(Luận Án Tiến Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Đối Với Phát Triển Du Lịch Của Tỉnh Hòa Bình.pdf

160 1 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Đối Với Phát Triển Du Lịch Của Tỉnh Hòa Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HỊA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Nhàn TS Nguyễn Thị Tú Hà Nội, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn nhà khoa học thuộc Trường Đại học Thương mại Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Vũ Lan Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Khách sạn - Du lịch Trường Đại học Thương mại tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học bao gồm thầy PGS.TS Bùi Xuân Nhàn cô TS Nguyễn Thị Tú tận tình, tâm huyết trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Hịa Bình; Ban Giám đốc, phịng chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình; Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình; Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Hịa Bình; Phịng Văn hóa Thơng tin huyện địa bàn tỉnh Hịa Bình; quan quản lý nhà nước có liên quan nhiệt tình hỗ trợ, trả lời vấn, điều tra cung cấp tài liệu để thực luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Vũ Lan Hương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN… ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH…… ix PHẦN MỞ ĐẦU…… 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài luận án …… Kết cấu luận án …… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN…… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án…… 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch………………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phát triển du lịch……………………………………………………………… 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh…………………………………… 16 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh Hịa Bình………… 18 1.1.5 Một số kết luận rút qua tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án……… 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 21 1.2.1 Phương pháp luận … ………………………………………… 21 1.2.2 Quy trình nghiên cứu …………………………………………… 22 1.2.3 Phương pháp thu thập liệu…… …………………………… 24 1.2.4 Phương pháp phân tích liệu…………………………………… 29 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 30 iv CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH…… 2.1 Một số khái niệm phát triển du lịch quản lý nhà nước phát triển du lịch…………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm, điều kiện, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh………………………………………………… 2.1.2 Khái quát quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh……………………………………………………………… 31 31 31 38 2.2 Nguyên tắc, cơng cụ, nội dung tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh……………………… 2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển du lịch 2.2.2 Công cụ quản lý nhà nước phát triển du lịch…………… 44 44 47 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh……………………………………………………………… 49 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh……………………………………………………… 58 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh……………………………………………… 2.3.1 Các yếu tố chủ quan…………………………………………… 62 2.3.2 Các yếu tố khách quan………………………………………… 65 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh học rút cho tỉnh Hịa Bình………………… 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh……………………………………………………… 62 69 69 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hịa Bình quản lý nhà nước phát triển du lịch……………………………………………… Tiểu kết chương 2…………………………………………………………… CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ 72 73 NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HỊA BÌNH… 75 3.1 Khái quát tiềm năng, lợi số kết đạt du lịch Hòa Bình……………………………………………………………… 3.1.1 Tiềm lợi phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình……… 3.1.2 Một số kết đạt du lịch Hịa Bình giai đoạn 2015-2020 75 75 80 v 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình……………………………………………………………… 3.2.1 Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách 90 phát triển du lịch quốc gia………………………………………………… 3.2.2 Việc xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn pháp luật du lịch tỉnh Hịa Bình……………………………… 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hịa Bình 90 3.2.4 Quản lý thu hút đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình…… 3.2.5 Việc quản lý xúc tiến phát triển thị trường du lịch……………… 100 104 3.2.6 Việc quản lý công nhận khu, điểm du lịch cấp phép hoạt động du lịch………………………………………………………………………… 3.2.7 Quản lý bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường 108 110 3.2.8 Việc quản lý phát triển nhân lực du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình……………………… 112 3.2.9 Việc tổ chức kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình…………………… 92 96 3.3 Đánh giá chung………………………………………………………… 3.3.1 Những thành công nguyên