Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ THỊ VƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ THỊ VƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Lớp : K47 -PTNT-N01 Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên HD : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lù Thị Vượng h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường hồn thiện chương trình đào tạo Đại học Đây hội để sinh viên tiếp cận với thực tế nghề nghiệp, kết hợp với kiến thức học nhà trường để hoàn thiện kỹ cơng việc, tích lũy kinh nghiệm làm hành trang phục vụ cho công việc sau trường Được giới thiệu Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Có kết em xin chân thành cảm ơn giáo Ths.Đồn Thị Mai tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị cán lãnh đạo, cán chuyên môn UBND xã Yên Thành hộ nông dân xã Yên Thành tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ em suốt trình thực tập Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp em cố gắng nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khố luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lù Thị Vượng h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai Xã Yên Thành ( 2015-2017) 29 Bảng 4.3 Cơ sở vật chất - hạ tầng xã Yên Thành 35 Bảng 4.4.Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã Yên Thành năm 2017 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ nghèo xã Yên Thành qua năm (2015-2017) 39 Bảng 4.6 Nhân lao động hộ điều tra 40 Bảng 4.7 Tình trạng sử dụng vốn vật chất hộ điều tra 42 năm 2017 42 Bảng 4.8 Bằng cấp cao hộ điều tra năm 2017 43 Bảng 4.9 Trình độ giáo dục người lớn tình trạng học trẻ em hộ điều tra năm 2017 44 Bảng 4.10 Tình hình tiếp cận dịch vụ y tế 45 Bảng 4.11 Chất lượng nhà hộ điều tra 47 Bảng 4.12 Thực trạng nước sinh hoạt vệ sinh hộ điều tra 48 Bảng 4.13 Tình hình tiếp cận thông tin hộ điều tra 49 Bảng 4.14 Tổng hợp tiêu thiếu hụt nhóm hộ điều tra 50 Bảng 4.15 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều hộ điều tra 52 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BVTV : Bảo vệ thực vật DTTS : Dân tộc thiểu số ĐVT : Đơn vị tính ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc GĐVH : Gia đình văn hóa HTX : Hợp tác xã KH-CN : Khoa học – Công nghê LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TƯ : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên hợp quốc h v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm nghèo đói 2.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 2.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 2.1.4 Chuẩn mực nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số quốc gia giới 12 2.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo đa chiều số tỉnh Việt Nam 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1 Đối Tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 h vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 4.1.1 Điều kiện tư nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Thực trạng nghèo xã Yên Thành 38 4.2.1 Tình hình hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều xã Yên Thành 38 4.2.2 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 40 4.2.3 Tình hình nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều nhóm đối tượng khảo sát 43 4.2.4 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều hộ điều tra 50 4.3 Các nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo xã Yên thành 53 4.3.1 Những nguyên nhân chung 53 4.3.2 Nguyên nhân cụ thể dịch vụ xã hội bị thiếu hụt 55 4.4 Một số giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều xã Yên Thành 58 4.4.1 Giải pháp chung 58 4.4.2 Giải pháp cụ thể cho nhóm hộ 