1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT VÊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VÊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH I KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH . MỘT SỐ TỔ CHỨC DU LỊCH QUỐC TẾ CÁC TỔ CHỨC QUẢN LÍ DU LỊCH VIỆT NAM SỰ HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VÊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCHNG 1:KHÁI QUÁT VÊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCHT ĐỘNG DU LỊCHNG DU LỊCHCH I KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH Hunzicker & Krapf (1941) “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại & lưu trú người ngồi địa phương- người khơng có mục đích định cư & khơng liên qua tới hoạt động kiếm tiền nào” Nhà kinh tế học Kalfiotis “Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, tạo nên hoạt động kinh tế” Tổ chức du lịch Thế giới “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ với mục đích hịa bình Noi họ đến khơng phải nơi làm việc họ’’ Theo Gure Freuler du lịch tượng thời đại dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh , dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên Theo M.Coltman du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch , nhà kinh doanh du lịch , quyền sở cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch Luật du lịch Việt Nam ( 2017) “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến com người nơi cư trú thuwongf xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác ‘’ Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía cạnh: Thứ , du lịch dạng nghỉ dưỡng sức , tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố nghệ thuật Theo nghĩa , du lịch xem xét góc độ cầu , góc độ người du lịch Thứ hai, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt : nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc , từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc , mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn ;có thể coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo nghĩa , du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tô , thép điện tử nơng nghiệp Vì , du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng , bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng du lịch gắn liền với nghỉ ngơi , giải trí, nhiên hồn cảnh , thời gian khu vực khác , góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Theo nhà du lịch Trung Quốc : hoạt động du lịch tổng hoà hàng loại quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định , làm sở , lấy chủ thể du lịch , khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện’’ Tổng quát: Du lịch tổng hợp tượng, mối quan hệ phát sinh từ tác đọng qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khách du lịch KHÁI NIỆM KHÁCH DU LỊCH Là người khỏi mơi trường sống thường xun để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục với mục đích chuyến thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm - Có loại khách du lịch: + khách du lịch quốc tế + khách du lịch nội địa  Khách du lịch quốc tế : Là người thăm viếng quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian 24h - Được phân làm loại : Khách du lịch quốc tế ( inbound tourist ): ngời nước người quốc gia du lịch loại khách sử dung ngoại tệ để mua hàng hoá dịch vụ Khách du lịch quốc tế ( Outbound Tourist ) : Là cơng dân quốc gia người nước ngồi cư trú quốc gia nước du lịch  Khách du lịch nội địa: khách du lịch nội địa người khỏi mơi trường sống thường xun để đến nơi khác nước với thời gian liên tục 12 tháng mục đích chuyến để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khách ngồi việc tiến hành hoạt động nhằm đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến  Bên cạnh khách du lịch dài ngày, có nhóm khách du lịch ngày Đối tượng gọi khách tham quan Khách tham quan người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm cơng nhận thù lao nơi đến, có thời gian lưu lại nơi đến không 24h, không sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm  Khách du lịch công vụ : - Là hoạt động bao gồm hoạt động hội nghị, hội họp – khen thưởng, hội thảo,… Là hoạt động du lịch phát triển địa phương nước - Vừa giúp hồn thành cơng việc, có nhiều ý tưởng mẻ vừa tạo cho du khách phút giây thư giãn, thoải mái nơi xa lạ -Đây hình thức thích hợp cho doanh nghiệp với hoạt động giải trí lành mạnh bổ ích Ngồi ra, cịn làm cho tinh thần đồng đội lên gắn kết đồng nghiệp lại với Vào thời điểm ngành du lịch đóng nhiệm vụ quan trọng, nên dịch vụ cho du khách ngày tăng trưởng Hứa hẹn tương lai, nơi du lịch khách du lịch nước ngày phát triển MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁC 3.