nhân…………………………… 116 118 118 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân………………………………… 120 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………… 122 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HỊA BÌNH…………………………………………………………… 123 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch vấn đề đặt cho quản lý nhà nước tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch……… 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 4.1.2 Những vấn đề đặt cho quản lý nhà nước tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch……………………………………………………… 123 123 125 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình…………………………………………… 4.2.1 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật theo thẩm quyền phát 127 triển du lịch tỉnh Hịa Bình……………………………………………… 4.2.2 Tăng cường đào tạo phát triển nhân lực du lịch tỉnh Hịa Bình 127 130 vi 4.2.3 Tăng cường hiệu quảng bá, xúc tiến du lịch ……………… 4.2.4 Đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh Hịa Bình…… 4.2.5 Hồn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển 133 135 du lịch tỉnh Hịa Bình…………………………………………………… 4.2.6 Hồn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Hòa Bình……… 137 138 4.2.7 Tăng cường quản lý sức chứa điểm đến du lịch Hịa Bình … 4.2.8 Chú trọng bảo tồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch 139 tỉnh Hịa Bình………………………………………………………………… 4.2.9 Xây dựng mơi trường du lịch tỉnh Hịa Bình an ninh, an toàn 140 142 4.2.10 Tăng cường hiệu tra, kiểm tra, xử lý sai phạm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình………………………………………… 4.2.11 Các giải pháp khác…………………………………………… 143 143 4.3 Một số kiến nghị ……………………………………… ……………… Tiểu kết chương 4…………………………………………………………… 145 145 KẾT LUẬN………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………………………………… 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 151 CÁC PHỤ LỤC……………………………………………………………… 158 150 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CQĐP Chính quyền địa phương CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật GTTB Giá trị trung bình GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh HĐDL Hoạt động du lịch KDDL Kinh doanh du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học 10 PTDL Phát triển du lịch 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 TNDL Tài nguyên du lịch 13 UBND Ủy ban Nhân dân 14 VBPL Văn pháp luật 15 VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng lượng khách du lịch đến tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2020 Bảng 3.2 Tổng thu từ khách du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015 – 2020 Trang 80 82 Bảng 3.3 Đóng góp du lịch tỉnh Hịa Bình kinh tế tỉnh 83 Bảng 3.4 Thống kê số lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2020…………………………………………………… Bảng 3.5 Thống kê số lượng doanh nghiệp lữ hành, đơn vị vận chuyển 84 du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016-2020………………………… Bảng 3.6 Hệ thống văn pháp luật ban hành du lịch tỉnh Hịa Bình……………………………………………………………… 86 93 135 việc PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, từ vận động quần chúng tham gia thực cách thiết thực, hiệu Phối hợp việc cung cấp thông tin, quảng bá tiềm du lịch địa bàn tỉnh, giới thiệu đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch, tuyến, khu, điểm du lịch hấp dẫn sản phẩm du lịch Hòa Bình Hiệp hội Du lịch tỉnh huy động doanh nghiệp du lịch tích cực tham gia chương trình, hoạt động tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch Hịa Bình; giới thiệu hình ảnh du lịch doanh nghiệp tỉnh đến thị trường khách du lịch nước quốc tế 4.2.4 Đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh Hịa Bình Dù sở hữu nhiều tiềm đến việc khai thác PTDL tỉnh Hịa Bình cịn nhiều hạn chế, hệ thống CSHT, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu đồng không đảm bảo chất lượng Hệ thống CSHT không phục vụ riêng cho PTDL mà ảnh hưởng đến đời sống dân cư địa phương họ sử dụng chung hệ thống CSHT Để đầu tư nâng cấp hệ thống CSHT tỉnh, cần tập trung số hoạt động trọng điểm sau: Thứ nhất, xây dựng ban hành sách thu hút đầu tư, khuyến khích hình thức đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng – tư, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân; ưu tiên ngân sách nhà nước hỗ trợ cho tuyên truyền quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch; hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; hỗ trợ người dân tham gia PTDL cộng đồng,… Thứ hai, đầu tư cải tạo mở rộng, nâng cấp tuyến đường giao thông kết nối với thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận đến khu, điểm du lịch toàn tỉnh để thuận lợi cho du khách đến Hịa Bình Hỗ trợ đầu tư nâng cấp bến tàu, thuyền để kết nối tuyến du lịch đường thủy sông Đà từ Quảng Ninh lên thành phố Hịa Bình đến tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Thứ ba, tiếp tục ưu tiên đầu tư tuyến đường giao thông