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài Bên cạnh phát triển kinh tế khoa học - kỹ thuật tình trạng nghèo đói diễn tất châu lục giới với mức độ khác điều khơng kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia mà nguyên nhân dẫn đến vấn đề xã hội, yếu tố cản trở phát triển bền vững quốc gia Việt Nam nước phát triển với tình trạng nghèo đói diễn nhiều địa phương đặc biệt nơi điều kiện kinh tế khó khăn ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững đất nước Bởi cần có nhìn đắn giải pháp phù hợp để giảm thiểu tình trạng đói nghèo n Thành xã vùng huyện Quang Bình nên tồn nhiều hộ nghèo (năm 2017 số hộ nghèo chiếm 36,07%) Những năm qua nhà nước địa phương triển khai thực biện pháp giảm nghèo xã, biện pháp mang lại hiệu định, nhiên hộ nghèo xã cịn chiếm tỷ lệ cao Giống trình phát triển, nghèo đói khái niệm đa chiều Trong thời điểm, người nghèo phải đối mặt với nhiều bất lợi khác nhau, khó khăn khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, đất đai, nước điện thắp sáng Sử dụng tiêu chí thu nhập (hay chi tiêu) khơng đủ để nắm bắt tình trạng nghèo thực tế người dân Rất nhiều hộ dân có mức thu nhập định mức hộ nghèo lại hoàn toàn thiếu hụt việc tiếp cận với dịch vụ xã hội Đánh giá nghèo cần tiếp cận rộng từ khía cạnh phát triển tồn diện người Khi đánh giá nghèo tiếp cận theo hướng đa chiều cơng tác giảm nghèo phải nhìn nhận theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều để giảm nghèo hiệu có tính bền vững h Từ năm 2016 Việt Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn hướng tới giảm nghèo bền vững, tiếp cận đa chiều theo xu hướng chung nước giới Đây phương pháp tiếp cận mới, tiến hơn, tác động toàn diện đến người nghèo Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn xã, xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo đa chiều địa phương từ đưa giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều xã Yên Thành 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều - Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đói xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp phù hợp, để giảm nghèo địa bàn xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3 Ý nghĩa học tập - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên tổng hợp củng cố kiến thức học - Có tư cách lôgic biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế hội gặp gỡ, học tập trao đổi kiến thức với người có kinh nghiệm người dân địa phương h 60 lệ cao, việc ý đến giảm nghèo nhóm hộ cần tìm hiểu kỹ quan tâm đặc biệt hơn, đòi hỏi kiên trì cán quyền địa phương 4.4.2 Giải pháp cụ thể cho nhóm hộ Bất kỳ nhóm hộ ngịai việc hỗ trợ cần quan tâm đặc biết đến việc nâng cao lực hộ, nâng cao ý thức chủ động thoát nghèo hộ - Đối với nhóm hộ nghèo, ưu tiên sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình thành viên để cải thiện khả tiếp cận dịch vụ xã hội nâng cao mức thu nhập Hỗ trợ cho phát huy nguồn lực mà hộ có khác phục điểm yếu, hạn chế hộ - Đối với nhóm hộ cận nghèo, giải pháp tác động nhóm hộ nghèo, mức độ ưu tiên thấp Tuy nhiên phải có quan tâm sát để tránh tình trạng tái nghèo hộ - Đối với nhóm hộ gia đình khơng nghèo thu nhập thiếu hụt từ số đo lường trở lên, giải pháp tác động gồm: Tăng cường sách hỗ trợ lĩnh vực, vùng (y tế, giáo dục, vùng trọng điểm); Tăng cường biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức hộ gia đình việc tiếp cận nhu cầu (học nghề, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, vệ sinh); Tăng cường sở vật chất hạ tầng cung cấp dịch vụ xã hội (dịch vụ thông tin, khám chữa bệnh); mở rộng diện phổ cập sách (y tế, giáo dục)…, nâng cao khả nhận thức hộ để họ thấy tầm quan trọng việc tiếp cận dịch vụ xã hội - Nhóm