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người, giá trị nhân văn khác kiện đặc biệt (event) sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tài nguyên du lịch khách thể hoạt động du lịch sở phát triển ngành du lịch 3.2 Điểm du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch 3.3 Khu du lịch Khu dịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường 3.4 Tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không 3.5 Kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch việc thực một, số tất công đoạn trình hoạt động du lịch thực dịch vụ du lịch thị trường nhằm mục đích sinh lợi 3.6 Lữ hành Lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch 3.7 Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch 3.8 Xúc tiến du lịch Xúc tiến du lịch hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội phát triển du lịch II MỘT SỐ TỔ CHỨC DU LỊCH QUỐC TẾ: 1.Tổ chức Du lịch giới (WTO) - World Tourism Organization (WTO) - Tổ chức Du lịch giới (WTO) tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Thành lập năm 1947 Pari với tên gọi Liên hiệp Quốc tế tổ chức du lịch thức (International Union of Official Travel Organization, viết tắt IUOTO) Trên sở Nghị Hội nghị trù bị thành lập Tổ chức Du lịch giới (WTO), họp ngày 27/9/1970, Tổ chức Du lịch giới thức thành lập ngày 02/01/1975 Hàng năm, ngày 27/9 coi ngày Du lịch giới - Đại hội đồng Liên hợp quốc khố 58 thơng qua Nghị số 58/232 công nhận Tổ chức Du lịch giới tổ chức chuyên môn hệ thống Liên hợp quốc Tổ chức n ày có nhiệm vụ hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế, góp phần vào phát triển kinh tế nước, tăng cường hiểu biết lẫn quốc gia, dân tộc, hịa bình, thịnh vượng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng nhân quyền quyền tự bản, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo, đặc biệt quan tâm đến quyền lợi nước phát triển lĩnh vực du lịch Ngân sách Tổ chức Du lịch giới nước thành viên thức đóng góp, chia thành 15 bậc đóng theo tăng trưởng khách lữ hành quốc tế vào nước Trụ sở Tổ chức Du lịch giới đặt Madrit (Tây Ban Nha) * Thành viên: Chia thành loại : - Thành viên thức quốc gia có chủ quyền tham gia, đến năm 2004, Tổ chức Du lịch giới có 138 quốc gia thành viên ( có Việt Nam) - Thành viên liên kết vùng lãnh thổ, có thành viên thuộc loại Aruba, Macao, Madeire, Hồng kông, Frémish quần đảo Antilles Thành viên chi nhánh công ty du lịch, hãng du lịch, có 350 thành viên * Cơ cấu tổ chức: Đại hội đồng WTO : - Họp thường kỳ hai năm họp lần, có nhiệm vụ thơng qua chủ trương, sách du lịch, định hướng phát triển du lịch phục vụ phát triển kinh tế thé giới; bầu chức vụ quan trọng WTO Tông thư ký, nước tham gia Hội đồng chấp hành WTO, kết nạp thành viên đình nước thành viên nợ ngân sách năm liền - Ngoài Đại hội đồng thường kỳ, Tổ chức Du lịch giới triệu tập họp bất thường theo yêu cầu Hội đồng chấp hành 2/3 số thành viên thức yêu cầu Hội đồng chấp hành: - Hội đồng chấp hành gồm 27 nước thành viên bầu theo khu vực địa lý Nhiệm kỳ năm tái cử - Hội đồng chấp hành chủ tịch phó chủ tịch lãnh đạo - Hội đồng chấp hành quan điều hành giúp WTO triển khai chủ trương sách Đại hội đồng thông qua hai kỳ Đại hội đồng - Hội đồng chấp hành họp kỳ năm có họp bất thường theo đề nghị Tổng Thư ký hay 2/3 số thành viên Hội đồng chấp hành Ban thư ký : - Đứng đầu Tổng Thư ký phó Tổng thư ký, nhiệm kỳ năm - tiểu ban khu vực: Châu Phi; Châu Mỹ; Đông Á - Thái Bình dương; Nam Á; Châu Âu; Trung Đơng Quan hệ Việt Nam – WTO: Ngày 26 tháng năm 1979, CHXHCN Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO Sau trở thành thành viên thức, Việt Nam tham nhiều diễn đàn quan trọng WTO từ năm 2002 Việt Nam gữi chức vụ Phó chủ tịch Tiểu ban Đơng Á - Thái Bình dương - Việt Nam đăng cai nhiều họp diễn đàn Du lich nước ASEAN năm 2001; chương trình du lịch tàu đệm khí dọc sơng Mê kơng; du lịch ven biển - Với trợ giúp tài UNDP, Việt Nam chuyên gia cao cấp cuả WTO hoàn thành dự án phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Năm 2003 Việt Nam nước thông báo đầy đủ dịch SARS cho WTO WTO đánh giá cao hợp tác Chính có hợp tác nên Tổ chức Y tế giới tuyên bố Việt Nam hồn tồn khơng cịn SARS WTO khuyến cáo du khách nên du lịch trở lại Việt Nam Hội đồng du lịch lữ hành giói (World Tourism and Travel Council/ WTTC) - Hội đồng du lịch lữ hành giói (World Tourism and Travel Council/ WTTC) liên minh toàn cầu gồm 100 thành viên WTTC thành lập năm 1990, hội đồng gồm 15 thành viên điều hành Trụ sở WTTC đặt Bruxell (Bỉ), ngồi cịn có vãn