1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn đánh giá tình hình bệnh chết héo ở keo tai tượng theo lượng mưa do nấm ceratocystis sp gây ra tại tỉnh thái nguyên

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUANG ĐẠO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH CHẾT HÉO Ở KEO TAI TƯỢNG THEO LƯỢNG MƯA DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY RA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUANG ĐẠO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH CHẾT HÉO Ở KEO TAI TƯỢNG THEO LƯỢNG MƯA DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY RA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên HD : ThS Trần Thị Thanh Tâm Giảng viên khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên- 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực khách quan chưa cơng bố tài liệu khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp trí, báo, giáo trình, giảng thầy cơ, trang web theo doanh mục tài liệu tham khảo Nếu có sai xót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, ngày Xác nhận GVHD tháng năm 2017 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Nông Quang Đạo XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng theo lượng mưa nấm Ceratocystis sp gây tỉnh Thái Ngun’’ Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán địa phương, người dân nơi thực tập đặc biết hưỡng dẫn bảo tận tình cô giáo hưỡng dẫn ThS Trần Thị Thanh Tâm giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu q trình hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nông Quang Đạo h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 2.1 Hình ảnh Keo tai tượng 16 Hình 4.1 Hình ảnh chuyển sang màu vàng chết héo toàn thân 29 Hình 4.2 Hình ảnh thân bị xì nhựa có màu thân đen chạy dọc thân 30 Hình 4.3 Hình ảnh nấm xâm nhập vào vết thương tỉa cành 30 Hình 4.4 Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh số bệnh nấm theo giá trị trung bình OTC theo khu vực 32 Hình 4.5 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng Thái Nguyên 32 Hình 4.6 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng có lượng mưa  1900mm 34 Hình 4.7 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng nơi có lượng mưa từ 1900 mm - 2000 mm 35 Hình 4.8 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng nơi có lượng mưa  2000 mm 37 Hình 4.9 Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo lượng mưa 38 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 2.1.Bảng tổng lượng mưa trung bình huyện từ 2015 - 2017 20 Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 26 Bảng 4.1 Tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng tuổi khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp khu vực có lượng mưa  1900mm 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ bị bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp khu vực có lượng mưa từ 1900 mm - 2000 mm 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ mức độ bị bệnh nấm theo lương mưa ≥ 2000 mm 36 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ bị bệnh số bệnh Keo tai tượng tuổi theo lượng mưa 38 Bảng 4.6 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bệnh lượng mưa 39 h v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ OTC Ô tiêu chuẩn FAO Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp NXB Nhà xuất Môi trường PDA Potato Dextro Agar IPM Quản lý tổng hợp sâu bệnh hại CuSO Đồng xunfat CaO Canxi oxit H 2O Nước h vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.2.Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu gây trồng keo tai tượng 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.2.3 Nghiên cứu nấm Cetatocystis 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 10 2.3 Tình hình nghiên cứu việt nam 11 2.3.1 Nghiên cứu gây trồng giống Keo tai tượng 11 2.3.2.Nghiên cứu bệnh hại keo 12 2.3.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 13 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 14 2.4.Thông tin chung Keo tai tượng 15 h vii 2.4.1 Phân loại khoa học 15 2.4.2.Đặc điêm hình thái 15 2.4.3 Đặc điểm sinh thái 16 2.4.4 Khai thác sử dụng 17 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.5.1.Vị trí địa lí 18 2.5.2.Địa hình 19 2.5.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 20 2.5.4.Khí hậu 20 2.5.5 Tài nguyên đất rừng 21 2.5.6.Tài nguyên khoáng sản 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 23 3.2.1.1.Mô tả triệu chứng bệnh 23 3.2.1,2 Phương pháp phân lập mơ tả đặc điểm hình thái bệnh 23 3.2.1.3 Giám định nấm gây bệnh 23 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nấm gây bệnh 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng trồng Thái Nguyên 24 3.3.1.1 Mô tả triệu chứng bệnh 24 3.3.1.2 Phương pháp phân lập mơ tả đặc điểm hình thái bệnh 24 h viii 3.3.1.3 Phương pháp giám định nấm gây bệnh đặc điểm hình thái 25 3.4.2 Phương pháp đánh giá tình hình bệnh chết héo rừng trồng Keo tai tượng 25 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 27 4.1 Mô tả đặc điểm triệu chứng hình thái bệnh 28 4.1.1 Phương pháp phân lập giám định nấm gây bệnh 30 4.2 Kết tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng 31 4.2.1 Đánh giá tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng nấm 31 4.2.2 Đánh giá tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng theo lượng mưa 33 4.3 Đề xuất giải pháp hạn chế phòng trừ mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo tai tượng 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 h 33 Thảo luận: Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Chí cộng (2016) cho thấy tỷ lệ bị bệnh chết héo tỉnh Thái Nguyên tăng lên 4.2.2 Đánh giá tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng theo lượng mưa Kết điều tra 50 OTC huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy số bị bệnh Keo tai tượng theo lượng mưa thể sau: - Tỷ lệ bị bênh nấm theo lương mưa ≤1900 mm Trong thời gian tiến hành điều tra huyện tỉnh Thái Nguyên ta điều tra huyện có lượng mưa ≤1900 mm huyện Đồng Hỷ Phú Lương kết thể bảng 4.2 đây: Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp khu vực có lượng mưa  1900mm OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trung bình Tổng số điều tra 30 30 33 33 35 36 34 31 31 32 32 31 30 32 34 35 32 31 33 33 Tổng số Tỷ lệ bị bệnh bị bệnh (P%) 12 40,00 26,67 14 42,42 24,24 16 45,71 11 30,56 16 47,06 25,81 16 51,61 13 40,63 21,88 13 41,94 30,00 15 46,88 16 47,06 10 28,57 14 43,75 16 51,61 27,27 24,24 36,9 h Chỉ số bệnh 0,97 0,40 1,00 0,52 1,23 0,56 1,09 0,58 1,19 0,94 0,50 0,94 0,83 1,00 1,15 0,63 0,91 1,23 0,45 0,42 0,83 34 Hình 4.6 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng có lượng mưa  1900mm Qua bảng 4.2 hình 4.6 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại rừng trồng Keo tai tượng huyện OTC có khác biệt rõ rệt Lượng mưa ≤ 1900 mm có tỷ lệ bị bệnh trung bình 36,9%, tỷ lệ không bị bệnh 63,1% số bệnh 0,83% Có tỷ lệ bệnh cao số 15 tỷ lệ bị bệnh lên tới 47,06%, ô số 51,61% OTC người chưa thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh ( chặt tỉa cành nhánh ), trình khai thác làm ảnh hưởng xây xát bên cạnh, gia súc làm bị tổn thương tạo vết trầy xước, mưa nhiều làm môi trường bị ẩm ướt tạo điều kiện thích hợp cho nấm xâm nhập vào vị trí bị thương trầy xước gây bệnh Ceratocystis sp có số 18 mưa nhiều thiên tai bão lũ làm bị xước làm cho bị bệnh - Tỷ lệ bị bênh nấm theo lương mưa từ 1900 mm - 2000 mm Kết điều huyện tỉnh Thái Nguyên ta điều tra huyện Võ Nhai có lượng mưa khoảng 1900 mm- 2000 