1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm ceratocystis sp gây hại trên cây keo

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LỘC THỊ MAI HƢƠNG Tên đề tài PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM Ceratocystis sp GÂY[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC THỊ MAI HƢƠNG Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM Ceratocystis sp GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 44 - QLTNR Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC THỊ MAI HƢƠNG Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM Ceratocystis sp GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên - 2016 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học TS Đặng Kim Tuyến Lộc Thị Mai Hƣơng Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu ( ký, ghi rõ họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, đến khóa học 2012-2016 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trường, đồng ý nhà trường, khoa Lâm nghiệp cô giáo hướng dẫn TS Đặng Kim Tuyến tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên” Để có kết trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu thầy cô Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ tơi học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Tuyến người trực tiếp hướng dẫn, Ths Trần Thị Thanh Tâm giáo viên đồng hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Quang Thu anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp hồn thành tốt cơng việc thực tập cách tốt đẹp Cuối xin gửi lời cảm ơn anh Nguyễn Minh Chí cán Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam người trực tiếp hướng dẫn triển khai nội dung nghiên cứu, cho tơi cách nhìn nhận hội tiếp xúc với môi trường làm việc động, chuyên nghiệp, với nhiều trang thiết bị đại Người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thời gian có hạn kinh nghiệm tơi cịn hạn chế khố luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy hội đồng phản biện để tơi có khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên Lộc Thị Mai Hƣơng n iii DANH LỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1 Các chủng vi khuẩn nội sinh 30 Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn nội sinh 31 Bảng 4.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh cành 32 Bảng 4.4 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh cành 33 Bảng 4.5 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ 34 Bàng 4.6 Mật độ vi khuẩn nội sinh tồn rễ 36 Bảng 4.7 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh Keo tai tượng độ tuổi khác 37 Bảng 4.8 Kết hiệu lực kháng bệnh chủng khuẩn nội sinh 39 n iv DANH LỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 4.1: Biểu đồ mật độ khuẩn trung bình theo độ tuổi 38 Hình 4.1: Bào tử chủng K7C3.3 41 Hình 4.2: Chủng K7C3.3 ức chế nấm Ceratocystis sp 41 Hình 4.3 : Bào tử chủng K1R9 41 Hình 4.4 : Chủng K1R9 ức chế nấm Ceratocystis sp 41 n v DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt FAO Tên đầy đủ (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp ABD Ngân hàng phát triển Châu Á PAM (Programme Alimentaire Mondial) Chương Trình Lương Thực Thế Giới SIDA-SAREC Tổ chức Thụy Điển CSIRO Tổ chức Úc PDA Potato dextrose agar IPM Quản lí dịch hại tổng hợp n vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Đánh giá chung 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 - Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn nội sinh 26 3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực kháng nấm bệnh chủng vi sinh vật nội sinh 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Phân lập vi khuẩn nội sinh 30 4.1.1 Các chủng vi khuẩn nội sinh Keo tai tượng 30 4.1.2 Các chủng vi khuẩn nội sinh cành Keo tai tượng 31 n vii 4.1.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ Keo tai tượng 34 4.3 Hiệu lực kháng bệnh chủng loại vi khuẩn nội sinh phịng thí nghiệm 38 4.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi khuẩn mạnh 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản quý thiên nhiên ban tặng, rừng giữ vai trò quan trọng từ xưa tới Song song với phát triển toàn cầu rừng ln giữ vai trị quan trọng sống người, giá trị kinh tế, xã hội môi trường rừng đem lại vô to lớn Đúng vậy, rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống trái đất Ước tính có khoảng 1.6 tỷ người trái đất sống phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trị quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu, cung cấp O2 cho khí tổng hợp CO2 thải Rừng cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến gỗ giấy, cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất đạt giá trị cao Rừng cung cấp nơi ở, việc làm, tảng văn hoá cộng đồng dân cư khu vực rừng Theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2010, giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 3,4 tỷ USD, tăng 31,2 %; sản phẩm mây tre, cói lá, thảm đạt 169 triệu USD, tăng 16,48 % so với kỳ năm trước Trong cấu giá trị nông sản xuất Việt Nam năm 2010, gỗ sản phẩm gỗ đứng vị trí thứ 3, hàng mây tre, cói lá, thảm đứng vị trí thứ 10 Kết cho thấy lâm sản mặt hàng xuất quan trọng nông sản Việt Nam [2] Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng việc sử dụng gỗ nguyên liệu giấy ngày gia tăng nguồn nguyên liệu gỗ từ rừng ngày giảm sút Đã có nhiều chương trình, dự án trồng rừng triển khai nhằm nâng cao diện tích rừng trồng Các loài keo loài sinh trưởng nhanh, đồng thời lại có khả cải tạo đất cao, trồng sau 6-7 năm có n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w