dân cư khơng thiếu hụt nhu cầu xã hội có thu nhập bình qn đầu người mức sống tối thiểu: Đây nhóm dân cư có điều kiện tự bảo đảm sống, nhiên cần có hình thức khuyến khích thường xun để họ tiếp tục trì, bảo đảm sống h 61 4.4.2.1 Nhóm hộ thiếu hụt giáo dục * Đối với nhà nước - Tăng cường nguồn lực bao gồm nguồn lực tài nhân lực cho giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo dạy nghề cho đối tượng nghèo cận nghèo nguồn vốn ngân sách nhà nước, hỗ trợ tổ chức quốc tế, doanh nghiệp ngồi nước Bởi có nhiều người nghèo họ không đào tạo nâng cao tay nghề Theo điều tra có 56 hộ (chiếm 64,37%) cho biết gia đình họ thực mong muốn hỗ trợ đào tào kỹ thuật, tay nghề cách cụ thể Các hộ nhiều thành viên chưa tốt nghiệp THCS THPT nên việc đào tạo dạy nghề lao động thực quan trọng cần thiết - Tăng cường phạm vi bao phủ sách đến đối tượng cần hỗ trợ qua việc đầu tư cho bậc giáo dục vùng khó khăn ưu tiên phân bổ kinh phí để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên Ngồi ra, cần cắt giảm ngân sách lĩnh vực đầu tư không hiệu để tăng cường hỗ trợ giáo dục cho người nghèo qua việc miễn giảm học phí, tăng mức trợ cấp cho đối tượng học sinh, sinh viên nghèo Hỗ trợ sách vở, đồ dung học tập,… Có nhiều hộ không tiếp cận thông tin dẫn đến họ khơng biết đến chình sách hỗ trợ - Cần tổ chức hướng nghiệp sớm cho học sinh phụ huynh, khơng giáo dục, hướng nghiệp sớm trẻ em lại tiếp tục ảnh hưởng nặng phong tục cũ không tiếp tục theo học - Cần phải động viên phụ huynh cho em đến trường phụ huynh người định việc em nhỏ có đến trường hay khơng - Bên cạnh vận động phụ huynh việc nâng cao nhận thức học sinh vô quan trọng để họ nhận thấy rõ tầm quan trọng việc học, tránh tình trạng chưa hết THCS, THPT bỏ học làm thuê, lấy chồng, lấy vợ h 62 - Cịn có nhiều niên chưa qua 30 tuổi không tốt nghiệp THCS không học tiếp nên cần có giải pháp nhóm đối tượng này, cần tổ chức lớp học lại để họ nắm bắt kiến thức đồng thời tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho họ - Để người nghèo đối tượng ưu tiên sách hỗ trợ giáo dục, nhà nước cần phải phân biệt mức học phí mà người học thuộc hộ nghèo phải đóng mức học phí chung Có khắc phục tình trạng học sinh gia đình có thu nhập cao hưởng lợi từ sách học phí thấp nhà nước - Hoàn thiện quản lý việc thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Các địa phương cần phải giám sát chặt chẽ việc kê khai đối tượng hưởng sách để tránh tượng nhầm đối tượng hưởng lợi Có sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo thực mang lại hiệu cách thiết thực * Đối với người dân - Khuyến khích đơng viên em học tập tốt học đầy đủ tránh trường hợp bỏ học - Tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho em phát huy trí tuệ học tập - Cần phải nhìn nhận lại quan niệm cổ hủ, lạc hậu trọng nam khinh nữ, để trai gái có hội học tập 4.4.2.2 Nhóm hộ thiếu hụt Y tế * Đối với nhà nước - Quan tâm trọng việc xây dựng trạm xá không xây dựng mà cần phải có đầu tư sở vật chất cho trạm xá nâng cao kiến thưc nghề nghiệp đào tạo cán y tế trạm xá để dảm bảo chất lượng trạm xá - Tăng cường nguồn lực tài nhân lực, trang thiết bị để hỗ trợ y tế chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Ngồi ngân sách nhà nước, phủ nên kêu gọi nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế tài trợ h 63 cho Việt Nam lĩnh vực an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, cần kêu gọi hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp nước việc gây quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo qua việc tuyên truyền trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Để tăng khả tiếp cận y tế cho người nghèo, cần tăng cường phạm vi bao phủ chương trình hỗ trợ y tế qua thực cách có hệ thống việc rà sốt đối tượng hưởng sách từ địa phương mà cụ thể phải từ thôn bản, xã Hơn nữa, ngồi việc mua bảo hiểm miễn phí cho người nghèo, phủ cần xem xét đến việc hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho người khuyết tật, người khả lao động, sống phụ thuộc vào người khác đối tượng thật cần hỗ trợ y tế - Vì xã n Thành hộ cịn chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc khám chữa bệnh nên công tác tuyên truyền đẩy mạnh khám chữa bệnh phải thường xuyên, nên triển khai đến thôn nhiều lần, kêu gọi tổ chức khám chữa bệnh miễn phí thơn để họ làm quen nhận thức rõ việc khám chữa bệnh cần thiết quan trọng - Quản lý chặt chẽ việc thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo, cần phải xây dựng hệ thống từ Trung ương đến địa phương nhằm giám sát chặt chẽ việc thực thi chương trình hỗ trợ cho người nghèo, có hỗ trợ y tế người đứng đầu phụ trách chương trình địa phương phải chịu trách nhiệm để xảy sai sót việc sai lệch đối tượng hưởng lợi - Cần có sách tuyên truyền, vận động người dân tự nguyên tham gia mua BHYT cho cá nhân cho tất gia đình trì sử dụng BHYT * Đối với người dân - Cần nhận thức đắn tầm quan trọng BHYT việc bảo vệ sức khỏe gia đình người thân h 64 - Cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc khám chữa bệnh ốm đau 4.4.2.3 Nhóm hộ thiếu hụt nhà * Đối với nhà nước - Nhà nước cần quan tâm rà soát chất lượng nhà hộ dân đẩy mạnh chương trình xây dựng nhà đại đồn kết cho hộ khó khăn đặc biệt người nghèo cận nghèo nhà tạm thiếu kiên cố để hỗ trợ người dân sử dụng nhà khang trang kiên cố - Phát huy mở rộng chương trình cho vay tín dụng người dân với lãi suất thấp để người dân đầu tư sản xuất nhằm nâng cao thu nhập * Đối với người dân - Nâng cao nhận thức, đầu tư, quan tâm tu sửa hay xây dựng nhà có dấu hiệu xuống cấp - Đẩy mạnh sản xuất hiệu nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống - Tu sửa nhà cửa để đảm bảo an toàn tránh mưa dột, ẩm ướt ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khỏe 4.4.2.4 Nhóm hộ thiếu hụt điều kiện sống * Đối với nhà nước - Cần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân, sử dụng thuốc BVTV quy cách Tổ chức đào tạo tập huấn thường xuyên có biện pháp hướng dẫn cụ thể để người dân hiểu rõ - Cần đầu tư xây dựng nơi thu gom xử lý rác thải tránh tình trạng vứt rác tràn lan bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước - Nhanh chóng xây dựng quy hoạch khu nghĩa trang để đảm bảo mai táng nơi quy định - Cần cung cấp lắp đặt hệ thống nước máy, nước cho người dân h 65 - Cần đưa nội dung liên quan đến việc sử dụng, bảo vệ nguồn nước giữ gìn vệ sinh vào buổi họp thơn, xã - Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân xây dưng nhà vệ sinh bán tự hoại, tự hoại, nhà vệ sinh đảm bảo chất lượng - Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, hố xí/nhà tiêu đảm bảo chất lượng Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường tầm quan trọng môi trường sứa khỏe người Bởi tiêu bị thiếu hụt nhiều nên cần phải có biện pháp thường xuyên để nâng cao nhận thức người dân môi trường * Đối với người dân - Nâng cao nhận thức việc bảo vệ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh hố xí/nhà tiêu đảm bảo vệ sinh Có ý thức bảo vệ mơi trường - Đầu tư tu sửa, xây giếng nước, hố xí/ nhà tiêu cho hợp vệ sinh để đảm bảo sức khỏe 4.4.2.5 Nhóm hộ thiếu hụt tiếp cận thông tin * Đối với nhà nước - Cần có sách hỗ trợ người dân dịch vụ viễn thông tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin, có nhiều hộ chưa đủ điều kiện để mua săm thiết bị tiếp cận thông tin - Nhà nước doanh nghiệp, cửa hàng tạo điều kiện ưu đãi nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ viễn thông mua sắm tài sản để phục vụ tiếp cận thông tin - Tuyên truyền vận động để họ hiểu thấy lợi ích tiếp cận thơng tin, có biện pháp đối tượng để họ nắm bắt thông tin kịp thời - Đối với người chữ, sử dụng di động, internet, không nghe loa đài truyền xã/thơn cần có biện pháp h 66 thơng tin phù hợp thơng qua trưởng thôn hộ bên cạnh Cần tổ chức lớp tập huấn sử dụng truy cập thông tin, tạo mơi trường để người chia sẻ thông tin với * Đối với người dân: Người dân cần có ý thức khai thác sử dụng loại hình phương tiện thơng tin cơng cộng, đầu tư tài sản phục vụ tiếp cận thông tin tivi, máy tính, radio Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tiếp cận thông tin h 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra 87 hộ dân xã Yên Thành sau tổng hợp xử lý, phân tích thơng tin thu thập có kết luận sau: 1) Đánh giá thực trạng nghèo thông qua tiếp cận nghèo đa chiều là: Tình trạng nghèo cịn phổ biến rộng rãi, thiếu hụt thu nhập nghèo đa chiều đánh giá mức độ nghèo y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin Thực trạng nghèo đa chiều xã Yên thành cụ thể sau: - Y tế: 100% có BHYT người dân chưa thực quan tâm tới sức khỏe, không thường xuyên khám chữa bệnh - Giáo dục: Đối với hộ nghèo, cận nghèo số hộ trung bình cịn tồn nhiều vấn đề bị thiếu hụt số giáo dục, hộ giáo dục tương đối quan tâm Người dân nhận thức tầm quan trọng giáo dục Tuy nhiên số hộ nghèo không đủ điều kiện họ đến trường - Nhà ở: Chất lượng nhà nhiều hộ cịn hạn chế, có nhiều hộ nhà bán kiên cố, số hộ nhà tạm, thiếu kiên cố đơn sơ, diện tích nhà hẹp - Điều kiện sống: Điều kiện sống nhiều hạn chế, hộ nghèo Mặc dù có nhiều hộ tiếp cận nhà vệ sinh, nguồn nước hợp vệ sinh có hộ tiếp cận điều kiện cao Còn nhiều hộ chưa có hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh - Về tiếp cận thơng tin: Các hộ có tiếp cận thông tin, nhiên tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin cịn hạn chế 2) Nghèo đa chiều có tính bao qt hơn, phản ánh phạm vi đối tượng nghèo rộng rãi so với tiếp cận đơn chiều h 68 3) Có nhiều nguyên nhân khác tác động gây tình trạng nghèo xã Yên Thành 4) Để triển khai công tác giảm nghèo hiệu cần tìm hiểu rõ nguyên nhân đưa giải pháp cụ thể tiêu thiếu hụt 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước: - Phải bảo đảm an sinh xã hội tối thiểu cho người nghèo việc làm, bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, nhà ở, nước thông tin… Ngoài ra, cần phải quan tâm đến việc nâng cao lực cho người nghèo việc triển khai sách * Đối với quyền địa phương: - Cần tìm hiểu kỹ khâu điều tra, kháo sát hộ nhèo, có biện pháp kiểm tra thơng tin hộ để tránh tình trạng thu thập sai thông tin dẫn đến việc phân loại sai hộ Cần quan tâm đến đặc điểm hộ, đặc biệt nhóm hộ DTTS - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông nghiệp với quy mô phù hợp, để giảm nghèo bền vững, tạo việc làm ổn định cho người nghèo, mà quan trọng đưa khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng - Nên khuyến khích đưa sản phẩm phù hợp để người dân tập trung sản xuất, tránh tình trạng manh mún, nhỏ lẻ - Cần liên kết với thị trường tiêu thụ, thu hút doanh nghiệp đầu tư để củng cố đầu cho sản phẩm hộ - Cần nghiên cứu mức độ thiếu hụt nhu cầu thiết yếu cho hộ gia đình cụ thể, từ giúp họ định hướng có sở nghèo bền vững * Đối với người dân: Cần nhận thức đắn tự giác việc cải thiện thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội h 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 “Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015” Anh Thơ (2005) Chính sách nhà nước hỗ trợ người nghèo, Nhà xuất tư pháp Thủ Tướng Chỉnh Phủ (2015), Quyết định 59/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo 2016-2020 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015), Đề án chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định 2127/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND xã Yên Thành: Báo cáo kinh tế-xã hội xã Yên Thành năm 2017 10 UBND xã Yên Thành: Báo cáo kết hộ nghèo năm 2015-2017 xã Yên Thành 11 UBND xã Yên Thành: Báo cáo kết qurar thực xây dựng nông thôn xã Yên Thành 2017 h 70 II Tài liệu từ Internet 12 http://123doc.org/document/131260-khai-niem-va-chi-tieu-danh-giangheo-doi-cua-the-gioi.htm 13 http://giamngheo.dttt.vn/Announcements/Detail/tabid/62/newsid/99/Timhieu-ve-ngheo-da-chieu.aspx 14 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/xay-dung-tieu-chi-xet-chuanngheo-da-chieu-64151.html 15 Những kết xóa đói giảm nghèo giới học kinh nghiệm, ĐH Kinh tế Quốc dân http://voer.edu.vn/c/208005ac 16 TTXVN, Tỷ lệ nghèo khổ gia tăng nước phát triển, http://the gioi.baotintuc.vn/the-gioi/ty-le-ngheo-kho-gia-tang-o-cac-nuoc-phattrien 17 Tổng cục thống kê, http://www.gso.go.vn 18 http://www.tuyenquang.gov.vn/n29555_thuc-hien-cac-chinh-sach-ho-tronguoi-ngheo-tiep-can-cac-dich-vu-xa-hoi-co-ban-tren-dia-ban-tinh-dennam-2020 19 http://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/ghi-nhan-tu-cong-tac-giam-ngheoo-phu-binh-226001-85.html 20 http://www.daidoanket.vn/nguoi-mat-tran/giam-ngheo-ben-vung-o-quanguyen-tintuc396491 h PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………… Giới tính………… Tuổi………… Dân tộc………………………………… Nghề nghiệp……………………6 Tôn giáo…………………… Số nhân khẩu:………………8 Số lao động:…………………… 9.Trình độ học vấn:……….10 Phân loại kinh tế hộ:…………… II Thực trạng nghèo đa chiều hộ 1.Thực trạng nhân lao động hộ Bảng 2.1.Tình hình lao động nhân hộ Đơn vị tính 1.Số nhân Người 2.Lao động Lao động 2.1 Trong độ tuổi lao động Lao động 2.2.Ngoài độ tuổi lao động Lao động 2.3.Lao động nam Lao động 2.4, Lao động nữ Lao động Số lượng Thực trạng sử dụng tài sản Bảng 2.2.Thực trạng sở hữu tài sản hộ STT Vốn vật chất I Tài sản tiêu dùng Ơ tơ Xe máy Tủ lạnh Điều hịa Bình nóng lạnh Tình trạng sở hữu Có h Khơng Máy giặt Điện thoại Máy tính Tivi 10 Điện II Tài sản sản xuất Vườn lâu năm Gia súc cày Chuồng trại Máy cày Máy bơm Máy sát Thực trạng gáo dục 3.1 Bằng cấp cao hộ: ……………………………………………………………………………… 3.2 Hộ gia đình có người từ 15-30 tuổi không tôt nghiệp THCS không học tiếp? Có Khơng 3.2 Hộ gia đình có trẻ em độ tuổi học (5 - 14 tuổi) không học? Có Khơng Sự tiếp cận y tế Hộ gia đình có người bị ốm đau khơng khám chữa bệnh? Có Khơng Số lần bao nhiêu…………………………………………………… Đặc điểm tiếp cận nhà h 5.1 Chất lượng nhà hộ điều tra (Nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà tạm)…………… 5.2 Diện tích nhà bình qn đầu người 8m2 ? Có Khơng Sử dụng điện nhiên liệu nấu ăn 6.1 Tình hình sử dụng nguyên liệu nấu ăn hộ (Ga, Bioga, Rơm, củi)………………………………………………………………………… Thực trạng nước sinh hoạt vệ sinh hộ 7.1 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt hộ (Hợp vệ sinh, Không hợp vệ sinh)………………………………………………………………………… 7.2 Chất lượng vệ sinh (hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, có hợp vệ sinh khơng Có Khơng Tiếp cận thông tin Bảng 2.3.Thực trạng tiếp cận thông tin hộ Chỉ tiêu Có Sử dụng điện thoại Sử dụng internet Sở hữu tivi, đài, máy tính Được nghe đài truyền xã/thôn h Không III Nguyên nhân nghèo, thuận lợi khó khăn q trình nghèo hộ * Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………….………………………… * Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… IV Hướng giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều hộ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Người điều tra Đại diện hộ h