đường kết nối với khu du lịch hồ Hịa Bình theo Quy hoạch tổng thể PTDL tỉnh Hịa Bình Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia hồ Hịa Bình Thứ tư, phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ PTDL hướng tới trình độ khu vực Đầu tư xây dựng hạ tầng hệ thống viễn thông, mạng wifi miễn phí số khu, điểm du lịch trọng điểm có lượng khách đơng; phủ sóng điện thoại điểm du lịch cộng đồng vùng sâu, vùng cao để thuận lợi cho việc thông tin liên lạc đáp ứng nhu cầu du khách 136 Để thực công việc nêu trên, sở, ban, ngành có liên quan cần chủ trì phối hợp thực trách nhiệm cụ thể sau: Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng chế sách thu hút đầu tư phát triển du lịch; bố trí nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực dự án xây dựng hạ tầng du lịch; nghiên cứu đề xuất ban hành chế sách ưu tiên cho dự án đầu tư PTDL sinh thái gắn với trồng rừng, dự án tạo sản phẩm du lịch có chất lượng,… Chủ trì, phối hợp tham mưu xây dựng chế, sách huy động nguồn vốn, nguồn tài trợ nước đầu tư cho PTDL Gắn xúc tiến đầu tư với xúc tiến du lịch tỉnh; chủ trì, phối hợp tham mưu cho UBND tỉnh lựa chọn nhà đầu tư có lực triển khai dự án du lịch có quy mơ lớn Hịa Bình; tham mưu cân đối nguồn vốn đầu tư hàng năm tỉnh nguồn chương trình đầu tư xây dựng CSHT du lịch quốc gia ưu tiên cho dự án đầu tư PTDL trọng điểm tỉnh Sở Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh triển khai thực kế hoạch đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy tỉnh khu, điểm du lịch trọng điểm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải khách du lịch đến Hịa Bình Quản lý, nâng cao lực phục vụ bến cảng đường thủy, điểm đỗ xe đạt chuẩn cho khách du lịch; phối hợp quản lý chất lượng vận tải, trạm dừng nghỉ du lịch Xây dựng triển khai đề án phân luồng, tuyến giao thông ưu tiên cho phương tiện vận chuyển khách du lịch vào khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Kiểm tra xử lý phương tiện vận tải không đủ tiêu chuẩn phục vụ đảm bảo an tồn cho khách du lịch Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất hỗ trợ CSHT cấp nước cho địa phương có điều kiện, tiềm xây dựng khu, điểm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch; đề xuất hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch điểm du lịch Phối hợp chặt chẽ với quan chức thực quản lý tốt quy hoạch ba loại rừng tỉnh Hòa Bình; khơng sử dụng diện tích rừng tự nhiên để xây dựng hạ tầng du lịch theo quy định, trừ số trường hợp Thủ tướng phủ chấp thuận Ngồi ra, Sở Thơng tin Truyền thơng tham mưu cho UBND tỉnh đầu tư hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin địa bàn du lịch trọng điểm dịch vụ công nghệ số phục vụ khách du lịch Xây dựng hạ tầng hệ thống du lịch thông minh tỉnh Chỉ đạo nhà mạng ưu tiên cho điểm du lịch cộng đồng vùng sâu, vùng xa 137 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tham mưu ban hành chế, sách ưu đãi đầu tư khuyến khích hoạt động du lịch, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh 4.2.5 Hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình Hồn thiện hệ thống CSVCKT phục vụ PTDL tỉnh việc gia tăng số lượng chất lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch, bao gồm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí, làm đẹp,… Để hoàn thiện phát triển mạng lưới CSVCKT phục vụ PTDL tỉnh, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đầu tư phát triển sản phẩm du lịch cao cấp, có chất lượng vào khu vực trọng điểm PTDL tỉnh; thu hút doanh nghiệp lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện hoạt động kinh doanh lữ hành hoạt động địa bàn tỉnh Hai là, tạo điệu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh người dân tiếp cận vay vốn khởi nghiệp; hỗ trợ hộ dân làm du lịch cộng đồng tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Ba là, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại kinh doanh du lịch; phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ du khách tiếp cận, trải nghiệm dịch vụ dựa công nghệ số thúc đẩy du lịch phát triển Bốn là, tổ chức quản lý tốt hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch điểm tham quan du lịch toàn tỉnh; lắp đặt biển tuyên truyền bảo vệ môi trường; triển khai xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch, lắp đặt hệ thống nước đáp ứng nhu cầu điểm tham quan, điểm dừng nghỉ du khách Năm là, phát huy vai trò Hiệp hội du lịch tổ chức nghề nghiệp liên quan đến du lịch; phát triển chi hội, câu lạc doanh nghiệp du lịch thu hút đối tượng kinh doanh du lịch hoạt động theo nhóm ngành dịch vụ, theo thị trường, theo quy mô để tăng cường liên doanh, liên kết nâng cao lực cạnh tranh đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh địa bàn để hỗ trợ thúc đẩy PTDL 138 4.2.6 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Hịa Bình Hồn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh nhằm tạo sức hút du khách, định hướng định mua họ lựa chọn điểm đến du lịch hoạt động chi tiêu điểm đến du khách Theo khảo sát nghiên cứu sinh đối tượng khách du lịch có đến 85% du khách cho cần phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hịa Bình, đặc biệt quan tâm đến sản phẩm du lịch đặc thù địa phương để tạo nên nét khác biệt riêng có khu, điểm du lịch Việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh cách để khuyến khích khách hàng chi tiêu nhiều điểm đến, nhờ đem lại hiệu doanh thu du lịch tỉnh mức cao Các nội dung cụ thể để thực giải pháp sau: Một là, xây dựng sách hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp sạch, chế biến thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng phục vụ nhu cầu khách du lịch Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đưa khách du lịch quốc tế đến tham gia chương trình du lịch thiện nguyện; hỗ trợ phát triển loại hình du lịch cộng đồng địa phương địa bàn tỉnh Hịa Bình Ba là, có sách thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch quy mô lớn, chất lượng cao, có sức cạnh tranh; đặc biệt loại hình sản phẩm du lịch ưu tiên Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình Khu du lịch quốc gia hồ Hịa Bình đến năm 2030 Bốn là, tập trung thu hút đầu tư phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí chất lượng cao khu du lịch hồ Hịa Bình, huyện Mai Châu, Tân Lạc, Yên Thủy, Lạc Sơn,…; trọng thu hút đầu tư phát triển du lịch golf có lợi tỉnh,… Tiếp tục đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng đồng bào dân tộc Mường, Thái, Dao, Tày, Mông Năm là, ban hành quy chế phối hợp khuyến khích mơ hình liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch Tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch đảm bảo an ninh trật tự, an tồn vệ sinh mơi trường phát triển bền vững Trách nhiệm sở, ban, ngành việc thực giải pháp: Sở Công thương chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh đạo phát triển sản xuất tổ chức mạng lưới phân phối hàng hóa, đặc biệt hàng thủ cơng mỹ nghệ, nông sản phục vụ khách du lịch; tham mưu xây dựng chế, sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống, 139 điểm du lịch cộng đồng Hỗ trợ thực hoạt động khuyến công phát triển làng nghề, làng truyền thống tạo sản phẩm hàng hóa, mặt hàng lưu niệm đặc trưng dân tộc tỉnh Hịa Bình phục vụ PTDL Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa nghề rừng, gắn bảo vệ phát triển rừng với phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống để tạo sản phẩm mang đặc trưng Hịa Bình phục vụ khách du lịch; gắn chương trình phát triển nơng nghiệp với PTDL; đầu tư đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm từ nông, ngư nghiệp phục vụ du lịch Ban Dân tộc nghiên cứu tham mưu cho UBND tỉnh có sách xây dựng số mơ hình phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa số sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, nông sản đồng bào dân tộc thiểu số để phục vụ khách du lịch Phối hợp với sở, ngành liên quan tham mưu xây dựng chế, sách ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển làng nghề, điểm du lịch cộng đồng; đề xuất định hướng tạo sản phẩm hàng hóa, mặt hàng lưu niệm đặc trưng dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình để phục vụ du lịch thực tiểu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình 135 Sở Y tế nghiên cứu, phát triển dịch vụ y tế kết hợp y học cổ truyền y học đại có khả phục vụ khách du lịch 4.2.7 Tăng cường quản lý sức chứa điểm đến du lịch Hịa Bình Quản lý sức chứa nhằm đảm bảo PTDL cách bền vững vấn đề cần quan tâm QLNN PTDL địa phương Đứng kía cạnh xã hội, sức chứa giới hạn lượng du khách mà bắt đầu xuất tác động tiêu cực HĐDL đến đời sống văn hoá - xã hội, KT-XH khu vực Nếu PTDL mà không quan tâm đến vấn đề sức chứa, đến lúc đó, lượng khách trở nên tải, sống bình thường cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập dần hình thành mâu thuẫn cư dân địa phương khách du lịch Ở khía cạnh khác, thân du khách bắt đầu cảm thấy khó chịu “đông đúc” hoạt động họ bị ảnh hưởng có mặt du khách khác (đi lại khó khăn, chờ đợi lâu để phục vụ, khó chịu ùn ứ rác thải,…) Những tác động làm giảm đáng kể hài lòng khách du lịch Ở góc độ quản lý, sức chứa hiểu lượng khách tối đa mà khu du lịch có khả phục vụ Nếu lượng 140 khách vượt giới hạn lực quản lý (lực lượng nhân viên, trình độ phương tiện quản lý, ) khu du lịch không đáp ứng yêu cầu khách, làm khả quản lý kiểm soát hoạt động khách, kết làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội Với điểm đến địa bàn tỉnh Hịa Bình, tượng q tải khách du lịch thường xảy khu du lịch tâm linh vào đầu năm âm lịch (mùa du lịch tâm linh – lễ hội), điểm du lịch khác xảy tượng Vấn đề đặt với quan QLNN du lịch Hòa Bình phải xác định sức chứa điểm đến du lịch tìm giải pháp thích hợp nhằm quản lý sức chứa điểm đến du lịch cách hợp lý, bao gồm giải pháp áp dụng cho khu du lịch tâm linh giải pháp dự phòng áp dụng cho điểm đến du lịch khác Những giải pháp cụ thể áp dụng để điều tiết lượng khách đến điểm đến du lịch, đảm bảo phù hợp với sức chứa điểm đến du lịch như: Một là, khống chế lượng khách cách gián tiếp thơng qua việc xây dựng cơng trình hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch hạn chế quy mô tuyến giao thông, công suất bãi đỗ xe, quy mơ cơng trình xây dựng (mật độ sử dụng đất, hệ số sử dụng đất), số lượng khách sạn phòng khách sạn cơng trình dịch vụ khác Hai là, khống chế số lượng vé tham quan ngày điểm du lịch có bán vé Ba là, khống chế số lượng phương tiện vận chuyển đường thủy hoạt động ngày số khách lượt hoạt động khu vực lịng hồ Hịa Bình Bốn là, tổ chức việc đăng ký đến điểm du lịch tâm linh khống chế lượng khách đến theo đăng ký Năm là, tổ chức chương trình du lịch tâm linh kết hợp với sản phẩm du lịch khác để kéo giãn HĐDL không gian thời gian, đồng thời giảm dần tính mùa vụ việc kinh doanh loại hình du lịch 4.2.8 Chú trọng bảo tồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình Với mục tiêu phát triển bền vững, quản lý PTDL, quyền địa phương tỉnh Hịa Bình cần đạo Sở VH,TT&DL tỉnh thực số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình gắn với PTDL sau: 141 Thứ nhất, đẩy mạnh bảo tồn giá trị di sản văn hóa để tăng tính hấp dẫn điểm đến Phải bảo tồn nguyên vẹn giá trị độc đáo, đặc sắc di tích; tiếp tục khơi phục lễ hội truyền thống nhằm vừa giữ gìn sắc văn hóa địa phương vừa tạo điểm đến thu hút nhân dân du khách đến tìm hiểu, nghiên cứu, tham quan trải nghiệm Giải thỏa đáng mối quan hệ bảo tồn di sản PTDL theo hướng bền vững đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc: mới, xây dựng sau thiết phải tôn trọng di sản gốc Thời gian qua, không tuân thủ nguyên tắc nhiều di sản bị phục chế, làm dẫn đến biến dạng, méo mó giá trị ban đầu Hiện nay, theo nhiều nghiên cứu di sản văn hóa đưa khái niệm “bảo tồn tích cực”, tức đưa giá trị vốn có di sản vào phục vụ sống, từ bảo tồn phát huy giá trị Để làm vậy, cần có liên kết chặt chẽ người làm du lịch người làm di sản Những dự án PTDL gắn với khai thác di sản muốn triển khai, định phải có tính tốn, tham vấn kỹ lưỡng từ chuyên gia, nhà quản lý di sản thông qua hoạt động chuyên môn nhằm đánh giá chi tiết tác động đến di sản, từ bảo đảm khống chế tác động mức độ cho phép Trong việc tổ chức không gian du lịch, cần quản lý sức chứa phù hợp với khả chịu tải tài nguyên, môi trường du lịch không gian di sản Thứ hai, huy động nguồn lực cho hoạt động tôn tạo, đầu tư di sản văn hóa để khai thác phục vụ du lịch Cần phải tăng cường tu bổ, trùng tu tơn tạo di tích hàng năm để tránh bị xuống cấp hư hại Xem xét, lựa chọn di tích có tiềm năng, đủ điều kiện gắn với PTDL để đầu tư khai thác Để cẩn thiết phải thành lập Ban Quản lý có nguồn kinh phí phù hợp cho đầu tư, tu bổ tơn tạo, Nhà nước hỗ trợ đầu tư CSHT số hạng mục đầu tư ban đầu; địa phương có di tích chủ động thành lập ban quản lý để đầu tư, khai thác đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa để có kinh phí đầu tư, khai thác giá trị di tích thu hút khách du lịch mang lại hiệu KT-XH cho địa phương Thứ ba, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ di sản tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường Cần phải phải đẩy mạnh tuyên truyền ý thức, trách nhiệm bảo vệ di sản tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường cán quản lý, nhân viên, người kinh doanh dịch vụ, nhân dân địa phương du khách di tích hay khơng gian 142 có di sản văn hóa tổ chức hoạt động đón tiếp, phục vụ khách Ban hành nội quy, quy định khách tham quan ngăn cấm hành vi xâm hại di tích làm ảnh hưởng đến mơi trường; có hệ thống xử lý nước thải, thu gom rác thải khu di tích để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến khu vực di tích đáp ứng nhu cầu tham quan cho khách du lịch Có thể khẳng định di sản TNDL có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu hút ngày nhiều du khách nước, quốc tế đến tham quan Đối với Hịa Bình, di sản văn hóa, thiên nhiên yếu tố quan trọng để xây dựng sản phẩm, địa phương khai thác để phát triển kinh tế du lịch bên cạnh yếu tố hạ tầng, CSVCKT chuyên ngành nguồn nhân lực Di sản văn hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Hịa Bình thời gian tới 4.2.9 Xây dựng môi trường du lịch tỉnh Hịa Bình an ninh, an tồn Vấn đề an ninh, an tồn điểm đến du lịch có vai trò quan trọng du khách đưa định, lựa chọn điểm đến du lịch Một mơi trường du lịch an ninh, an tồn, thân thiện giúp du khách dễ dàng đưa định lựa chọn cho chuyến Các công việc cần triển khai để xây dựng môi trường du lịch an ninh, an toàn sau: Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục, vận động tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tích cực tham gia xây dựng môi trường du lịch an toàn, vệ sinh, văn minh, thân thiện Thực giải pháp lắp camera ghi hình cố định số khu, điểm du lịch có đơng khách; lập