm sốt, kiểm lâm cịn phải tham gia họp thơn để tun truyền, triển khai thực giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng, trồng rừng, thực sách khác… Do địa bàn rộng lực lượng kiểm lâm lại mỏng nên khó khăn việc tuần tra, mật phục khắp khu Vườn Trong cơng tác giao khốn, khoanh ni bảo vệ rừng, 13,137 Vườn giao cho 66 nhóm 55 thơn (bản) thuộc địa bàn 09 xã vùng lõi, vùng đệm 02 tổ chức Công an huyện Ba Bể Ban quân huyện Ba Bể Trong đó, bảo vệ rừng đặc dụng 7,731 ha; Bảo vệ rừng phòng hộ 3.968 hầu hết nhóm nhận khốn để xảy khai thác rừng trái phép h 46 Để thực công tác quản lý bảo vệ rừng cán Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Bể thường xuyên cắm tuyên truyền công tác bảo vệ rừng hậu bà nhân dân chặt, phá rừng; tìm hiểu đối tượng tiếp tay, tham gia phá rừng từ vận động, thuyết phục họ từ bỏ hành vi sai trái Kết triển khai địa bàn xã với chục nghìn hộ dân ký cam kết tham gia quản lý bảo vệ rừng thuộc vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể năm qua 4.5.2 Những hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn Việc tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng chưa đạt kết Việc tố giác tội phạm khai thác rừng không người dân hưởng ứng Công tác thăm nắm địa bàn, quản lý cưa xăng cịn bng lỏng Kết rà sốt tính đến hết tháng năm 2017 số liệu cưa xăng địa bàn 337 có 77/337 cái, đăng ký với kiểm lâm Số lượng cưa xăng đưa quản lý tập trung chốt/trạm kiểm lâm có 50/337 Riêng xã Nam Cường có 69 cưa xăng có 27 cưa xăng đăng ký sử dụng chưa đưa đưa trạm quản lý tập trung Chính quyền địa phương khu vực Vườn chưa thực vào hỗ trợ, tham gia bảo vệ rừng; Các biện pháp chế tài, xử phạt chưa thực nghiêm nên không đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Trong thời điểm công tác quản lý bảo vệ rừng đạt kết lâu dài, Vườn cần đề giải pháp quản lý, bảo vệ rừng mang tính lâu dài, bền vững 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý h 47 Hiện Vườn quốc gia Ba Bể bị tác động nhiều yếu tố người tự nhiên Vì tơi xin đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật quý sau: * Giải pháp tổ chức thực - Rừng cần quy hoạch xác định ranh giới rõ ràng, có biển báo cột mốc cụ thể thực địa Phân chia rõ ràng vùng đệm vùng lõi - Cần phải có kết hợp Ban quản lý Vườn quốc gia với quyền địa phương, với cộng đồng người dân quản lý rừng - Cần phải thường xuyên tiến hành kiểm kê, đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Các vụ vi phạm pháp luật (khai thác, buôn bán lâm sản trái phép, ) cần phải xử lý nghiêm - Bảo vện ghiêm ngặt diện tích rừng có, cấm khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ săn bắt động vật hoang dã trái phép - Cho phép người dân khai thác lâm sản gỗ phục vụ đời sống củi đun, măng, nấm, mật ong, thuốc * Giải pháp sách - Xây dựng hồn thiện văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng Cần quy định rõ quyền lợi trách nhiệm bên liên quan - Tăng cường phổ biến luật pháp sách cho cán Kiểm lâm, quyền địa phương người dân - Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ đảm bảo điều kiện sống cho người dân sống Khu bảo tồn để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng * Giải pháp khoa học kỹ thuật - Việc phục hồi hệ sinh thái Vườn quốc gia cần phải tuyệt đối tôn trọng diễn tự nhiên Biện pháp chủ yếu nên áp dụng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên h 48 - Cần áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý tài nguyên rừng, dự báo phòng chống cháy rừng * Giải pháp nhân lực - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ lực lượng Kiểm lâm Có thể cử họ học thêm lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn để nâng cao trình độ quản lý bảo vệ rừng - Nâng cao trình độ nhận thức người dân Tuyên truyền cho họ hiểu vai trị ý nghĩa rừng Lơi kéo họ tham gia vào việc quản lý bảo vệ rừng - Nâng cao đời sống người dân Có thể xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp làm tăng sức sản xuất, cải thiện đời sống người dân để họ yên tâm tham gia vào quản lý bảo vệ rừng * Giải pháp hợp tác quốc tế - Kêu gọi đầu tư dự án nước đầu tư vào nhằm phát triển Vườn quốc gia h 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Sau tổng hợp số liệu phân tích kết chúng tơi thu số kết luận sau: Danh lục loài thực vật quý khu vực nghiên cứu: Tại khu vực nghiên cứu có xuất 22 loài thực vật quý thuộc 19 họ, nằm ngành nghành Thơng, nghành Hạt kín, nghành Dương xỉ, ngành Thơng có lồi chiếm 4,54%, ngành Dương xỉ có lồi chiếm 4,54% So với tổng số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu, nghành Hạt kín có 20 lồi chiếm 90,90% Phân bố loài thực vật theo tuyến: Ở tuyến điều tra có thành phần, số lượng lồi khác Tuyến tuyến có nhiều lồi xuất tuyến có 17 lồi tuyến có 19 lồi xuất Danh mục loài quý người dân sử dụng Như (Giảo cổ lam, rau sắng, trám đen, hạt dổi ) Được bà nơi sử dụng khai thác với số lượng lớn để làm thức ăn gia vị ( Ba kích, Bình vơi, Tắc kè đá, cốt táo bổ ) Được dùng làm thuốc bán Một số gỗ có giá trị cao Đinh, Trai, Nghiến, Sến mật, Lát hoa Cũng bà nơi sử dụng để làm nhà đóng bàn ghế, vật dụng gia đình số sử dụng với mục đích bn bán Đánh giá tác động người động vật tới loài thực vật quý hiếm: Tác động người vật nuôi (chủ yếu người) lên loài thực vật quý lớn Con người chặt phá, khai thác loài thực vật quý hiếm, đốt nương làm rẫy, phát quang, thả vật nuôi vào rừng làm đổ gẫy tái sinh h 50 Phân bố loài thực vật quý theo độ cao: Ở độ cao khác có số lượng, thành phần lồi khác nhau.Trong độ cao 100

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN