Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ẠNG T NG Tên đề tài: NG N C U Đ ỀU TR V R NG TR NG ẠC N Ạ CÂ CON Đ N TẠ T N P T Ọ K Ó LUẬN T T NGHI P ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ẠNG T NG Tên đề tài: NG N C U Đ ỀU TR V R NG TR NG ẠC N Ạ CÂ CON Đ N TẠ T N P T Ọ K Ó LUẬN T T NGHI P ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNRN03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Chí Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam : ThS Phạm Th iệu Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2018 h i LỜ C M ĐO N Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Xác nhận giáo viên hướng dẫn năm 2018 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Nguyễn Minh Chí ang T ng Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến thầy TS Nguyễn Minh Chí ThS Phạm Thị Diệu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Cuối em xin cảm ơn anh chị giúp đỡ, truyền đạt kỹ thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích nghiên cứu để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Thái Ngun, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực ạng h T ng iii DANH MỤC CÁC ẢNG Trang Bảng 4.1: Danh sách loại bệnh hại bạch đàn Phù Ninh 21 Bảng 4.2: Danh sách loại bệnh hại bạch đàn Tam Thanh 22 Bảng 4.3: Danh sách loại bệnh hại rừng trồng bạch đàn Phù Ninh 23 Bảng 4.4: Danh sách bệnh hại rừng trồng bạch đàn Tam Thanh 24 Bảng 4.5: Mức độ gây bệnh mẫu nấm 25 Bảng 4.6: Kết xác định nấm gây bệnh 26 Bảng 4.7: Phân loại bệnh hại bạch đàn Phù Ninh 27 Bảng 4.8: Phân cấp loại bệnh hại bạch đàn Tam Thanh 28 Bảng 4.9: Phân cấp loại bệnh hại rừng trồng bạch đàn Phù Ninh 29 Bảng 4.10: Phân cấp loại bệnh hại rừng trồng bạch đàn Tam Thanh 30 Bảng 4.11: Kết phân cấp bệnh hại bạch đàn Phù Ninh 32 Bảng 4.12: Kết phân cấp bệnh hại bạch đàn Tam Thanh 33 Bảng 4.13: Kết phân cấp bệnh hại dòng bạch đàn Phù Ninh 35 Bảng 4.14: Kết phân cấp bệnh hại dòng bạch đàn Tam Thanh 36 h iv DANH MỤC CÁC ÌN Trang Hình 4.1: Cây bị bệnh: a loét thân; b thân bị bệnh; c Đốm 23 Hình 4.2: a Cây bị bệnh đốm lá, cháy B Bệnh cháy lá; c Bệnh đốm 24 Hình 4.3: Bào tử nấm gây bệnh: a Pseudoplagiostoma eucalypti; b Cryptospriopsis eucalypti; c Calonectria quiqueseptata 27 Hình 4.4: Cây bị bệnh loét thân, đốm 29 Hình 4.5: Rừng trồng bạch đàn urô bị bệnh chết héo 31 Hình 4.6: Rừng trồng bạch đàn urơ bị bệnh đốm lá, cháy 31 Hình 4.7: Cây bạch đàn (dòng PN108) bị bệnh loét thân 33 Hình 4.8: Cây bạch đàn (dòng PN14) bị bệnh loét thân, đốm 34 Hình 4.9: dịng PN14 (trái); dịng PN108 (phải) 36 h v MỤC LỤC Trang LỜ C M ĐO N i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC ẢNG iii DANH MỤC CÁC ÌN iv P ẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 ngh a đề tài P ẦN T NG QU N VỀ VẤN ĐỀ NG N C U 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Vị trí địa lí 11 2.3.2 Địa hình 11 2.3.3 Thổ nhưỡng 12 2.3.4 Khí hậu 12 2.3.5 Tài nguyên thiên nhiên 13 2.3.6 Tiềm kinh tế 14 PHẦN Đ TƯỢNG, NỘ UNG V P ƯƠNG P ÁP NG N C U 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 h vi 3.2.1 Nghiên cứu điều tra thành phần bệnh hại rừng trồng bạch đàn 16 3.2.2 Điều tra mức độ gây hại số loài bệnh hại 16 3.2.3 Nghiên cứu đánh giá mức độ bị bệnh giống bạch đàn 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nghiên cứu điều tra thành phần bệnh hại rừng trồng bạch đàn 17 3.3.2.