đường dây nóng để hỗ trợ du khách phản hồi thơng tin; hình thành hệ thống kiểm sốt an ninh, an toàn khu, điểm du lịch kết nối với ban quản lý khu, điểm du lịch Tổ chức thực nghiêm túc đạo Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh tăng cường quản lý mơi trường du lịch, đảm bảo an ninh, an tồn cho khách du lịch địa bàn tỉnh Xây dựng tuyên truyền, phổ biến thực quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa bàn tỉnh; thực giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Công an tỉnh chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh triển khai hiệu công tác đảm bảo an ninh trật tự lĩnh vực du lịch Tăng cường triển khai phương án, kế hoạch, huy động lực lượng, biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Nâng cao hiệu QLNN an ninh trật tự lĩnh vực du lịch, 143 phối hợp với sở, ban, ngành kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo môi trường thuận lợi để PTDL địa phương 4.2.10 Tăng cường hiệu tra, kiểm tra, xử lý sai phạm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình Kết khảo sát nghiên cứu sinh thực tiễn tình hình sai phạm PTDL diễn địa bàn tỉnh cho thấy cần thiết phải tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm PTDL Các nội dung tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bao gồm: Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quy định pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng Tăng cường quản lý, kiểm tra công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với ngành chức thực tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật môi trường, đất đai, tài nguyên nước khu, điểm du lịch theo kế hoạch tra đột xuất Sở Y tế đạo đơn vị chức ngành thực quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm khu, điểm du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, sở dịch vụ ăn uống địa bàn tỉnh đảm bảo an tồn cho khách du lịch đến Hịa Bình Chủ trì phối hợp kiểm tra xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch UBND huyện, thành phố tăng cường đạo, kiểm tra giám sát đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinh, bảo vệ tài nguyên môi trường để du lịch phát triển 4.2.11 Các giải pháp khác Một là, tiếp tục trì mở rộng mối liên kết, hợp tác PTDL Trong thời điểm du lịch quốc tế chưa thể khôi phục lại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, du lịch nước trở thành trọng điểm khai thác Đồng thời, điều kiện để người dân nước hưởng dịch vụ mà trước chủ yếu dành cho người nước Bên cạnh việc khai thác tập khách truyền thống, Hịa Bình cần tăng cường hợp tác với địa phương khác nước Thời gian qua, có nhiều nỗ lực liên kết hợp tác tỉnh Tây Bắc (bao gồm tỉnh Hịa Bình) với thành phố Hồ Chí Minh PTDL mối quan hệ hợp tác cần vào thực chất hiệu thời gian tới, sở tập trung đầu tư kết nối hạ tầng vùng; xây dựng sản phẩm đặc trưng, dịch vụ, kết nối tour, 144 tuyến vùng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan di tích lịch sử, danh thắng địa bàn tỉnh Để làm điều này, CQĐP tỉnh Hịa Bình cần phối hợp với CQĐP tỉnh thực tăng cường công tác QLNN, trao đổi thông tin quy hoạch, kế hoạch, tình hình HĐDL; tập trung phát triển sản phẩm du lịch, trọng tâm phát triển sản phẩm du lịch liên kết, phát triển sản vật du lịch địa phương; tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch xúc tiến kêu gọi đầu tư du lịch Không liên kết PTDL tỉnh, mà cần trọng liên kết địa phương tỉnh, sở, ngành lĩnh vực dịch vụ địa phương Hai là, phát huy vai trò Hiệp hội du lịch tổ chức nghề nghiệp liên quan đến du lịch; phát triển chi hội, câu lạc doanh nghiệp du lịch thu hút đối tượng kinh doanh du lịch hoạt động theo nhóm ngành dịch vụ, theo thị trường, theo quy mô để tăng cường liên doanh, liên kết nâng cao lực cạnh tranh đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Ba là, cần có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đầu tư phát triển sản phẩm du lịch cao cấp, có chất lượng vào khu vực trọng điểm du lịch tỉnh; thu hút công ty lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch hoạt động địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh người dân tiếp cận vay vốn khởi nghiệp; hỗ trợ hộ dân làm du lịch cộng đồng tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Bốn là, tiếp tục nghiên cứu cải tiến, đơn giản hóa, ứng dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc cấp phép kinh doanh quản lý hoạt động kinh doanh, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Năm là, hoàn thiện tổ chức máy QLNN du lịch tỉnh Hịa Bình Trong đó, cần nghiên cứu bổ sung thêm nhân lực có chun mơn cho Phịng Quản lý Du lịch Sở VH,TT&DL tỉnh, đồng thời phân tách thành nhóm chuyên trách để quản lý có hiệu (quản lý hoạt động lữ hành, quản lý sở lưu trú, quản lý quy hoạch, phát triển TNDL) Sáu là, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh để tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng việc bảo tồn văn hóa, bảo tồn TNDL để PTDL cộng đồng, xây dựng CSHT du lịch, Đặc biệt, tỉnh cần tăng ngân sách cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch giai đoạn đầu trình phát triển để tạo dựng thương 145 hiệu du lịch tỉnh đồng thời giải pháp hiệu nhằm kích cầu du lịch thời kỳ hậu covid 4.