mm thể bảng 4.3 sau: h 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ bị bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp khu vực có lượng mưa từ 1900 mm - 2000 mm OTC 10 Trung bình Tổng số điều tra 35 31 38 30 36 32 36 27 31 33 Tổng số bị bệnh 17 19 10 13 16 16 12 Tỷ lệ bị bệnh 48,57 25,81 50,00 33,33 36,11 28,13 44,44 29,63 51,61 36,36 Chỉ số bệnh 1,06 0,48 1,24 0,70 0,89 0,56 1,11 0,67 1,26 0,73 38,40 0,87 Hình 4.7 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng nơi có lượng mưa từ 1900 mm - 2000 mm Qua bảng 4.3 hình 4.7 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại rừng trồng Keo tai tượng huyện Võ Nhai OTC có lượng mưa từ 1900 mm- 2000 mm có khác biệt rõ rệt Tỷ lệ bị bệnh 38,40% số bệnh 0,87% Trong OTC có tỷ lệ bệnh cao số số 9, h 36 OTC người chưa thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh ( chặt tỉa cành nhánh ), trình khai thác làm ảnh hưởng xây xát bên cạnh, thiên tai bão lũ làm bị trầy xước gặp điều kiện ẩm ướt mưa nhiều làm cho nấm Ceratocystis sp xâm nhập vào - Tỷ lệ bị bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp khu vực có lượng mưa ≥ 2000 mm Kết điều tra 50 OTC huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy Tỷ lệ bị bệnh chết héo Keo tai tượng nấm Ceratocystis sp gây khác nhau, có 20 ƠTC có lượng mưa ≥ 2000 mm huyện Định Hóa Đại Từ thể qua bảng 4.4 đây: Bảng 4.4 Tỷ lệ mức độ bị bệnh nấm theo lương mưa ≥ 2000 mm OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trung bình Tổng số điều tra 41 34 41 42 38 32 50 31 41 33 31 35 32 43 40 32 35 39 33 38 Tổng số bị bệnh 23 14 19 21 18 13 24 11 21 14 10 16 11 21 20 12 17 22 14 17 h Tỷ lệ bị bệnh Chỉ số bệnh 56,10 41,18 46,34 50,00 47,37 40,63 48,00 35,48 51,22 42,42 32,26 45,71 34,38 48,84 50,00 37,50 48,57 56,41 42,42 44,74 44,98 1,32 0,37 1,20 0,63 1,19 0,67 1,41 0,60 1,50 0,73 0,62 1,23 0,83 1,31 1,03 0,58 0,97 1,20 0,70 0,47 0,93 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể tình hình bệnh chết héo Keo tai tượng nơi có lượng mưa  2000 mm Qua bảng 4.4 hình 4.8 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại rừng trồng Keo tai tượng huyện Định Hóa Đại Từ OTC có lượng mưa từ ≥ 2000 mm có khác biệt Tỷ lệ bị bệnh trung bình 44,98%, tỉ lệ khơng bị bệnh 55,02% số bệnh 0,93%, OTC có tỷ lệ bị bệnh cao số số số khu vực mưa nhiều điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất ẩm ướt tạo điều kiện cho loài nấm phát triển, nấm Ceratocystis sp xâm nhập vào từ việc chăm sóc áp dụng biện pháp lâm sinh chặt tỉa cành không kỹ thuật từ hoạt động khai thác va trạm làm ảnh hưởng đến chưa khai thác Những ô số 15 18 mưa bão làm gẫy cành, nhánh làm bị tổn thương tạo vết trầy xước tạo điều kiện nơi nấm xâm nhập gây bệnh h 38 - So sánh tỷ lệ bị bệnh số bệnh theo lượng mưa Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ bị bệnh số bệnh Keo tai tượng tuổi theo lượng mưa Lượng mưa Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bệnh Dưới 1900 mm 36,9 0,83 Từ 1900 – 2000 mm 38,40 0,87 Trên 2000 mm 44,98 0,93 Hình 4.9 Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo lượng mưa Qua bảng 4.5 hình 4.9 cho ta thấy tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hai rừng trồng Keo tai tượng tai huyện tỉnh Thái Nguyên khác khu vực có lượng mưa khác có tỷ lệ bị bệnh khác Tỷ lệ bị bệnh cao nơi có lượng mưa 2000 mm tỷ lệ bị h 39 bệnh 44,98%, tỷ lệ bị bệnh trung bình nơi có lượng mưa từ 1900 mm – 2000 mm tỷ lệ bị bệnh 38,4%, tỷ lệ bị bệnh thấp nơi có lượng mưa 1900mm tỷ lệ bị bệnh 36,9% Chỉ số bệnh nơi có lượng mưa cao 2000 mm số bệnh 0,93%, lượng mưa trung bình từ 1900 mm – 2000 mm số bệnh 0,87%, lượng mưa thấp 1900 mm số bệnh thấp 0,83% Qua cho ta thấy nơi có lượng mưa nhiều có tỷ lệ bị bệnh số bệnh cao, nơi có lượng mưa tỷ lệ bị bệnh số bệnh thấp Để thấy khác tỷ lệ bị bệnh theo lương mưa, tơi thực phân tích phương sai nhân tố Qua xử lý phần mềm Xecel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố đây: Bảng 4.6 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bệnh lượng mưa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 607,9282 3682,819 Total 4290,748 df 47 MS 303,9641 78,35786 F 3,879178 P-value 0,027588 F crit 3,195056 49 Đặt A: Lượng mưa(≤1900 mm, từ 1900 mm – 2000 mm, ≥ 200 mm ) - Đặt giả thuyết H 0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 3,879178 > F05 = 3,195056 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến tỷ lệ tỷ lệ bị bệnh Keo tai tượng Ở lượng mưa khác khơng giống nhau, khu vực có lượng mưa nhiều tỷ lệ bị bệnh h 40 Keo tai tượng lớn ( ≥ 2000 mm có tỷ lệ bị bệnh cao nhất, lương mưa từ 1900 mm – 2000 mm,và tỷ lệ bị bệnh thấp ≤1900 mm ) 4.3 Đề xuất giải pháp hạn chế phòng trừ mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo tai tượng Trong q trình chăm sóc, tránh gây tổn thương cho cây, không cắt tỉa cành vào mùa mưa  Không chăn thả trâu bò vào vùng trồng keo năm tuổi để hạn chế việc gây vết thương giới thân cây, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh xâm nhiễm gây hại lây lan  Khuyên người dân nên xen canh, chuyển đổi trồng sau lần khai thác  Tiêu hủy bị bệnh nặng khơng cịn khả phục hồi xử lý vôi bột vùng gốc, rễ để ngăn chặn nguồn bệnh lây lan  Kỹ thuật tỉa cành, tỉa thưa mật độ tỉa phải hợp lý  Kỹ thuật chăm sóc (làm cỏ, phát quang bụi rậm, thảm tươi) h 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra sử lý số liệu đề tài ta đạt kết sau: Khu vực có lượng mưa ≥ 2000 mm có tỷ lệ bị bệnh cao ,tiếp đến khu vực có lượng mưa từ 1900 mm- 2000 mm, tỉ lệ bị bệnh thấp ≤ 1900 mm Qua điều tra tỉnh Thái Nguyên ta biết số bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo tai tượng huyện sau: o Huyện Định Hóa có 10 OTC mức thiệt hại nấm Ceratocystis sp gây cao huyện điều tra tỷ lệ bị bệnh trung bình 45,87% số bệnh 0,96% o Huyện Đại Từ có 10 OTC mức thiệt hại nấm Ceratocystis sp gây thấp huyện Định Hóa tỷ lệ bị bệnh trung bình 44,08%, số bệnh 0,89% o Huyện Võ Nhai có 10 OTC mức độ thiệt hai thấp huyện Đại Từ, tỷ lệ bị bệnh trung bình 38,4%, số bệnh là 0,87% o Huyện Đồng Hỷ có 10 OTC mức độ thiệt hai thấp huyện Võ Nhai, tỷ lệ bị bệnh trung bình 37,47%, số bệnh 0,85% o Huyện Phú Lương có 10 OTC có mức độ thiệt hai thấp huyện điều tra, tỷ lệ bị bệnh trung bình 36,32%, số bệnh 0,81% Kết điều tra đánh giá của đề tài cho thấy số bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng (Acacia mangium ) theo lượng mưa huyện tỉnh Thái Nguyên chủ yếu tập chung lượng mưa ≥ 2000mm h 42 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu số nội dung tìm hiểu số vấn đề nhỏ ảnh hưởng tới bệnh số huyện địa bàn nghiên cứu bị hạn chế nên chúng tơi chưa thể sát tồn diện tích tồn tỉnh việc đánh giá số xã huyện có diện tích keo trồng nhiều Do lực thân bị hạn chế lý thuyết trường hạn chế nên việc đánh giá tình hình thực tế cịn nhiều hạn chế bất cập nên việc đánh giá cịn bị hạn chế Các thơng tin thu thập cịn mang tính khái qt làm sở tham khảo Từ kết luận tồn đề tài nêu xin đưa số đề nghị sau: Thời gian nghiên cứu đề tài cần dài để việc nghiên cứu có đủ thời gian khảo sát đánh giá toàn diện tích tỉnh Đề tài nghiên cứu sau cần nghiên cứu, đánh giá sâu nấm Ceratocystis tìm biện pháp điều trị tốt Nhằm khắc phục bệnh thời gian tới Cần sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh khác để tìm nhân tố ảnh hưởng tới hình thành nấm Ceratocystis Keo tai tượng Nên có nghiên cứu riêng nhân tố ảnh hưởng khác ( cấp tuổi, độ dốc, độ cao,…) ảnh hưởng đến hình thành loại nấm Từ đưa biện pháp phòng trừ hiệu h 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp (2006), ‘‘Quản lý sâu bệnh hại rừng” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Hội Nông dân Việt Nam (2011), “Hiện tượng mủ cao su - Nguyên nhân cách phòng trị” www.caosugiong.com Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010, ), ‘‘Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010’’ Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình Giống rừng, NXB Nơng nghiệp Trần Cơng Loanh (1992), ‘‘ Giáo trình quản lý bảo vệ rừng ” NXB trường Đại Học Lâm Ngiệp Xuân Mai Trần Văn Mão (1997), “ Giáo trình bệnh rừng” NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) Phát triển loài Keo Accacia Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hồng Nghĩa (1993) Phát triển loài keo AcaSia Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ‘‘Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm” 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) Phát triển loài Keo Accacia Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Trần Thị Thanh Tâm, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí (2017), “Một số đặc điểm sinh học nấm Ceratocystis manginecans gây chết héo Keo tai h 44 tượng Thái Ngun’’ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (21), trang 94 – 99 12 Phạm Quang Thu (2002) “Bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻnh tỉnh Lâm Đồng – nguyên nhân số phương pháp phịng trừ”, thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp (số 1- 2002) trang 32 - 34 13 Phạm Quang Thu (2013) “Bệnh hại số trồng Việt Nam, Đại Học Nông Lâm’’ 14 Phạm Quang Thu (2005), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ tẻh - Lâm Đồng”, thông tin viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 15 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh “Nấm Ceratocystis sp Một loài nấm nguy hiểm gây bệnh chết héo loài keo gây trồng Thừa Thiên Huế” 16 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Bệnh chết héo Keo tràm, Keo lai Keo tai tượng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (8), trang 134 - 140 17 Đào Hồng Thuận (2008) ‘‘Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên’’ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Đặng Kim Tuyến (2014), ‘‘Bài giảng bệnh rừng’’ Dùng cho hệ đại học – trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Đặng Kim Tuyến (2005) ‘‘ Khảo nghiệm hiệu lực số thuốc hóa học phịng trừ bệnh gỉ sắt keo rừng trồng xã Vạn Thọ - Đại Từ - Thái Nguyên’’ Báo cáo nguyên cứu khoa học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên h 45 II Tiếng Anh 20 Boyce J.S (1961), forestpathlogy, New York, Toronto, London 21 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 22 Roux, J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C., 2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 23 Ploetz, R.C., 2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C., Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford, pp.327-363 h Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH HẠI KEO TAI TƯỢNG DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY RA TẠI HUYỆN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Người điều tra .Ngày điều tra Địa điểm .OTC Tuổi .Lượng Mưa STT Mức độ bị bệnh Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp h Ghi Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ bệnh theo lượng mưa Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Dưới 1900mm 20 752,521 37,62605 105,3664 Từ 1900-2000mm 10 383,9979 38,39979 91,69816 Trên 2000mm 20 899,5639 44,97819 45,03019 MS F P-value F crit 3,879178 0,027588 3,195056 ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 607,9282 303,9641 Within Groups 3682,819 47 78,35786 Total 4290,748 49 h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN