(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Chức Năng Nhận Thức Và Chức Năng Giáo Dục Trong Truyện Ngắn Của Nam Cao.pdf

68 0 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Chức Năng Nhận Thức Và Chức Năng Giáo Dục Trong Truyện Ngắn Của Nam Cao.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẨU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG Tên đề tài CHỨC NĂNG NHẬN THỨC VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Giáo viên hướng dẫn ThS LÊ SỸ ĐỒNG Sinh viên th[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẨU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG Tên đề tài: CHỨC NĂNG NHẬN THỨC VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Giáo viên hướng dẫn: ThS.LÊ SỸ ĐỒNG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG Lớp: C12NV01 Khóa: 2012-2015 Bình Dương, ngày 25 tháng 05 năm 2015 -2-  LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời chân thành đến gia đình, đặc biệt ba mẹ, người nuôi dưỡng, dạy dỗ, tạo điều kiện trình học tập em Em xin chân thành cảm ơn đến tập thể quý thầy khoa Ngữ văn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Sỹ Đồng Thầy hết lịng tận tình động viên, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người bạn động viên em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Người thực Lê Thị Hoài Thương GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -3- Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết (ký tên) Lê Thị Hoài Thương GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -4DẪN NHẬP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học phản ánh thực, văn học giúp hình dung sống chân thực đời thường Văn học Việt Nam tronggiai đoạn 1930–1945 có nhiều nhà văn theo khuynh hướng thực Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan,Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng,… tiêu biểu Nam Cao.Các tác phẩm ôngphản ánh chân thực người nông dân, người tri thức tiểu tư sản Nhà văn ln trăn trở, băn khoăn tìm lối cho số phận ln bị nghèo, đói dằn vặt Họ bị tha hóa ngoại hình lẫn tâm hồn cơm áo gạo tiền.Bị kịch thương tâm khơng xảy tầng lớp nơng dân mà cịn có tầng lớp tri thức tiểu tư sản Những tác phẩm ơng có giá trị cao, thể rõ chức nhận thức chức nănggiáo dục nhiều chức khác Nam Cao người sau so với nhà văn khác thời ông gặt hái nhiều thành cơng Trong tác phẩm Dì Hảo, Ở hiền, Lão Hạc, Một đám cưới, Nghèo, Điếu văn, Tư cách mõ,…viết người nông dân, Nam Cao thể tính nhân văn cao với bút pháp thực sâu sắc Qua trình đọc tìm hiểu tác phẩm Nam Cao, nhận thấy sáng tác ông điều thể rõ chức văn học cóchức nhận thức chức giáo dục Những trang viết Nam Cao tiếng kêu cứu: bảo vệ nhân phẩm người Việc nghiên cứu góp phần quan trọng việc đọc, cảm nhận phân tích tác phẩm Nam Cao, đặc biệt truyện ngắn.Bên cạnh đó, đề tài sẽlà tài liệu giảng học giáo viên học sinh trường phổ thông môn Ngữ văn, người quan tâm đến tác phẩm Nam Cao GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -5II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như biết, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam nói chung văn học thực nói riêng.Ngay từ tên tuổi Nam Cao khẳng định qua tác phẩm Chí Phèo có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đến.Ta nói đến cơng trình nghiên cứu năm 1941Lê Văn Trương có tập “Đơi lứa xứng đôi”,do nhà xuất “Đời mới” ấn hành (1941) đầu tiên.Lê Văn Trương xác nhận Nam Cao người “Khơng nói người ta nói, khơng tả theo lối người ta tả”[20, 347] Như vậy, Lê Văn Trương nhấn mạnh việc Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng mình, tìm tịi chưa có chưa sáng tạo nên Phong Lê nhận xét Nam Cao: “Nam Cao - người suy nghĩ nghiêm chỉnh cẩn thận nghề, khôngđặt nghề viết cao nghề”[11, 157].Nam Cao ý thức laođộng nghề hoạt động nghiêm túc phải có lương tâm với nghề, đặc biệt viết văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận định rằng: “Truyện Nam Cao dạy cho người ta biết xấu hổ, hay nói cách khác muốn lay tỉnh người ý thức nhân phẩm, nhân tính”[16, 257].Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định tầm quan trọng tính giáo dục truyện ngắn: “Nam Cao ln tạo cảm giác ngược đời để làm bật số phận bi thươngvà cay đắng chua chát đời để làm bật số phận bi thảm cay cực chua chát đời nghèo khổ” [14, 263].Cảm giác ngược đời mà Nam Cao tạo không làm cho người đọc phải day dứt không nguôi thân phận tủi nhục người xã hội đầy rẫy bất công tàn bạo Thao Nguyễn với viết Nam Cao, trái tim thức đập với buồn vui đau khổ người năm 2013,NXB Văn hóa thơng tin, trích dẫn lời nói nhà văn Nguyễn Minh Châu nói đến Nam Cao:“Từ trước tới GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -6vẫn thường nghĩ người cầm bút viết văn xuôi thực ta, Nam Cao có lịng thương người thương đời có mắt nhìn đời ác – Nam Cao nhìn thấy vấn đề cuối người… Nam Cao lật hết tất lớp áo phủ đời sống người Việt Nam… Nam Cao đánh giá tư cách người, vẽlên muôn vạn muôn dạng xúc, eo sèo đời sống, miếng ăn sinh ra, vẽ lên tâm lý mối quan hệ đầy đau đớn người trước cách mạng tháng Tám”[24, 116] Qua viết trên, ta thấy Nam Cao nói vẽ lên tranh xã hội thực trước Cách mạng tháng Tám cách khái quát cụ thể Tơ Hồi nhận địnhNam Cao:“Nam Cao khơng che giấu, khơng màu mè hết, nói toạt sống đường tận lối nhơ nhớp người anh”[24, 23].Nam Cao người nhận thức rõ vềxã hội qua trải nghiệm từ sống Nguyễn Minh Châu viết Nam Cao báo Văn nghệ số ngày 18 tháng năm 1987 có nhận xét: “Cả đời cầm bút cuả Nam Cao đau đáu nhìn vào nhân cách Cái săn đuổi nhân vật đầy róng riết săn đuổi nhân cách người ta nói chung” [19, 265] Miêu tả người nông dân, Nam Cao không vạch trần tình cảnh nghèo khổ của họ, mà tâm đến nhân cách bị chà đạp, nhân cách bị tha hóa hồn cảnh biến họ trở thành kẻ thô tục tham lam, đáng bị khinh bỉ nhân cách Hà Minh Đức viết Nam Cao giáo trình Văn học Việt Nam 1900 -1945 có đoạn: “Gấp trang sách Nam Cao, người đọc dường cảm thấy ngột ngạt ám ảnh không nguôi với số phận người khốn khổ Cái khơng khí ngột ngạt đó, chủ yếu thực xã hội lúc giờ”[4, 478] Qua phần ta thấy phản ánh nhận thức Nam Cao: “Ngòi bút thực sắc sảo Nam Cao xé toang lớp vỏ hào GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -7nhống bên người tiểu tư sản để sâu vào vấn đề bên trong, ông không rơi vào lối viết tơ vẽ, thi vị hóa nhà văn lãng mạn đương thời” [4,484] Người đọc thấy chất bên người nhân vật Đồng thời, ta nhận điều Nam Cao người ghét tính chất giả dối kiên đoạn tuyệt với chủ nghĩa lãng mạn để đến với chủ nghĩa thực Nguyễn Duy Tờ tác giả sách Sự vận động động dòng văn học thực Việt Nam 1930 -1945 ghi lại nhận xét Nguyên Hồng sau: “Tuy ta đọc khơng truyện viết đói khổ, bóc lột, áp bức, cảnh thương tâm, đen tối xã hội đầy rẫy bất công, qua Nam Cao ta thấy cất lên thật tiếng nói, ta chứng kiến thật đời mờ mịt, ngoi ngóp, xơ xác nơng thơn mà từ trước đến mà ta trông nghĩ mà gần không hiểu, khơng thấy hết, thật tác phẩm người” [21,265] Có thể nói giá trịtác phẩmcủa Nam Cao đánh sâu vào tâm trí làm lay động ý thức nhà văn Nguyên Hồng Những nhận định trên, ta thấy đa phần phê bình có vài đoạn nhắc đến chức nhận thức chức giáo dục.Nhưng nhận định chưa sâu làm rõ vấn đề.Vấn đề đặt cần phải làm rõ chức nhận thức vàchức giáo dục truyện ngắn Nam Cao, đặc biệt giai đoạn trước 1945 Có thế, thấy đượcvị trí quan trọng Nam Cao văn đàn Việt Nam với giá trị lớn lao từ tác phẩm Bên cạnh nhận định nhà văn cơng trình nghiên cứu trên, cịn tham khảo sách tập hợp viết nhà văn Nam Cao “Nghĩ tiếp Nam Cao”(NXB Hội nhà văn Hà Nội 1992), “Nam Cao tác gia tác phẩm” (NXB Giáo dục 1998), “Nam Cao nhà văn thực xuất sắc” (NXB Thơng tin văn hóa Hà Nội 2000),“Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”(NXB Giáo dục, H, 1996)… GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hồi Thương -8- III MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Mục đích đề tài làm rõ chức nhận thức chức giáo dục sáng tác Nam Cao Chức giáo dục tư tưởng rèn luyện nhân cách để từ biết ni dưỡngthanh lọc tâm hồn.Mỗi tác phẩm ông điều mang tính giáo dục kèm với nhận thức người đọc soi vào trang viết ơng để nhìn lại thân mình.Những tác phẩm dường làm cho người thức tỉnh.Từ đó, giúp người đọc nhận thức thêm giá trị truyện ngắn Nam Cao IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chức nhận thức, chức giáo dục truyện ngắn Nam Cao trước1945 Phạm vi đề tài Do giới hạn làm luận vănnên chọn khảo sát truyện ngắn giai đoạn trước 1945như: Giăng sáng(1942), Đời thừa (1943), Trẻ khơng ăn thịt chó (1942), Chí Phèo (1941), Nghèo (1937), Dì Hảo (1944), Tư Cách Mõ (1943), Lang Rận (1944), Lão Hạc (1943), Một bữa no (1943), Một truyện xu-vơ-nia (1943), Một đám cưới (1944), Điếu Văn (1943), Ở hiền (1943), Truyện tình (1943), Nhỏ nhen (1942), Nửa đêm (1944), Sao lại (1943), Quên điều độ (1943), Mua danh (1943), Nhìn người ta sung sướng (1942), Từ ngày mẹ chết (1943), Điếu văn (1943), Mua nhà (1943), Đui mù (1937),Xem bói (1943) GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương -9- V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, để đề tài chặt chẽthống nhất, sử dụng số phương pháp sau để hồn thành luận văn mình: Phương pháp phân tích Phương pháp quan trọng nghiên cứu đề tài.Từ tài liệu chọn lọc tập hợp đầy đủ, người viết tiến hành phân tích chức nhận thức chức giáo dục tác phẩm Nam Cao.Như giúp đề tài thêm sức thuyết phục Phương pháp so sánh Người viết tiến hành liện hệ so sánh tác phẩm Nam Cao với tác gia khác, để làm rõ chức năng.Góp phần cho đề tài thêm sức thuyết phục.Và khẳng định tài đóng góp Nam Cao giai đoạn đại hóa văn học Việt Nam Phương pháp liên ngành Để đánh giá cách xác, người viết vận dụng kiến thức sở văn hóa, lịch sử, tơn giáo tư tưởng để phân tích tượng văn học GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương - 10 - BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TÁC GIẢ NAM CAO VÀ THỜI ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử năm 1930- 1945 1.1.1.Tình hình trị, kinh tế, xã hội 1.1.2.Tình hình văn học 1.2.Tác giả Nam Cao 1.2.1.Con người đời 1.2.2.Sự nghiệp sáng tác 1.3.Chức văn học 1.3.1 Chức nhận thức 3.2 Chức giáo dục  Tiểu kết CHƯƠNG CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAMCAO 2.1 Nhận thức hoàn cảnh xã hội 2.1.1.Hiện thực xã hội 2.1.2 Thái độ tác giả 2.2.Nhận thức số phận người 2.2.1.Nơng dân bần hóa, tha hóa 2.2.2.Tri thức tiểu tư sản GVHD: ThS Lê Sỹ Đồng SVTH: Lê Thị Hoài Thương

Ngày đăng: 20/04/2023, 19:13