phịng hoạt động Canada, Anh, Mỹ - Mục tiêu WTTC làm việc với Chính phủ để tạo thuận lợi cho du lịch phát triển phù hợp với chiến lược phát trién kinh tế ưu tiên giải việc làm, xoá bỏ rào cản phát triển du lịch Mặt khác, WTTC cịn có mục tiêu làm cho du lịch cơng nhận ngành có tiềm kinh tế tạo nhiều việc làm,phổ biến tiến khoa học công nghệ, kết nối sở hạ tẩng với nhu cầu khách hàng.Ngồi ra, WTTC có nhiệm vụ hỗ trợ cho việc tự hoá ngành hàng khơng, mở rộng sách giảm quy chế song phương đa phương - WTTC quan tâm nhiẻu đến vấn đề môi trường Năm 199 2, WTTC thiết lập Trung tâm nghiên cứu môi trường lữ hành du lịch quốc tế Anh Trung tâm xây dựng sở liệu hoạt động ngành cổng nghiệp du lịch, sách Chính phủ phương thức tiếp cận thực tế hữu hiệu nhít để giải vấn đề môi trường.Với mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ quan trọng WTTC nâng cao nhận thức tầm quan trọng ngành du lịch phát triển triển kinh tế việc làm - WTTC dự báo rằng, du lịch ngành cơng nghiệp lớn giói, phát triển nhanh ngành công nghiệp khác Du lịch tiếp tục phát triển mạnh mẽ, cố thể tạo công ăn việc làm gia tăng tổng thu nhập quốc nội (GDP) HIỆP HỘI KHÁCH SẠN QUỐC TẾ (IHA) - Hiệp hội khách sạn quốc tế (International Hotel Association) -Tổ chức quốc tế thành lập 18/3/1946 Luân Đôn theo sáng kiến Hiệp hội Khách sạn Thuỵ Sĩ; tiền thân HHKSQT thông qua Liên minh khách sạn Quốc tế (thành lập 1921) Hiệp hội Người làm công việc khách sạn Quốc tế (thành lập 1969) -Thành viên: 109 hội, hiệp hội, tổ chức khách sạn quốc gia HHKSQT Trụ sở Pari(Pháp) Chính quyền Sài Gòn trước hội viên HHKSQT +Ngày 01/11/1997, Hiệp hội Khách sạn quốc tế hợp với Tổ chức Nhà hàng Khách sạn quốc tế hình thành nên Hiệp hội Nhà hàng Khách sạn quốc tế (International Hotel and Restaurant Association, IH&RA…) ngày +Tháng năm 1995, Liên Hiệp Quốc thừa nhận Hiệp hội Nhà hàng Khách sạn quốc tế +Ngày 01/01/2008, trụ sở Hiệp hội Nhà hàng Khách sạn quốc tế dời đến Thụy Sĩ - Hiệp hội đại diện cho ngành thực việc giám sát vận động ủng hộ cho tất sở kinh doanh giới gồm khoảng 300.000 khách sạn, triệu nhà hàng với 60 triệu lao động hàng năm đóng góp 950 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu - Hội viên hiệp hội khách sạn nhà hàng 100 quốc gia; tập đoàn khách sạn nhà hàng quốc gia quốc tế 50 thương hiệu tiếng giới; thành viên phối hợp khác như: khách sạn nhà hàng riêng lẻ, công ty cung ứng dịch vụ, SỞ giáo dục đào tạo, công ty tư vấn hiệp hội du lịch, lữ hành dịch vụ khác - Mục đích Liên kết hiệp hội, tổ chức khách sạn quốc gia toàn giới để nghiên cứu vấn đề liên quan đến khách sạn vấn đề buôn bán ngành du lịch quốc tế (tự trao đổi, sách quản lí khách sạn, nhà hàng, vv.) - Đứng đầu chủ tịch,đại hội hai năm họp lần, hội đồng năm họp hai lần, ban chấp hành năm họp ba lần HHKSQT có quan hệ với tất tổ chức liên phủ phi phủ Tài chính: hội viên đóng góp Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA) - Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA) tổ chức phi lợi nhuận hoạt động phạm vi toàn cầu lĩnh vực du lịch * Khái niệm - Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA) tiếng Anh gọi là: Pacific Asia Travel Association - Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA) hiệp hội phi lợi nhuận thành lập vào năm 1951, quốc tế cơng nhận đóng vai trị nhân tố kích thích cho phát triển có trách nhiệm du lịch dịch vụ lữ hành phạm vi khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Hiệp hội mang tới ủng hộ phù hợp, nghiên cứu sâu kiện đổi cho tổ chức thành viên mình, bao gồm: 95 quan phủ, nhà nước quan cấp thành phố ngành du lịch, 25 hãng hàng không sân bay quốc tế, 108 tổ chức lưu trú, 72 tổ chức giáo dục hàng trăm công ty công nghiệp du lịch châu Á Thái Bình Dương bên ngồi khu vực - Ngồi ra, cịn có hàng nghìn chun gia du lịch thuộc tổ chức khác PATA tồn giới - Trong khn khổ PATA cịn hình thành mạng lưới 36 Chi hội PATA nước: Canada, Anh, Phần Lan, Đức, Sri Lanka, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Campuchia, Myanmar… - Trong quan hệ đối tác với thành viên khu vực tư nhân khu vực công, PATA tăng cường tăng trưởng bền vững, giá trị chất lượng du lịch "đến", "từ" "trong" khu vực - Tôn hoạt động PATA kết nối, phát triển sản phẩm hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch hướng tới mục tiêu phát triển du lịch phạm vi khu vực, thành viên cách hiệu bền vững - Việt Nam gia nhập Hiệp hội PATA thành lập Chi hội PATA Việt Nam năm 1994 Hoạt động Chi hội PATA Việt Nam ln có hội đồng hành, gắn kết với hoạt động hợp tác quốc tế Tổng cục Du lịch Chủ

Ngày đăng: 20/04/2023, 22:55

Xem thêm:

w