Điều tra mức độ gây hại số loài bệnh hại 19 3.3.3 Nghiên cứu đánh giá mức độ bị bệnh giống bạch đàn 20 PHẦN KẾT QUẢ NG N C U V T ẢO LUẬN 21 4.1 Kết nghiên cứu điều tra thành phần bệnh hại rừng trồng bạch đàn 21 4.1.1 Thành phần bệnh hại bạch đàn giai đoạn vườn ươm 21 4.1.2 Thành phần bệnh hại rừng trồng bạch đàn giai đoạn 1,5 năm tuổi (có độ tuổi điều tra, kết nghiên cứu ch có cấp tuổi 1.5) 23 4.1.3 Kết định danh sinh vật gây bệnh hại rừng trồng bạch đàn 25 4.2 Kết điều tra mức độ gây hại số lồi bệnh hại 27 4.2.1 Mức độ gây hại số loài bệnh hại 27 4.3 Kết đánh giá mức độ bị bệnh giống bạch đàn 32 4.3.1 Mức độ bị bệnh giống bạch đàn giai đoạn vườn ươm 32 4.3.2 Mức độ bị bệnh giống bạch đàn giai đoạn 1,5 năm tuổi 35 PHẦN KẾT LUẬN, T N TẠ V K ẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.3 Tồn 37 5.2 Kiến nghị 38 T L UT M K ẢO 39 P Ụ LỤC h P ẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đ t vấn đề Trong thời gian gần đây, diện tích rừng trồng Bạch đàn chiếm t trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt Nam Bên cạnh gia tăng nhanh diện tích, c ng trồng dịng bạch đàn vơ tính khiến cho rừng trồng bạch đàn xuất nhiều loại sâu, bệnh với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại không nhỏ kinh tế địa phương trồng rừng bạch đàn Phú Thọ số địa phương khác nước Bạch đàn thuộc họ Sim (Myrtaceae) trồng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều vùng sinh thái khác nước, Diện tích rừng Phú Thọ lớn t nh có độ che phủ rừng lớn (42% diện tích tự nhiên) Với diện tích rừng có 144.256 ha, có 69.547 rừng tự nhiên, 74.704 rừng trồng, cung cấp hàng vạn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn t nh Phú Thọ, t nh lựa chọn số loại chủ yếu keo, bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề số loài địa để phát triển rừng trồng Bạch đàn lồi có giá trị kinh tế cao phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nơi đất trống đồi trọc mở rộng trồng đại trà diện rộng t nh Phú Thọ (Lê Thương, 2016) [10] T nh Phú Thọ thuộc vùng Trung tâm Bắc Bộ, có đặc điểm khí hậu nóng ẩm nên bạch đàn sinh trưởng, phát triển nhanh Cây bạch đàn có nhiều đặc tính bật sinh trưởng nhanh, chu k kinh doanh ngắn thích hợp với nhiều loại vùng sinh thái, chi phí đầu tư thấp gỗ bạch đàn nguồn nguyên liệu đưa ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, ván dăm xuất khẩu, cơng nghiệp chế biến gỗ xẻ, ngồi tinh dầu bạch đàn h sử dụng làm thuốc, số địa phương chọn bạch đàn trồng rừng kinh tế cho hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, năm gần bạch đàn bị đe dọa nghiêm trọng nhiều loài sâu, bệnh gây hại loài: Ong gây u bướu, xén tóc đục thân, xén tóc gặm vỏ, sâu đục thân, sâu róm, rệp, bọ nâu nhỏ, sâu lá, sâu kèn bó củi, mối (Phạm Quang Thu, 2011)[9] Các loài sinh vật gây bệnh hại rừng trồng bạch đàn bệnh đốm lá, khô cành bạch đàn Việt Nam nấm Cylindrocladium quinqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti, chúng nguyên nhân gây suy giảm nghiêm trọng suất chất lượng rừng trồng loài bạch đàn Việt Nam (Phạm Quang Thu, 2016), bệnh chết héo bạch đàn urô bạch đàn camal Việt Nam nấm Ceratocystis sp (Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu, 2016) [3] Để đánh giá thực trạng sinh vật gây bệnh rừng trồng bạch đàn, đề tài “ r n tr n đàn t i t iên điề tr n i on ” cần thực 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định thành phần sinh vật gây bệnh hại bạch đàn giai đoạn vườn ươm rừng trồng bạch đàn - Xác định t lệ mức độ gây hại số lồi sinh vật gây bệnh bạch đàn giai đoạn vườn ươm rừng trồng bạch đàn - Đánh giá mức độ bị bệnh giống bạch đàn 1.3 ngh a đề tài - ngh a khoa học: + Củng cố kiến thức học, bổ sung kiến thức chuyên môn + Việc nghiên cứu đề tài sở để đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại bạch đàn h 30 Kết tổng hợp bảng cho thấy số loại bệnh điều tra rừng trồng dòng bạch đàn urơ huyện Phù Ninh bệnh đốm cháy phổ biến gây hại nghiêm trọng Bệnh đốm cháy gây hại rừng trồng mức độ nặng với t lệ bị bệnh từ 58,6 - 68,5% 4.2.2.2 M ộ g y h i ủ ố lồi nh h i hính ối với r ng tr ng t i Tam Thanh Kết điều tra mức độ gây bệnh rừng trồng dịng bạch đàn urơ Tam Thanh xác định loại bệnh gây hại phổ biến Kết phân cấp loại bệnh hại tổng hợp bảng 4.10 Bảng 0: Phân cấp loại bệnh hại rừng trồng bạch đàn Tam Thanh TT Tên sâu, bệnh M c độ gây hại T lệ b hại (%) Bệnh đốm Nặng 75,5 Cháy Nặng 59,8 Khô cành, Trung bình 24,0 Chết héo Nhẹ 8,4 Khơ đầu Nhẹ 8,2 Héo r non Nhẹ 6,1 Thối rễ Nhẹ 5,0 Kết tổng hợp bảng cho thấy số loại bệnh điều tra rừng trồng dòng bạch đàn urơ huyện Phù Ninh bệnh đốm cháy phổ biến gây hại nghiêm trọng Bệnh đốm cháy gây hại rừng trồng mức độ nặng với t lệ bị bệnh từ 59,8-75,5% Ngoài ra, rừng trồng bạch đàn Tam Thanh c ng xuất bệnh chết héo, t lệ h 31 bị bệnh lơ rừng bị bệnh trung bình khoảng 8,4% Đây bệnh hại nguy hiểm tiềm tàng nhiều mối nguy hại cho rừng trồng nghiên cứu cảnh báo rừng trồng loài keo bạch đàn Việt Nam (Phạm Quang Thu et al., 2016; Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu, 2016) nh 4.5: Rừng trồng bạch đàn urô b bệnh chết héo nh 4.6: Rừng trồng bạch đàn urô b bệnh đ m lá, cháy h 32 4.3 Kết đánh giá m c độ b bệnh gi ng bạch đàn 4.3.1 M 4.3.1.1 M độ b b nh ộ ị nh ủ i ng b đàn i i đo n giống h àn ờn ơm gi i o n v n mt i Phù Ninh Kết điều tra phân cấp bệnh hại dòng bạch đàn gieo ươm phổ biến Phù Ninh, Phú Thọ tổng hợp bảng 4.11 Bảng 4.11: Kết phân cấp bệnh hại đ i với bạch đàn Phù Ninh TT òng Bệnh loét thân Bệnh đ m U6 1,83a 1,41b U7 1,91a 1,48b PN3D 1,77a 1,45b PN108 1,89a 1,77c Cự v 2,53b 1,42b PN14 2,39b 1,11a Lsd 0,272 0,193 Fpr