PowerPoint Presentation BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT KHỞI ĐỘNG Câu 1 Chọn những từ sau điền vào chỗ ( ) sao cho đúng hiện lên, đặc điểm, hình dung, tính chất , Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc[.]
BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT KHỞI ĐỘNG Câu 1: Chọn từ sau điền vào chỗ (…) cho đúng: lên, đặc điểm, hình dung, tính chất , (2) Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe (1) ….những…., (3) … bật vật, việc, người, phong cảnh.v.v làm cho (4) đối tượng … trước mắt người đọc, người nghe Đáp án - Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh v.v làm cho đối tượng lên trước mắt người đọc, người nghe KHỞI ĐỘNG Câu 2: Chọn điền thông tin vào bảng cho sẵn dạng văn miêu tả thường gặp: (Thảo luận cặp đôi phút) - Tả giới đồ vật giới thiên nhiên quanh ta - Tả người nói chung - Tả loài vật quen thuộc - Tả người tâm trạng cụ thể - Tả cảnh thiên nhiên - Tả người trạng thái hoạt động - Tả cảnh sinh hoạt Các dạng Văn tả đồ vật, loài vật, cối Các kiểu Ví dụ - Cái bàn, ghế, sách, nhà, phượng… - Chú gà, mèo… - Cụ già, em bé, đội… Văn tả người Văn tả cảnh - Cô giáo giảng bài, em bé chơi… - Đang lo lắng, buồn phiền, vui mừng… - Cánh đồng lúa chín, đêm trăng… - Một buổi lao động, phiên chợ Tết, trị chơi… Các dạng Văn tả đồ vật, lồi vật, cối Văn tả người Văn tả cảnh Các kiểu Ví dụ Thế giới đồ vật giới thiên nhiên quanh ta - Cái bàn, ghế, sách, ngơi nhà, phượng… Những lồi vật quen thuộc - Chú gà, mèo… Tả người nói chung - Cụ già, em bé, đội… Tả người trạng thái hoạt động Tả người tâm trạng cụ thể - Cô giáo giảng bài, em bé chơi… - Đang lo lắng, buồn phiền, vui mừng… Tả cảnh thiên nhiên Tả cảnh sinh hoạt - Cánh đồng lúa chín, đêm trăng… - Một buổi lao động, phiên chợ Tết, trò chơi… KHỞI ĐỘNG Làm việc cá nhân (5 phút) Câu hỏi: Trình bày dàn ý văn miêu tả? Khi miêu tả thường miêu tả theo trình tự nào? KHỞI ĐỘNG Dàn ý văn miêu tả I Mở - Xác dịnh giới thiệu đối tượng miêu tả II Thân - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu đối tượng - Tập trung miêu tả chi tiết đặc điểm đối tượng - Sặp xếp trình bày theo trình tự III Kết - Nêu cảm nghĩ đối tượng KHỞI ĐỘNG Một số trình tự văn miêu tả: - Trình tự thời gian: thường dùng dạng văn tả cối, tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh hoạt - Trình tự khơng gian: Thường dùng dạng văn miêu tả cảnh thiên nhiên tả cảnh sinh hoạt (trình tự từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể; từ phải qua trái, từ xuống dưới, từ trước sau, từ ngồi vào trong…tùy theo điểm nhìn vị trí quan sát người miêu tả BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Thế văn tả cảnh sinh hoạt? - Tả cảnh sinh hoạt dùng khả quan sát lời văn gợi tả làm sống động tranh sinh hoạt (có thể hoạt động hay nhiều người trình học tập, lao động tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch…) giúp người đọc, người nghe hình dung rõ nét quang cảnh, khơng khí, đặc điểm bật hoạt động cảnh Ví dụ: - Tả cảnh mùa gặt cánh đồng (Cảnh lao động bác nơng dân) - Tả buổi ngoại khóa trường em - Tả trận đấu bóng bạn học sinh trường - … BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Thế văn tả cảnh sinh hoạt? II Các dạng đề tả cảnh sinh hoạt Dạng đề cụ thể: dạng đề nêu rõ yêu cầu tả, nội dung đối tượng tả Ví dụ: Đề 1: Sau ngày làm việc, học tập bận rộn, gia đình em lại quây quần, sum họp bên Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình đầm ấm Đề 2: Sân trường chơi đông vui, rộn rã tiếng nói cười Em tả lại Dạng đề mở: dạng đề nêu yêu cầu tả cảnh sinh hoạt mà không nêu nội dung đối tượng tả Ví dụ: Tả lại buổi sinh hoạt tập thể sân trường để lại em nhiều cảm xúc BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT A KIẾN THỨC CẦN NHỚ III Các bước làm văn tả cảnh sinh hoạt Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng - Xác định kiểu bài, nội dung miêu tả, trình tự miêu tả Ví dụ: Đề bài: Sau ngày làm việc, học tập bận rộn, gia đình em lại quây quần, sum họp bên Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình đầm ấm - Kiểu bài: Tả cảnh sinh hoạt - Nội dung: cảnh sum họp gia đình đầm ấm - Trình tự miêu tả: Trình tự thời gian BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT Bước 2: Tìm ý lập dàn ý a) Tìm ý: Đặt trả lời câu hỏi để tìm ý Ví dụ: Đề bài: Sau ngày làm việc, học tập bận rộn, gia đình em lại quây quần, sum họp