1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tv số 3 ck2 21 22 (1)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN HỌ TÊN THÍ SINH LỚP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 5 NĂM HỌC 2021– 2022 MÔN Tiếng Việt Thời gian 40 phút SỐ BÁO DANH Do thí sinh ghi Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám t[.]

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN HỌ TÊN THÍ SINH…………………………………… LỚP:…………………………………………………… MÔN: Tiếng Việt SỐ BÁO DANH: ……………… Thời gian: 40 phút Do thí sinh ghi KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - LỚP NĂM HỌC 2021– 2022 Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám thị Cắt  Lời nhận xét Giám khảo Chữ ký Chữ ký ………………………………………………………… Giám khảo Giám khảo ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Điểm thi ………………………………………………………… ………………………………………………………… A Đọc hiểu: Chiều ven sơng Bấy tơi cịn bé lên mười Nhà làng ven sông, tuổi thơ gắn với bến nước làng Quên buổi chiều thuyền đậu kín, tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két mùi nồng lưới giăng dọc bờ cát Ở tơi có thằng bạn lớp nướng cá giỏi người lớn Chúng thường kéo tơi lên phía cuối làng, chỗ cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu lửa Trong phút yên tĩnh buổi chiều làng, nhận thấy mùi cá nướng hanh hao thứ phong vị… Mỗi lần cắt cỏ, tơi tìm bứt nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp một, mắt lơ đễnh nhìn lên gạo độc hoa đỏ rực cuối bãi, có đàn sáo đen đậu xuống lại bay tung lên, ta thổi nắm tàn giấy lịng bàn tay vậy… (Trần Hồ Bình, trích tập Chú tắc kè phố) Đánh dấu X vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhà tác giả đâu? (M1- 0.5đ) a Đầu làng b Làng ven sông c Giữa cánh đồng d Thị trấn Câu 2: Trong phút yên tĩnh buổi chiều làng, tác giả cảm nhận thấy hương vị gì? (M1-0.5đ) a Hoa cỏ b Lá khô c Cá nướng d Quả chín Câu 3: Hình ảnh tác giả sử dụng biện pháp so sánh? (M2- 0.5đ) a.Những cá c Những sợi cỏ b.Cây gạo d Đàn sáo đen Câu 4: Tác giả nhớ kỉ niệm người bạn thuở nhỏ? (M2- 0.5đ) a Cùng cắt cỏ cuối làng, chăn trâu b.Cùng nghịch ngợm, chơi trò chơi trẻ nhỏ c Cùng bắt cá nướng cá, bạn nướng cá giỏi người lớn d Cùng thả diều ngắm nhìn đàn sáo đen Câu 5: Dịng nêu nội dung bài? (M3- 1đ) a Tả cảnh chiều làng quê ven sông b Những kỉ niệm tuổi thơ tình cảm gắn bó tác giả với làng quê vùng ven sông c Kể lại tuổi thơ tác giả quê hương d Những tình cảm gắn bó tác giả với quê hương Câu 6: Nêu vài việc làm em góp phần xây dựng quê hương tươi đẹp yên bình (M3- 1đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 7: Dấu chấm than dùng để : (M2-0,5 điểm) a Kết thúc câu kể c Kết thúc câu hỏi b Kết thúc câu cảm d Kết thúc câu cảm câu khiến Câu 8: Chủ ngữ câu: “Chiếc bàn chân gãy.” là: (M3-0,5 điểm) a Chiếc bàn b Chiếc bàn c chân gãy d gãy Câu 9: Đặt câu ghép có vế câu nối với cặp quan hệ từ: “Không chỉ… mà…” biểu thị quan hệ tăng tiến (M4-1 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Đọc thành tiếng Đọc tiếng, từ Tốc độ đọc đạt yêu cầu khoảng 100 tiếng/1 phút Ngắt nghỉ ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu CỘNG /1đ … /1đ … /1đ … /1đ … 4đ ĐỀ THI CUỐI KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT (ĐỌC) - NĂM HỌC 2021-2022 Con gái (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 112) - Đọc đoạn “Từ đầu … Tức ghê!” Trả lời câu hỏi: Khi mẹ bé Mơ sinh em gái, người gia đình có thái độ nào? (Dì Hạnh nói vẻ coi thường: “Lại vịt trời nữa.” Bố mẹ buồn buồn.) - Đọc đoạn “Tối đó, bố về……cũng khơng bằng.” Trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, chi tiết cho thấy người thay đổi quan niệm gái? (Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu chưa, gái trăm đứa trai khơng bằng”.) Công việc (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 126) - Đọc đoạn “Một hôm … khơng biết giấy gì.” Trả lời câu hỏi: Cơng việc anh Ba giao cho chị Út gì? (Rải truyền đơn) - Đọc đoạn “Nhận công việc… chạy rầm rầm.” Trả lời câu hỏi: Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngổi nghĩ cách giấu truyền đơn) Sang năm lên bảy (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 149) - Đọc đoạn “Sang năm lên bảy……Tiếng mn lồi với con.” Trả lời câu hỏi: Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp? (Giờ lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ Chỉ nghe thấy/ Tiếng mn lồi với con) - Đọc đoạn “Đi qua thời thơ ấu… Từ hai bàn tay con.” Trả lời câu hỏi: Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? (Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật phải giành lấy hạnh phúc hai bàn tay mình) Lớp học đường (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 153) - Đọc đoạn “Cụ Vi-ta-li… mà đọc được.” Trả lời câu hỏi: Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? (Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống) - Đọc đoạn “Khi dạy tôi… vẫy vẫy đuôi.” Trả lời câu hỏi: Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác nào? (Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, vào đầu khơng qn Ca-pi có lúc qn mặt chữ, bị thầy chê, không lâu sau cậu biết đọc chữ chuyển sang học nhạc) Út Vịnh (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 136) - Đọc đoạn “Tháng trước… nữa.” Trả lời câu hỏi: Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em nhà trường phát động tích cực Vịnh cịn nhận cơng việc khó thuyết phục Sơn – bạn nghịch hay chạy đường tàu thả diều thuyết phục Sơn.) - Đọc đoạn “Một buổi chiều… khơng nói lên lời.” Trả lời câu hỏi: Em học tập Út Vịnh điều gì? (Út Vịnh có ý thức giữ gìn an tồn đường sắt dũng cảm cứu em nhỏ.) B PHẦN VIẾT: Chính tả: Nghe – viết (Thời gian: 15 phút) Đêm trăng đẹp Ngày chưa tắt hẳn, trăng lên Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn Trên quãng đồng rộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát Sau tiếng chuông chùa cổ lúc lâu, trăng nhô lên khỏi rặng tre Trời vắt Mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không du du sáo diều Ánh trăng chảy khắp nhành kẽ lá, tràn ngập đường trắng xóa ( Thạch Lam) 2.Tập làm văn Đề bài: Em tả người bạn thân em HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA VIẾT I Chính tả (4đ) - Tốc độ đạt yêu cầu: 1đ - Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ: 1đ - Viết tả (khơng mắc q lỗi): đ Từ lỗi thứ trở lên lỗi trừ 0,5 đ - Trình bày quy định, viết sạch, đẹp: đ II Tập làm văn (6đ) Đề bài: Em tả người bạn thân em Hình thức: 1đ - Chữ viết rõ ràng sẽ: 0,25đ - Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết : 0,25đ - Khơng q lỗi tả: 0,25đ - Khơng 15 dịng: 0,25đ Nội dung: 4đ - HS viết phần mở bài: giới thiệu người bạn thân định tả 0,5đ - HS viết phần thân bài: (3đ) + Tả hình dáng, đặc điểm người bạn đó, biết sử dụng số hình ảnh so sánh viết + Tả hoạt động người bạn - HS viết phần kết bài: Nêu tình cảm với người bạn thân tả (0,5 đ) Diễn đạt (1đ) - Bài viết lủng củng, câu văn luộm thuộm, dùng từ thiếu xác 0,25đ - Bài viết tương đối rõ ràng mạch lạc, dùng từ xác 0,5đ - Bài viết rõ ràng câu văn mạch lạc, dùng từ xác, biết sử dụng kiểu câu xác linh hoạt 0,75đ - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, sinh động, dùng từ có chọn lọc, có ý văn hay thể tình cảm thân thiện 1đ ĐỌC THÀNH TIẾNG (4đ) Giáo viên cho học sinh bốc thăm tập đọc: học sinh đọc khoảng 120 tiếng 01 phút sau trả lời câu hỏi giáo viên tự chọn ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU Câu: 1b; 2c; 3d; 4c; 5b; 7d; 8b Câu 6: HS nêu việc điểm VD: ( Quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm; chăm sóc bảo vệ lồi cây; tuyên truyền giữ gìn anh ninh trật tự; chấp hành tốt luật lệ giao thông; không xả rác bừa bãi;…) Câu 9: HS đặt câu yêu cầu, viết câu VD: Lan không học giỏi mà bạn cịn chăm làm MA TRẬN CĨ CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG CỦA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II KHỐI - NĂM HỌC 2021 - 2022 Mạch kiến thức Đọc hiểu văn Mức1 TN Mức TL - Xác định hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa văn TN Mức TL - Hiểu nghĩa cặp quan hệ từ TN Mức TL - Giải thích chi tiết cách suy luận trực tiếp - Hiểu nội dung, ý nghĩa đọc TN Tổng TL TN TL - Biết liên hệ thực tế điều học với thân, thực tế Số câu 2 1 Câu số Câu 1,2 Câu 3,4 Câu Câu Câu 1,2,3,4,5 Câu S.điểm 1 1 Kiến thức Tiếng việt - Hiểu nghĩa từ thuộc chủ điểm Từ tuần 19tuần 35 - Giải nghĩa số thành ngữ, tục ngữ thông dụng - Nhận biết câu ghép cách - Hiểu dấu câu nối vế câu tác dụng Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ biện pháp liên kết câu - Xác định thành phần câu - Biết đặt câu có dấu câu thích hợp - Bước đầu biết dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết câu văn hay - Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ cho sẵn - Biết điền dấu câu vị trí - Biết đặt câu với quan hệ từ cặp quan hệ từ Số câu 1 Câu số Câu Câu Câu Câu 7,8 Câu S.điểm 0,5 0,5 1 Số câu 2 Câu số Câu 1,2 Câu 3,4,7 Câu 5,8 Câu 6,9 Câu 1,2,3,4,5,7,8 Câu 6,9 S.điểm 1,5 1,5

Ngày đăng: 20/04/2023, 17:54

w