1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm thử tự động bằng Selenium cho Website

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,05 MB
File đính kèm Kiểm thử bằng selenium.rar (2 MB)

Nội dung

Đây là bài tập lớn môn Đồ án hệ thống thông tin mà nhóm mình đã làm và được đánh giá cao từ giáo viên hướng dẫn, các bạn có thể tham khảo cách làm của bọn mình. Bọn mình làm khá chi tiết từng phần cụ thể thiết kế word theo đúng chuẩn sạch đẹp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -o0o - BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN ĐỒ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỀ TÀI: KIỂM THỬ TỬ ĐỘNG BẰNG SELENIUM VÀ ỨNG DỤNG KIỂM THỬ CHO WEBSITE BÁN ĐIỆN THOẠI TIENDATPHONE GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: 70DCHT23 HÀ NỘI 04-2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM VÀ LỖI PHẦN MỀM 1.1 Định nghĩa phần mềm công nghệ phần mềm 1.2 Vòng đời phần mềm 1.3 Chất lượng phần mềm đảm bảo chất lượng phần mềm 1.4 Lỗi phần mềm 1.5 Quy trình xử lý lỗi 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 12 2.1 Kiểm thử phần mềm 12 2.1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm thử phần mềm 12 2.1.2 Quy trình kiểm thử phần mềm 12 2.1.3 Các mức độ kiểm thử .12 2.1.4 Các phương pháp kiểm thử phần mềm 14 2.2 Kiểm thử tự động 14 2.2.1 Khái niệm kiểm thử tự động .14 2.2.2 Quy trình kiểm thử tự động .14 2.2.3 So sánh kiểm thử tự động kiểm thử thủ công 15 2.2.4 Một số công cụ kiểm thử tự động phổ biển .16 CHƯƠNG CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG SELENIUM VÀ SELENIUM WEBDRIVER 17 3.1 Khái quát Selenium 17 3.2 Selenium WebDriver 19 3.3 Các câu lệnh sử dụng Selenium WebDriver 21 CHƯƠNG ỨNG DỤNG SELENIUM WEBDRIVER KIỂM THỬ WEBSITE BÁN ĐIỆN THOẠI TIENDATPHONE 24 4.1 Giới thiệu website bán điện thoại TienDatPhone 24 4.2 Hướng giải toán thực thi kiểm thử tự động 24 4.2.1 Các yêu cầu công nghệ 24 4.2.2 Hướng thực thi kiểm thử tự động 24 4.3 Thiết kế test case cho chức 29 4.3.1 Chức đăng nhập 29 4.3.2 Chức tìm kiếm sản phẩm 30 4.3.3 Chức thêm vào giỏ hàng 31 4.3.4 Chức cập nhật giỏ hàng 32 4.3.5 Chức đặt hàng 33 4.3.6 Chức cập nhật thông tin tài khoản 36 4.4 Kiểm thử tự động với Selenium WebDriver 40 4.2.1 Chức đăng nhập 40 4.2.2 Chức tìm kiếm sản phẩm 42 4.2.3 Chức thêm vào giỏ hàng 44 4.2.4 Chức cập nhật giỏ hàng 46 4.2.5 Chức đặt hàng 48 4.2.6 Chức cập nhật thông tin tài khoản 51 4.5 Đánh giá hướng phát triển .53 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI NÓI ĐẦU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Thị Hải Tìm hiểu nội dung kiểm thử tự động Yến Thiết kế testcase kiểm thử tự động chức (Trưởng nhóm) cập nhật thơng tin tài khoản Lê Thị Quỳnh Đánh giá Tìm hiểu Selenium Selenium WebDriver Thiết kế testcase kiểm thử tự động chức đặt hàng Dương Thị Nguyệt Tìm hiểu nội dung kiểm thử phần mềm Nguyễn Khánh Vy Tìm hiểu nội dung phần mềm lỗi phần mềm Thiết kế testcase kiểm thử tự động chức tìm kiếm sản phẩm Thiết kế testcase kiểm thử tự động chức thêm cập nhật giỏ hàng Ngơ Tiến Đạt Tìm hiểu kiểm thử ứng dụng web Thiết kế testcase kiểm thử tự động chức đăng nhập DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM VÀ LỖI PHẦN MỀM 1.1 Định nghĩa phần mềm công nghệ phần mềm Phần mềm (Software) xem hệ thống ngôn ngữ lập trình viết theo trật tự, cấu trúc định thành câu lệnh, thị Không câu lệnh mà phần mềm liệu hay file hướng dẫn nhằm thực nhiệm vụ, chức thiết bị máy tính Để thực chức mình, phần mềm gửi câu lệnh đến phần cứng để thực cung cấp liệu cho chương trình, phần mềm khác thực nhiệm vụ Cơng nghệ phần mềm việc áp dụng công cụ, kỹ thuật cách hệ thống việc phát triển ứng dụng dựa máy tính Nói cách khác việc áp dụng quan điểm, tiến trình có kỷ luật có vào để phát triển, vận hành bảo trì phần mềm Về bản, công nghệ phần mềm thực tác vụ chủ yếu sau: thiết kế phần mềm, xây dựng phần mềm, kiểm thử phần mềm bảo trì phần mềm Mục tiêu công nghệ phần mềm tạo phần mềm tốt, giảm đến mức tối thiểu sai sót xảy q trình vận hành, tạo điều kiện thuận lợi việc bảo trì nâng cấp phần mềm 1.2 Vòng đời phần mềm Vòng đời phần mềm loạt pha mà phần mềm phải trải qua từ việc khám phá khái niệm đến phần mềm bị loại bỏ hồn tồn Mơ hình vịng đời phần mềm gồm giai đoạn: 1) Thu thập yêu cầu: Giai đoạn tập trung vào việc thu thập thông tin yêu cầu từ khách hàng người dùng 2) Phân tích yêu cầu: Giai đoạn nhằm xác định yêu cầu khách hàng người dùng, phân tích đưa giải pháp phù hợp 3) Thiết kế: Giai đoạn tập trung vào thiết kế kiến trúc cấu trúc phần mềm, bao gồm giao diện người dùng 4) Lập trình: Giai đoạn tập trung vào việc viết mã triển khai giải pháp thiết kế 5) Kiểm thử: Giai đoạn nhằm đảm bảo phần mềm hoạt động đáp ứng yêu cầu đề 6) Triển khai: Giai đoạn tập trung vào triển khai phần mềm vào mơi trường sản xuất 7) Bảo trì: Giai đoạn nhằm trì nâng cấp phần mềm q trình sử dụng, đảm bảo tính ổn định an toàn phần mềm7) 1.3 Chất lượng phần mềm đảm bảo chất lượng phần mềm Chất lượng phần mềm theo Pressman phù hợp yêu cầu cụ thể hiệu chức năng, tiêu chuẩn phát triển phần mềm ghi lại rõ dàng tài liệu với đặc tính ngầm định tất phần mềm phát triển chuyên nghiệp Định nghĩa Pressman đề xuất ba yêu cầu với chất lượng phần mềm phải đáp ứng phát triển phần mềm: - Các yêu cầu chức rõ ràng nhân tố định chất lượng đầu phần mềm - Các tiêu chuẩn chất lượng phần mềm nói đến hợp đồng - Các đặc tính ngầm định cần đáp ứng q trình phát triển cho dù khơng nói đến rõ ràng hợp đồng Đảm bảo chất lượng phần mềm (Software Quality Assure) theo Daniel Galin tập hợp hành động cần thiết lên kế hoạch cách hệ thống để cung cấp đầy đủ niềm tin trình phát triển phần mềm phù hợp để thành lập yêu cầu chức kỹ thuật yêu cầu quản lý theo lịch trình hoạt động giới hạn ngân sách 1.4 Lỗi phần mềm Có nhiều định nghĩa lỗi phần mềm hiểu phát biểu cách đơn giản "Lỗi phần mềm khơng khớp chương trình đặc tả nó" Dựa vào định nghĩa, ta phân loại lỗi phần mềm thành dạng: - Lỗi sai: Sản phẩm phần mềm xây dựng khác với đặc tả - Lỗi thiếu: Các yêu cầu sản phẩm phần mềm có đặc tả lại khơng có sản phẩm thực tế - Lỗi thừa: Sản phẩm thực tế có tính khơng có tài liệu đặc tả Lỗi phần mềm đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Dưới chín nguyên nhân chủ yếu gây lỗi phần mềm: 1) Định nghĩa yêu cầu bị lỗi: Những lỗi việc xác định yêu cầu thường nằm phía khách hàng Một số lỗi thường gặp là: định nghĩa sai u cầu, lỗi khơng hồn chỉnh, thiếu yêu cầu quan trọng trọng yêu cầu không thật cần thiết 2) Các lỗi giao tiếp khách hàng nhà phát triển : Hiểu lầm giao tiếp khách hàng nhà phát triển nguyên nhân gây lỗi Những lỗi thường xuất giai đoạn đầu dự án Một số lỗi hay gặp phải: hiểu sai dẫn tài liệu yêu cầu, hiểu sai thay đổi khách hàng trình bày lời nói tài liệu, hiểu sai phản hồi thiếu + quan tâm đến đề cập khách hàng Giải pháp khắc phục: Cần có ủy ban liên kết khách hàng nhà cung cấp để tránh lỗi giao tiếp Ủy ban quản trị dự án đứng đầu khách hàng phải giới thiệu người hiểu mặt nghiệp vụ vào ủy ban 3) Sai lệch có chủ ý với yêu cầu phần mềm: Trong số trường hợp nhà phát triển cố tình làm sai lệnh yêu cầu tài liệu đặc tả Nguyên nhân việc đến từ áp lực thời gian, ngân sách, hay cố tình sử dụng lại mơ-đun từ dự án trước mà chưa phân tích đầy đủ thay đổi để thích nghi với yêu cầu Giải pháp khắc phục: Dựa thống kê để định xem giải pháp nào, xếp ưu tiên xem bỏ yêu cầu hay sử dụng lại mô-đun 4) Các lỗi thiết kế logic: Lỗi phần mềm xảy trình chuyên gia thiết kế hệ thống, kiến trúc sư hệ thống, kỹ sư phần mềm, nhà phân tích xây dựng phần mềm theo yêu cầu Các lỗi điển hình bao gồm: - Định nghĩa yêu cầu phần mềm thuật tốn sai Quy trình định nghĩa có chứa trình tự lỗi - Sai sót định nghĩa biên >3 hay >=3 - Thiếu sót trạng thái hệ thống phần mềm yêu cầu 5) Các lỗi lập trình: Có nhiều lý dẫn đến việc lập trình viên gây lỗi lập trình Những lý bao gồm: hiểu sai tài liệu thiết kế, ngơn ngữ; sai sót ngơn ngữ lập trình; sai sót việc áp dụng cơng cụ phát triển; sai sót lựa chọn liệu 6) Không tuân thủ theo tài liệu hướng dẫn tiêu chuẩn lập trình: Các lỗi phần mềm đến từ việc khơng tn thủ tài liệu tiêu chuẩn lập trình tổ chức phát triển phần mềm 7) Thiếu sót q trình kiểm thử: Lỗi phần mềm đến từ q trình kiểm thử mà người kiểm thử để lọt lỗi Những lỗi đến từ nguyên nhân sau đây: - Kế hoạch kiểm thử chưa hồn chỉnh, để sót u cầu cần kiểm thử - Lỗi tài liệu báo cáo kiểm thử - Việc sửa chữa lỗi phát khơng hồn chỉnh áp lực thời gian hay thiếu cẩn thận Giải pháp: Lên kế hoạch kiểm thử cụ thể giai đoạn đầu dự án 8) Các lỗi thủ tục: Các thủ tục hướng dẫn cho người sử dụng bước tiến trình Chúng có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống phần mềm phức tạp mà tiến trình thực nhiều bước, bước có nhiều kiểu liệu cho phép kiểm tra kết trung gian Các lỗi đến từ việc viết thủ tục 9) Các lỗi tài liệu: Các lỗi tài liệu vấn đề đội phát triển bảo trì có sai sót tài liệu liên quan Những lỗi nguyên nhân gây lỗi giai đoạn phát triển giai đoạn bảo trì 1.5 Quy trình xử lý lỗi Trước giới thiệu quy trình xử lý lỗi, trình bày trạng thái có lỗi Quy trình xử lý lỗi Quy trình xử lý lỗi bao gồm bước sau: 1) 2) 3) 4) 5) Bắt đầu: phát phần mềm có lỗi đưa lỗi lên hệ thống quản lý lỗi (Open) Gán lỗi cho nhân viên phát triển Xử lý lỗi (Fix) Kiểm thử lại Đóng lỗi (Closed)/ Reopen lỗi (Open) 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 09:32

w