bên Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình đầm ấm Làm việc cặp đơi (thời gian 10 phút) Yêu cầu: Hãy đặt trả lời câu hỏi để tìm ý cho đề văn 2 Bước 2: Tìm ý lập dàn ý a) Tìm ý: Đặt trả lời câu hỏi để tìm ý ? Cảnh sum vầy gia đình em lên qua nét cảnh nào? - Cảnh gia đình làm việc nhà, chuẩn bị bữa tối; cảnh gia đình ăn cơm, xem ti vi; cảnh bố mẹ hướng dẫn học bài… ? Trình tự xếp nét cảnh nào? - Trình tự thời gian: từ lúc nhà theo trình tự hoạt động diễn gia đình ? Nét cảnh lên sao? Trong nét cảnh ấy, nét cảnh tiêu biểu, ấn tượng nhất? - Khơng khí sum vầy ấm áp - … ? Cảm xúc em quan sát cảnh? Em có mong muốn gì? - Mong muốn có giây phút hạnh phúc bên nhau; cảm ơn bố mẹ quan tâm, yêu thương con; ước mơ bạn nhỏ có mái ấm gia đình chở che, nâng đỡ… Bước 2: Tìm ý lập dàn ý b) Lập dàn ý: cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn * Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả, bày tỏ cảm xúc, ấn tượng chung em - Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp cảnh định tả (lấy đề bài), bày tỏ cảm xúc em - Mở gián tiếp: Dẫn dắt từ câu thơ, câu văn hay câu nói đề tài mà em định miêu tả từ giới thiệu cảnh em định tả, bày tỏ cảm xúc em Hoặc hình ảnh, âm sống gợi cho em nhớ cảnh định tả, bày tỏ cảm xúc em 2 Bước 2: Tìm ý lập dàn ý b) Lập dàn ý: cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn * Thân bài: - Tả bao quát khung cảnh ấn tượng chung cảnh sinh hoạt - Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí, hoạt động cụ thể người tham gia.(Trình tự thời gian: sáng –trưa – chiều – tối, xn – hạ thu – đơng…; trình tự khơng gian: từ xa – gần, từ – trong, – ngoài, bao quát – chi tiết…) - Thể cảm xúc quan sát, chứng kiến tham gia cảnh sinh hoạt (Cảm xúc em bày tỏ gián tiếp qua cảm nhận nét cảnh bộc lộ trực tiếp từ ngữ, câu cảm thán) * Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em cảnh định tả - Bày tỏ mong ước em cảnh định tả Ví dụ: Đề bài: Sau ngày làm việc, học tập bận rộn, gia đình em lại quây quần, sum họp bên Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình đầm ấm Làm việc cá nhân (thời gian 10 phút) Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề văn * Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả: cảnh sum họp gia đình - Bày tỏ cảm xúc em: ấm áp, yêu thương, hạnh phúc * Thân bài: - Tả bao quát khung cảnh gia đình em lúc chiều tối - Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí: + Cảnh gia đình em làm việc nhà (tả hoạt động người: mẹ em nấu cơm, bố em trai tưới cây….) + Cảnh gia đình em sum vầy bên bữa ăn (thái độ, cử chỉ, lời nói thành viên gia đình) + Cảnh gia đình xem ti vi; bố mẹ hướng dẫn học (tả lời nói, thái độ bố mẹ con) - Cảm xúc, ấn tượng mong ước em (vui, hạnh phúc, biết ơn bố mẹ, mong bố mẹ khỏe mạnh; khoảnh khắc sum vầy diễn hàng ngày đầy ấm áp, yêu thương.) * Kết bài: Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ em 2 Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Bước 3: Viết bài: bám sát dàn ý viết thành văn theo yêu cầu đề - Trình tự miêu tả phải hợp lí - Nét cảnh định tả phải phù hợp, tiêu biểu - Tránh sa vào liệt kê nét cảnh mà phải tái nét cảnh cách chi tiết, giúp người đọc dễ hình dung - Để cho miêu tả sinh động, cần có hình ảnh so sánh, nhân hóa, đan xen yếu tố biểu cảm, tự phù hợp - Thể cảm xúc người viết trước cảnh định tả Một số câu văn, đoạn văn thiếu hình ảnh so sánh, nhân hóa - Trên bãi cỏ sau làng, đàn bò gặm cỏ Con hùng hục ăn cách ngon lành, khơng cịn để ý đến xung quanh Tiếng gặm cỏ nghe rào rào Cảnh tượng thật thú vị Một số câu văn, đoạn văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa - “Con Nâu đứng lại Cả đàn bò dừng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu rào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp phàm ăn tục uống nhất, húc mõm xuống, ủi đất mà gặm Bọt mép trào ra, trơng đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn khơng kém…Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cu Tũn dở hơi, lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm mảng khác.” Một số câu văn, đoạn văn thiếu hình ảnh so sánh, nhân hóa - Vầng trăng sáng lung linh Một số câu văn, đoạn văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa - “Chị Hằng Nga kiều diễm áo vàng lộng lẫy nàng công chúa kiêu sa từ từ bước từ câu chuyện cổ tích, chiếu mn tia sáng lung linh, rực rỡ.” Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm