Output file 1 ®¹i häc quèc gia hµ néi Khoa luËt TRÇN V¡N DUY THñ TôC HOµ GI¶I Vô VIÖC H¤N NH¢N Vµ GIA §×NH Chuyªn ngµnh LuËt D©n sù M sè 60 38 30 LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Ngêi híng dÉn khoa häc TS[.]
đại học quốc gia hà nội Khoa luật TRầN VĂN DUY THủ TụC HOà GIảI Vụ VIệC HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH Chuyên ngành: Luật Dân MÃ số : 60 38 30 LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà Hà NộI - 2008 MơC Lơc Trang Trang phơ b×a Lêi cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Ch-ơng vấn đề lý luận thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Cơ sở lý luận thực tiễn thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình Phân biệt thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình với số thủ tục hòa giải khác Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình theo quy đnh sè n-íc 9 18 24 25 26 KÕt luËn ch-ơng CHƯƠNG PHáP LUậT VIệT NAM Và THựC TIễN áP DụNG Về THủ TụC HòA GIảI Vụ VIệC HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH 28 2.1 Thủ tục hòa giải vụ án ly hôn 28 2.2 Đối với yêu cầu thuận tình ly hôn 46 2.3 Đối với việc hủy kết hôn trái pháp luật 57 2.4 Đối với vụ việc hôn nhân gia đình khác 60 Kết luận ch-ơng II Ch-ơng Hoàn thiện quy định thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình 3.1 3.2 3.3 64 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định thủ tục hòa giải vụ 65 việc hôn nhân gia đình Các giải pháp hoàn thiện thực quy định thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình 67 Một số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân gia đình 71 Kết luận ch-ơng III 73 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ giải hình thức giải tranh chấp dân nói chung nhân gia đình nói riêng xuất sớm, nói, người có tranh chấp biết cách áp dụng biện pháp thương lượng, hoà giải với để chấm dứt bất đồng phát sinh chủ thể với nhau, đặc biệt, mối quan hệ nhân gia đình - mối quan hệ mà thành viên gia đình gắn bó chặt chẽ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định pháp luật, truyền thống đạo đức với phát triển lên không ngừng đất nước quan hệ nhân gia đình nhiều mặt hạn chế tác động kinh tế thị trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống số cá nhân xã hội, làm tha hoá đạo đức, biến chất mặt đạo đức Có thể nói, đơi lúc tác động đồng tiền làm lu mờ truyền thống đạo đức, giá trị tinh thần gia đình, dẫn đến nhiều gia đình xa cha, vợ xa chồng Vì vậy, theo thống kê ngành Tồ án việc thụ lý giải vụ việc hôn nhân gia đình ngày tăng phức tạp Trong điều kiện vậy, việc thực thi BLTTDS năm 2004 LHN&GĐ năm 2000 thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình nhằm giải nhanh chóng, hiệu vụ việc nhân gia đình, đảm bảo bền vững mối quan hệ nhân gia đình cách vững đối sách xã hội, đối sách pháp luật quan trọng góp phần hạn chế tiêu cực xã hội từ mối quan hệ gia đình hôn nhân Bộ luật Tố tụng dân sở kế thừa quy định PLTTGQCVADS năm 1989 theo quy định thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình quy định bắt buộc Toà án tiến hành giải vụ án nhân gia đình trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hồ giải Hiện nay, thủ tục giải việc hôn nhân gia đình khơng tiến hành hịa giải cịn nhiều ý kiến khác việc có hịa giải u cầu nhân gia đình hay không? Xuất phát từ quyền tự định đoạt đương quy định Điều 5, Điều 10, Điều 180 BLLTDS năm 2004 Điều LHN&GĐ năm 2000 Điều 11 Bộ luật Dân năm 2005 Pháp luật tố tụng tạo hành lang pháp lý cho đương hội thoả thuận hịa giải suốt q trình tồ án tiến hành giải vụ án nhân gia đình, chí thủ tục giải việc nhân gia đình thuận tình ly (nếu theo quan điểm áp dụng tương tự pháp luật) Điều này, giúp Tồ án giải vụ việc nhân gia đình cách nhanh chóng mà khơng cịn phải mở phiên xét xử hay phiên họp giải việc nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Toà án, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức lực đương Nhà nước Thủ tục hoà giải tiến hành giải quan hệ nhân gia đình cịn góp phần nâng cao trình độ dân trí, giáo dục pháp luật thành viên gia đình chủ thể có liên quan Trong phạm vi vụ án nhân gia đình, định cơng nhận thoả thuận đương sự, đương thoả thuận hoà giải thành biện pháp giải tối ưu định, án án dẫn đến việc thi hành án dễ dàng Tuy nhiên, BLTTDS năm 2004 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005, có quy định cụ thể thủ tục hoà giải nguyên tắc tiến hành hoà giải, vụ án dân khơng hồ giải, nội dung hịa giải, trình tự, thủ tục định công nhận thoả thuận đương sự, hiệu lực định công nhận thoả thuận đương Nhưng qua thực tiễn gần hai năm thực BLTTDS năm 2004 bộc lộ số vướng mắc, bất cập Toà án nhân dân tiến hành thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình thực tiễn hiểu áp dụng tiến hành thủ tục giải việc hôn nhân gia đình chưa có hướng dẫn áp dụng quan Nhà nước có thẩm quyền Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trên, đặt yêu cầu mặt lý luận phải nghiên cứu tìm giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình, thống mặt nhận thức khoa học thực tiễn việc áp dụng thủ tục hòa giải số quan hệ pháp luật nhân gia đình Chính vậy, việc chọn vấn đề “Thủ tục hoà giải vụ việc nhân gia đình ” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học cần thiết có ý nghĩa thời sự, bối cảnh Toà án nhân dân thụ lý giải vụ việc nhân gia đình ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác hoà giải tố tụng dân Có thể nêu số cơng trình như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, số đăng ký: 2001-38-045 Viện Nghiên cứu khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao: “Thực tiễn thi hành chế định hồ giải q trình giải vụ án dân sự-những tồn tại, vướng mắc kiến nghị” (2002); - Luận án thạc sỹ luật: “Hoà giải tố tụng dân sự-thực trạng hướng hoàn thiện” Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1996); - Luận án thạc sỹ luật: “Hoà giải tố tụng dân sự” Trương Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, (1996); - Luận án thạc sỹ khoa luật: “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Hà Vĩnh Thanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2002); - Luận án tiến sỹ khoa luật: “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn” Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004); - Các viết thực tiễn hoà giải vụ án dân đăng tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Kiểm sát,như: + “Việc hoà giải với người đại diện đương uỷ quyền” Xn Tiến (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5-1991); + “Vấn đề hoà giải vụ án dân cấp phúc thẩm” Thạc sỹ Lê Thu Hà (Tạp chí Nhà nước pháp tháng 11/1996); + “Vấn đề hoà giải phiên sơ thẩm” Thạc sỹ Lê Thu Hà (Tạp chí Nhà nước pháp tháng 8/1999); + “Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hoà giải” Trương Kim Oanh (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6-1997); + “Hoàn thiện chế định hoà giải tố tụng dân sự” Đào Thị Mai Hường (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1-1998); + “Hồ giải tự thoả thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động” Phan Hữu Thư (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 2-1999); + “Vướng mắc áp dụng chế định hồ giải q trình giải vụ án dân “ Thanh Tú (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7-2002); + “Hoà giải tố tụng dân sự” Phạm Hữu Nghị (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2003); + “Thủ tục giải việc dân theo quy định Bộ Luật Tố tụng dân sự” TS Lê Thu Hà (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 12); + “Một số vấn đề thủ tục giải việc dân sự” Thạc sỹ Nguyễn Thanh Mai (Tạp chí Kiểm sát, số 13(7-2006); + “Những khó khăn, vướng mắc, nhận thức, áp dụng kiến nghị từ hoạt động thực tiễn qua năm thực quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004” Ban Biên tập (Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006); + “Một số vấn đề áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự” Thạc sỹ Trần Văn Trung (Tạp chí Kiểm sát, số 18(9-2006); + “Một số vấn đề giải việc hôn nhân gia đình” Vũ Thanh Tuấn (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2007, số 14); + Về viết “Một số vấn đề giải việc nhân gia đình” Đặng Thanh Hoa (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 12 năm 2007, số 24); + “Một số vướng mắc xác định việc dân vụ án dân vụ việc nhân gia đình” Nguyễn Văn Tiến (Tạp chí Khoa học pháp lý số 4(47) năm 2008); + “Giải trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng theo thủ tục vụ án dân hay thủ tục việc dân sự” Nguyễn Thi Hạnh (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 11 năm 2006, số 22); + “Những người cứu hộ hôn nhân” Mai Thu (Tạp chí Gia đình, số X Đinh Hợi 2007; + “Những điểm thủ tục thuận tình ly hơn” TS Lê Thu Hà (Tạp chí Tồ án nhân dân tháng năm 2006, số 15); - Hoà giải pháp luật tố tụng dân đề cập Giáo trình Luật Tố tụng Dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng Dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Tố tụng Dân nhiều trường đại học, học viện khác toàn quốc, nhiều sách chuyên khảo khác Tuy nhiên, cơng trình nói đề cập cách khái quát, khía cạch thủ tục hồ giải tố tụng dân nói chung đề cập đến thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình, chưa có điều kiện sâu phân tích thực tiễn áp dụng thủ tục giải việc nhân gia đình, đặc biệt, BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành mối quan hệ BLTTDS năm 2004 LHNGĐ năm 2000 có nhiều điểm cần lý giải hai văn pháp luật có giá trị pháp lý ngang Vì vậy, vấn đề đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu thủ tục hoà giải tố tụng dân nói chung đưa vào giải nhóm quan hệ pháp luật quan trọng - quan hệ pháp luật nhân gia đình cách toàn diện, đầy đủ, tránh nghiên cứu chung chung, nhằm nâng cao hiệu việc hoà giải vụ nhân gia đình, thống nhận thức việc có hay khơng có áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình, khơng để xảy sai lầm, lúng túng áp dụng pháp luật để giải vụ việc nhân gia đình tồ án Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình việc áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình Tịa án nay; sở xác định phương kiến nghị giải pháp đồng hoàn thiện quy định thủ tục hồ giải quan hệ nhân gia đình cách rõ ràng Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng rõ số vấn đề lý luận hoạt động hồ giải vụ án nhân gia đình thủ tục giải việc nhân gia đình Tồ án nhân dân cấp - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình việc áp dụng thủ tục giải việc nhân gia đình thời gian vừa qua, đặc biệt, từ ban hành BLTTDS năm 2004 trở lại - Đề xuất số quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình thủ tục giải việc nhân gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình, việc áp dụng, nhận thức thủ tục giải việc nhân gia đình án nhân dân theo hướng sau: + Bản chất, ý nghĩa, sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình cần thiết có quy định áp dụng thủ tục hịa giải số việc nhân gia đình; + Phương pháp giải pháp hoàn thiện thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình sáng tỏ sở pháp lý thực tiễn việc áp dụng thủ tục hịa giải q trình giải số việc nhân gia đình thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu luận văn nghiên cứu thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình, nghiên cứu việc có hay khơng có việc áp dụng thủ tục hòa giải số việc nhân gia đình sở pháp lý việc áp dụnh quy định thực tiễn Đặc biệt, thời điểm luận văn thực hiện, BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành quan tiến hành tố tụng áp dụng toàn quốc Bởi vậy, nội dung nghiên cứu luận văn liên hệ, đối chiếu giưa quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin nhằm nghiên cứu đánh giá vấn đề pháp lý mối liên hệ với mối quan hệ xã hội - quan hệ nhân gia đình Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp thống kê Các phương pháp giúp tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật liên quan thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình vấn đề quy định tiến hành giải việc hôn nhân gia đình, làm rõ ưu điểm, nhược điểm quy định đó, sở rút kiến nghị Những đóng góp khoa học luận văn Có thể nói, luận văn cơng trình khoa học pháp lý bậc đào tạo thạc sỹ luật học nước ta nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống thủ tục hồ giải vụ việc nhân gia đình sau Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 đời Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, đề tài đóng góp mặt khoa học là: - Luận giải số vấn đề lý luận thủ tục hồ giải vụ án nhân gia đình cở khoa học, thực tiễn việc áp dụng thủ tục hịa giải việc nhân gia đình - Đánh giá khách quan, toàn diện khoa học quy định pháp luật hành tác động tới chủ thể áp dụng luật chủ thể thi hành pháp luật thủ tục hoà giải vụ án nhân gia đình việc nhân gia đình