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, Bộ VH,TT&DL cần hỗ trợ địa phương có tỉnh Hịa Bình việc triển khai hoạt động quảng bá, xúc tiến PTDL cấp quốc gia Cũng nằm nội dung này, để hoạt động xúc tiến PTDL đạt hiệu bối cảnh thời đại mới, Bộ VH,TT&DL cần hỗ trợ tỉnh Hòa Bình xây dựng sử dụng, khai thác, quản lý sở liệu du lịch để phục vụ cho công tác quản lý cho PTDL Thứ hai, Bộ VH,TT&DL cần tiếp tục phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai chương trình đào tạo theo chế đặc thù cho ngành du lịch sở đào tạo để tạo nguồn lao động có chất lượng, giàu kỹ năng, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công việc sau trường Đây nguồn lao động bổ sung có giá trị cho ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh, có tỉnh Hịa Bình nói riêng, vị trí cán quản lý hay vị trí nhân viên tác nghiệp, góp phần đưa du lịch phát triển đạt mục tiêu đặt Thứ ba, tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 thêm vào tác động dịch bệnh Covid-19, ngành du lịch số ngành kinh tế khác buộc phải chuyển đổi hình thức hoạt động từ trực tiếp sang trực tuyến Những vấn đề đặt với ngành du lịch chuyển đổi số lĩnh vực du lịch, du lịch thông minh, du lịch thực tế thực tế ảo, Với điểm đến du lịch mang tính chất di tích lịch sử, văn hóa, điểm đến có liên quan đến yếu tố an ninh quốc phòng,… việc “số hóa” đến mức độ nào, vấn đề an ninh, bảo mật chưa có văn quy định Chính vậy, nghiên cứu sinh kiến nghị Bộ VH,TT&DL cần phối hợp với bộ, ban, ngành có liên quan để nghiên cứu, bổ sung quy định vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn kiểm sốt thơng tin khơng gian mạng việc “số hóa” “thơng minh hóa” ngành du lịch, tiến tới bổ sung nội dung vào Luật Du lịch Việt Nam Những quy định vừa mang tính chất hướng dẫn, vừa giúp tỉnh quản lý PTDL tỉnh đảm bảo phù hợp với khung khổ pháp luật Nhà nước đạt mục tiêu đặt Tiểu kết chương Trong nội dung chương 4, nghiên cứu sinh khái quát quan điểm, mục tiêu PTDL mà tỉnh Hịa Bình đặt cho giai đoạn đến năm 2030 Bên cạnh 146 đó, nghiên cứu sinh vấn đề đặt cho QLNN tỉnh Hịa Bình PTDL khía cạnh thuận lợi khó khăn Trên sở nghiên cứu thực trạng QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình, đặc biệt từ hạn chế nguyên nhân gây hạn chế QLNN PTDL tỉnh rút từ chương 3; kết hợp với học kinh nghiệm từ tỉnh nước vấn đề quản lý PTDL chương quan điểm, mục tiêu vấn đề đặt nêu trên, nghiên cứu sinh đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình sau: (1) Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo thẩm quyền PTDL tỉnh Hịa Bình; (2) Tăng cường đào tạo phát triển nhân lực du lịch tỉnh Hịa Bình; (3) Tăng cường hiệu quảng bá, xúc tiến du lịch; (4) Đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh Hịa Bình; (5) Hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ PTDL tỉnh Hịa Bình; (6) Hồn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Hòa Bình; (7) Tăng cường quản lý sức chứa điểm đến du lịch Hịa Bình; (8) Chú trọng bảo tồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình; (9) Xây dựng mơi trường du lịch tỉnh Hịa Bình an ninh, an tồn; (10) Tăng cường hiệu tra, kiểm tra, xử lý sai phạm PTDL tỉnh Hịa Bình; (11) Các giải pháp khác Ngoài ra, nghiên cứu sinh đề xuất số kiến nghị với Bộ VH,TT&DL việc hỗ trợ địa phương (bao gồm tỉnh Hịa Bình) việc triển khai thác hoạt động quảng bá, xúc tiến PTDL; xây dựng, sử dụng, khai thác, quản lý sở liệu du lịch; tiếp tục phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình đào tạo theo chế đặc thù nhằm cung cấp cho ngành du lịch đội ngũ lao động có chất lượng, giàu kỹ năng, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu công việc; đồng thời bổ sung quy định, hướng dẫn liên quan đến việc đảm bảo an ninh, an tồn khơng gian mạng áp dụng chuyển đổi số lĩnh vực du lịch triển khai ứng dụng du lịch thông minh, tiến tới bổ sung vào Luật Du lịch 147 KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hịa Bình nói riêng định hướng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhằm phát triển mặt đời sống kinh tế - trị - văn hóa - xã hội địa phương nước Trong trình PTDL, quản lý nhà nước có vai trị to lớn việc quản lý, điều tiết hoạt động du lịch diễn cách hướng hiệu Hịa Bình tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, giàu tiềm PTDL Trong thời gian qua, có bước tiến PTDL chưa thực tương xứng với lực điều kiện có Một yếu tố ảnh hưởng đến PTDL tỉnh vấn đề QLNN PTDL thực tế cho thấy QLNN CQĐP tỉnh Hòa Bình PTDL tỉnh cịn bộc lộ số hạn chế Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm tăng cường QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình cần thiết điều kiện Trên sở xác định rõ mục tiêu nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình, luận án thực hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN PTDL địa phương cấp tỉnh Trong đó, nghiên cứu sinh tiến hành làm rõ nội dung như: khái niệm, điều kiện, nội dung tiêu chí đánh giá PTDL địa phương cấp tỉnh; khái niệm, nguyên tắc, cơng cụ, nội dung, tiêu chí đánh giá QLNN PTDL địa phương cấp tỉnh; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN PTDL địa phương cấp tỉnh; kinh nghiệm QLNN với PTDL số địa phương cấp tỉnh nước học rút cho tỉnh Hịa Bình (với học điển hình Lào Cai, Hà Giang Venice (Italia)) Thứ hai, tìm hiểu thực trạng QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình Trong đó, nghiên cứu sinh khái qt đơi nét tình hình PTDL tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015 – 2020; phân tích thực trạng QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình sở liệu thứ cấp thu từ sở, ban, ngành có liên quan liệu sơ cấp thu qua khảo sát cán QLNN du lịch tỉnh Hịa Bình số đối tượng khác; từ đưa đánh giá chung thành công, hạn chế nguyên nhân QLNN PTDL tỉnh Hòa Bình Các vấn đề cịn hạn chế QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình xác định sau: (1) Hệ thống VBPL du lịch chưa thực hồn chỉnh, cịn thiếu hệ thống VBPL liên quan đến vấn đề quản lý loại hình sở lưu trú homestay, farmstay; quy định quản lý khai thác 148 hang động kinh doanh du lịch; quy tắc ứng xử hoạt động du lịch quy chế phối hợp sở, ban, ngành có liên quan hỗ trợ khách du lịch (2) Việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PTDL tỉnh Hịa Bình cịn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với nguồn lực nội bộ, số quy hoạch sai quy trình, vi phạm quy định, chưa mang lại hiệu cao (3) Công tác quản lý thu hút đầu tư PTDL chưa hiệu (4) Hoạt động quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch chưa quan tâm mức; kênh quảng bá, xúc tiến hạn chế; nội dung thơng tin kênh truyền thơng cịn thiếu số lượng yếu chất lượng (5) Số lượng chất lượng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn cịn hạn chế (6) Chưa có quan tâm mức đến vấn đề xác định sức chứa giải pháp nhằm quản lý sức chứa điểm đến (7) Ứng dụng khoa học công nghệ quản lý PTDL tỉnh hiệu chưa cao (8) Trên địa bàn tỉnh để xảy nhiều tượng vi phạm PTDL dự án chậm tiến độ, dừng tiến độ, xây dựng hoạt động trái phép Sở dĩ để xảy tình trạng du lịch Hịa Bình bước vào thời kỳ phát triển nên đội ngũ cán quản lý quan QLNN du lịch mỏng, non trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lý; sở hạ tầng, CSVCKT phục vụ du lịch tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu PTDL; ý thức, nhận thức phận cá nhân, tổ chức dẫn đến sai phạm trình thực PTDL; bùng phát đại dịch Covid-19 sức ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 tác động không nhỏ đến QLNN PTDL tỉnh Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình sở nghiên cứu hạn chế nguyên nhân QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình xem xét vấn đề mối tương quan với quan điểm, mục tiêu, định hướng PTDL tỉnh Hịa Bình, kết hợp với học kinh nghiệm rút qua nghiên cứu QLNN PTDL số địa phương nước Các giải pháp bao gồm: (1) Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo thẩm quyền PTDL tỉnh Hòa Bình; (2) Tăng cường đào tạo phát triển nhân lực du lịch tỉnh Hịa Bình; (3) Tăng cường hiệu quảng bá, xúc tiến du lịch địa bàn tỉnh Hịa Bình; (4) Đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh Hịa Bình; (5) Hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ PTDL tỉnh Hịa Bình; (6) Hồn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Hịa Bình; (7) Tăng cường quản lý sức chứa điểm đến du lịch Hịa Bình; (8) Chú trọng bảo tồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình; (9) Xây dựng mơi trường du lịch tỉnh Hịa 149 Bình an ninh, an tồn; (10) Tăng cường hiệu tra, kiểm tra, xử lý sai phạm PTDL tỉnh Hịa Bình; (11) Các giải pháp khác; số kiến nghị Với kết nghiên cứu này, nghiên cứu sinh mong muốn đóng góp công sức nhằm tăng cường QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình, góp phần đưa du lịch Hịa Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Dù nỗ lực nghiên cứu, nhiên khuôn khổ luận án này, nghiên cứu sinh nghiên cứu đưa giải pháp mang tính tổng qt nhằm hồn thiện QLNN PTDL tỉnh Hịa Bình Các vấn đề chi tiết xác định cấu phù hợp cho ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình, xác định sức chứa điểm, khu du lịch Hịa Bình đưa giải pháp áp dụng cụ thể cho điểm, khu du lịch cần tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Ngoài ra, lượng liệu thứ cấp thu thập có độ dài thời gian hạn chế cơng tác lưu trữ liệu, tiếp ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khó lường nên cần tiếp tục có nghiên cứu khác nhằm làm rõ vấn đề áp dụng tốt thực tiễn

Ngày đăng: 20/04/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan