1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt chính sách thương mại và đầu tư kinh doanh của việt nam và trung quốc

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN oOo BÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN “ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG” HỌC KỲ II (2021 2022) Mã lớp học 20DTM PHÂN BIỆT CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN -oOo - BÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ MƠN “ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ MƠI TRƯỜNG” HỌC KỲ II (2021-2022) Mã lớp học: 20DTM PHÂN BIỆT CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Kiệt Người hướng dẫn: TS Trần Khải Thành MSSV: 84012002034 Ngày sinh: 27/02/2002 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC I Chính sách đầu tư kinh doanh Việt Nam .1 1.1 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn Người ta phân loại môi trường đầu tư theo nhiều tiêu thức khác tiêu thức phân loại lại hình thành môi trường thành phần khác nhau: 1.2 Đảm bảo quyền nhà đầu tư .1 1.3 Chiến lược bảo hộ ưu tiên dành cho nhà đầu tư người nước 1.4 Ưu đãi đất đai cho nhà đầu tư nước 1.5 Miễn giảm thuế .1 II Chính sách thu hút đầu tư nước Trung Quốc Những sách bật Trung Quốc thu hút vốn đầu tư nước ngoài: III Chính sách thương mại Việt Nam Mục tiêu Mục tiêu IV Chính sách thương mại Trung Quốc a) Chính sách mặt hàng: b) Chính sách thị trường: .6 c) Các biện pháp hỗ trợ đối với doanh nghiêp tham gia vào xuất khẩu: V Danh mục tài liệu tham khảo I Chính sách đầu tư kinh doanh Việt Nam 1.1 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn Người ta phân loại mơi trường đầu tư theo nhiều tiêu thức khác tiêu thức phân loại lại hình thành mơi trường thành phần khác nhau: – Căn phạm vi khơng gian: có mơi trường đầu tư nội doanh nghiệp, môi trường đầu tư nước môi trường đầu tư quốc tế – Căn vào lĩnh vực: có mơi trường trị, môi trường luật pháp, môi trường kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, sở hạ tầng… – Căn vào tính hấp dẫn: có mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao, mơi trường đầu tư có tính trung bình, mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh thấp mơi trường đầu tư khơng có tính cạnh tranh 1.2 Đảm bảo quyền nhà đầu tư Về quyền đảm bảo cho nàh đầu tư gồm: – Đảm bảo không tước đoạt – Đảm bảo cho mát: Sự đảm bảo diễn trường hợp sau: +Quốc hữu hoá + Phá huỷ chiến tranh + Tính khơng chuyển đổi tiền tệ – Chuyển (gửi) ngoại hối 1.3 Chiến lược bảo hộ ưu tiên dành cho nhà đầu tư người nước Bao gồm vấn đề sau: -Việc tuyển dụng người nước ngồi -Quyền sở hữu trí tuệ -Sự ưu tiên với nhà đầu tư phủ -Đảm bảo cho mơi trường cạnh tranh bình đẳng Bao gồm: +Cạnh tranh nhập +Cạnh tranh Chính Phủ +Cạnh tranh nội địa thơng qua việc đánh thuế từ hàng rào chắn thâm nhập vào ngành công nghiệp 1.4 Ưu đãi đất đai cho nhà đầu tư nước ngồi Đây coi khuyến khích đầu tư , làm cho nhà đầu tư nước ngồi tin tưởng cào khẳ ổn định khoản đầu tư quyền khác Nói chung, nhà đầu tư thuận lợi đuợc sở hữu bất động sản Nếu việc sở hữu bất động sản khơng luật pháp cho phép nhà đầu tư đòi hỏi phải sử dụng bất động sản thời gian hợp lý 1.5 Miễn giảm thuế Ưu đãi thuế phận sách FDI ln đặt mối quan hệ với định hướng tổng thể sách FDI Do vậy, sách ưu đãi tài 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt thường tập trung vào sách thuế như: Thuế TNDN, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân Cụ thể: – Miễn thuế vốn: Chính phủ không thu thuế khoản chuyển nhượng hay phần kiếm từ cổ phiếu – Miễn giảm thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) II Chính sách thu hút đầu tư nước Trung Quốc Trong năm gần kinh tế Trung Quốc có bước nhảy vọt đầy ấn tượng, vượt qua Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Sự thành công quốc gia hình thành sở nhiều nhân tố, đầu tư trực tiếp nước ngồi nhân tố quan trọng Năm 2010, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc tăng chóng mặt lên mức cao kỷ lục, theo thông tin từ Bộ Thương mại Trung Quốc tỷ lệ tăng 17,4% lên tới mức 105,7 tỷ USD Từ đó, thấy Trung Quốc dần khẳng định vị trí điểm đến đáng tin cậy nhà đầu tư nước ngồi Những sách bật Trung Quốc thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Ban hành sách hồn thiện cấu sản xuất ngang ngành khu vực nước giai đoạn, ban hành số quy định hướng dẫn đầu tư nước danh mục hướng dẫn sản xuất để thu hút FDI, phát triển vùng lãnh thổ,… Thành lập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoa học kỹ thuật, mở cửa thành phố ven biển để tạo điều kiện tập trung thu hút FDI Trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc bước chuyển phía tây, kêu gọi thương nhân nước đầu tư, gia tăng nguồn vốn để xây dựng hạ tầng, bảo vệ môi trường,… Nhà nước ưu tiên số hạng mục nông nghiệp, giao thông, lượng nguyên vật liệu để chuyển hướng đầu tư nước vào tỉnh miền tây miền Trung Đồng thời, có nhiều sách hỗ trợ vốn biện pháp ưu đãi khác Hệ thống pháp luật chặt chẽ tiêu chuẩn môi trường, thủ tục pháp lý hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần khơng nhỏ giúp quốc gia ngày thu hút nguồn vốn FDI sạch, đảm bảo cho phát triển bền vững Với nhiều sách hợp lý, thời điểm, Trung Quốc trở thành máy hút FDI khổng lồ khắp giới, nhẹ nhàng bước qua giai đoạn khó khăn kinh tế toàn cầu 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt III Chính sách thương mại Việt Nam Chính sách kinh tế giai đoạn 1975-1986  Kinh tế kế hoạch hố tập trung  Kinh tế đóng  Khối lượng nhập xác định dựa dự báo chênh lệch giữa cung cầu nội địa; khối lượng xuất xác định nhằm bù đắp nhập theo kế hoạch  Các công cụ sách thương mại khơng sử dụng để hỗ trợ cho sách cơng nghiệp  Rất công ty cấp phép tham gia hoạt động ngoại thương  Cải cách thương mại sách đổi năm 1986 Mục tiêu  Tự hoá giá nước, kết nối với giá giới  Gia tăng số lượng công ty ngoại thương  Sử dụng công cụ bảo hộ thuế quan, hạn ngạch, giấy phép Xoá bỏ biến dạng tỷ giá hối đoái Mục tiêu  Khuyến khích ngành có định hướng xuất thơng qua việc giải tình trạng thiên lệch chống xuất sách bảo hộ Các biện pháp cụ thể  Nới lỏng biện pháp hạn chế tham gia hoạt động ngoại thương  Xoá bỏ biến dạng tỷ giá hối đoái  Hội nhập kinh tế khu vực giới  Triển khai công cụ bảo hộ sách thương mại giai đoạn đầu; sau lại tự hố thương mại đáng kể nhằm cải thiện động khuyến khích xuất a Xoá bỏ rào cản tham gia kinh doanh ngoại thương 1988, định hướng nới lỏng dần quy định hạn chế việc thành lập công ty ngoại thương 1989, bãi bỏ qui định DNNN phải hoàn thành tiêu xuất sang CMEA trước xuất sang khu vực ngoại tệ có khả chuyển đổi; Các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất phép bán hàng cho cơng ty ngoại thương có giấy phép phù hợp 1991, công ty tư nhân cấp phép trực tiếp tham gia XNK Để cấp phép XNK cần có hợp đồng ngoại thương, giấy phép giao hàng, vốn lưu động tối thiểu 200.000 USD 1995, bãi bỏ qui định nhà nhập phải có giấy phép nhập sở hàng chuyến nhiều hàng hóa tiêu dùng sản xuất 1998, Nghị định 58/1998/NĐ-CP cho phép DN quyền xuất trực tiếp mặt hàng xuất không thuộc diện quản lý điều tiết giấy phép kinh doanh 2001, cho phép pháp nhân thể nhân (công ty cá nhân) xuất hầu hết mặt hàng giấy phép kinh doanh 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt Kết quả: số lượng công ty ngoại thương tăng từ 30 công ty năm 1988 lên 1.2%, năm 1998 lên 16.2% năm 2001 (Auffret, 2003) b Xoá bỏ biến dạng tỷ giá hối đoái 1988, doanh nghiệp tự nắm giữ ngoại tệ, mở tài khoản ngoại tệ, sử dụng chuyển khoản để tốn nhập hồn trả khoản vay nước 1989, thống hệ thống tỷ giá hối đoái 1991, sàn giao dịch ngoại tệ mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 1996, bãi bỏ thuế chuyển ngoại tệ nước 1998, cho phép giao dịch hợp đồng kỳ hạn hoán đổi tỷ giá; ban hành qui định bán phần ngoại tệ áp dụng cho doanh nghiệp có tài khoản ngoại tệ 3/21/2014 1999, khuyến khích hoạt động ngoại thương thông qua giảm mức qui định bán ngoại tệ từ 80 phần trăm xuống 50 phần trăm thu nhập ngoại hối - 2001, giảm qui định bán ngoại tệ từ 50 phần trăm xuống 40 phần trăm 2002, giảm qui định bán ngoại tệ từ 40 phần trăm xuống 30 phần trăm 2004, bãi bỏ quy định bán ngoại tệ cho Nhà nước c Hội nhập kinh tế khu vực giới 1992, ký kết hiệp định thương mại với EU thiết lập hạn ngạch xuất hàng dệt may quần áo sang EU ưu đãi thuế quan mặt hàng nhập chọn lọc từ EU 1993, Việt Nam gia nhập Hội đồng Hợp tác Thuế quan (CCC) 1994, Việt Nam đạt tư cách quan sát viên GATT 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN thành viên AFTA 2000, ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ 2002, Tổ đàm phán phủ bắt đầu phiên làm việc gia nhập WTO Geneva (tháng 4-2002) d Triển khai cơng cụ sách thương mại (nhằm bảo hộ sản xuất nội địa) Hạn ngạch nhập rào cản phi thuế quan khác 1989, bãi bỏ hạn ngạch nhập tất , trừ 14 mặt hàng NK; -1994, 15 mặt hàng; 1995, mặt hàng; 1996, mặt hàng 1989, bãi bỏ hạn ngạch xuất tất ngoại trừ 10 mặt hàng xuất khẩu; 1995, mặt hàng (gạo) 2003, áp dụng hạn ngạch thuế quan cho sữa nguyên liệu, sữa đặc, trứng gia cầm, bắp, muối, sợi cotton, … 1989, bãi bỏ toàn trợ cấp xuất ngân sách Các trở ngại thủ tục cấp phép Các hạn chế định lượng sau Thuế quan nhập - 1988, ban hành Luật thuế XNK 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt 1989, giảm số loại hàng hóa xuất chịu thuế xuất từ 30 xuống 12 giảm hầu hết thuế suất; giảm số loại hàng hóa nhập chịu thuế nhập từ 124 xuống 80, phạm vi thuế suất mở rộng từ 5-50% lên 5-120% 1992, áp dụng biểu thuế quan hợp nhất, chi tiết dựa vào Hệ thống hài hoà danh mục thuế quan (HS) 1993, áp dụng thiết kế tổng thể Liên hiệp quốc chứng từ thương mại để kê khai hải quan 1998, việc quản lý nhập hầu hết hàng hóa tiêu dùng chuyển sang thuế quan thay cho hạn ngạch hay cấp phép Sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu, áp dụng ba biểu thuế quan bao gồm: o Thuế suất theo thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT): chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập năm 2000 o Thuế suất theo MFN: chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch nhập năm 2000 o Thuế suất chung dành cho nước không thuộc loại (1) (2) (cao 50% so với thuế suất MFN) IV Chính sách thương mại Trung Quốc Giai đoan 1978-2001 -Mơ hình: Thuc xt khâu kêt hơp vơi bao hô môt cach co chon loc cac nganh công nghiệp co lơi thê quôc gia Chính sach thúc xuât khâu a) Chính sách mặt hàng: Chia làm giai đoạn: +Giai đoạn 1: Từng bước chuyển từ xuất sản phẩm thô, sơ chế chủ yếu là̀ nơng sản và̀ khống sản sang xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ,chế biến sử dụng nhiều lao động +Giai đoạn 2: Chuyển từ giai đoạn xuất sản phẩm công nghệp nhẹ nhiều lao động sang xuất sản phẩm công nghiệp nặng chế tạo&hóa chất + G iai đoạn 3: Chuyển từ xuất cơng nghiệp nặng, hóa chất sang xuất sản phẩm công nghệ cao 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt Đố́i vớ́i nhập khẩu: Trung quốc ưu tiên nhập sản phẩm cơng nghệ máy móc thiết bị nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hà̀ng nhập b) Chính sách thị trường: Trung Quốc áp dụng biện pháp ưu tiên khuyến khí́ch việc thâm nhập thị trường mớ́i thị truờng có cách xuất sản phẩm mớ́i có khả cạnh tranh nhằm đạt dc mục tiêu đa dạng hóa thị trường quan hệ thương mại quố́c tế nói chung xuất nói riêng + Nhom thi trương cac nươc phát triển : cac măt hang truyên thông, tuyêt đôi + Nhom măt hang cac nươc co trinh đô phát triển thâp hơn: Châu Á xuất măt hang công nghệ cao c) Các biện pháp hỗ trợ đôi vơi doanh nghiêp tham gia vao xuất khẩu: +Văn phòng thú́c đâỷ xuất (EPO)thực hiện: +Thương vụ: Co măt ở 220 quốc gia giớ́i Hỗ trợ cho chí́nh phủ việc tham gia và̀o kí́ kết hiệp định thương mại,đà̀m phán để nhập tỏ chức thương mại khu vực giới Hỗ trợ phủ doanh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại nhằm bảo vệ lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Cung cấp thơng tin thị trường nc ngồ̀i cho DN nc Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm mặt hà̀ng, kí́ kết hợ̣p đồng tạo lập kênh phân phố́i Hỗ trợ doanh nghiệp nước việc giớ́i thiệu quảng bá sản phẩm thị trường nc -Hỗ trợ nâng cao chất lượ̣ng sản phẩm xuất Xây dựng hệ thống văn pháp luật quan chức thực nhiệm vụ kiểm tra giám định chất lượ̣ng hà̀ng xuất Á́p dụng thưở̉ng xuất 100 sản phẩm xuất đạt chất lượng cao +Hỗ̃ trợ̣ tà̀i chí́nh chủ yếu thơng qua sách tí́n dụng ưu đãi cho doanh nghiệp cải tiến công nghệ áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng hàng xuất Chính sach quan lý nhập Áp dung biên phap thuê quan nhập Áp dung han ngach nhập 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt Đưa cac biên phap chống ban pha gia Giai đoạn từ 2002 đến nay: Mơ hình chí́nh sách : Thú́c đẩy xuất tiếp tục đc trì đồng thời thực tự hóa thương mại theo quy định WTO cam kết hiệp định thương mại song phương đa phương Biên phap : Cac biên phap thúc xuất +Tiếp tục thực biện pháp thúc đẩy xuất thời kỳ trc đồng thời tăng cường áp dụng biện pháp thơng qua việc trọng hồn thiện hệ thống pháp luật,xây dựng sở hạ tầng đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Tăng cương thưc hiên cac biện pháp xú́c tiến thương mại +Chi phí Trung Quốc thưc hiên tăng cương dư trư ngoai tê + Tăng cương hoat đông hỗ trợ thoan +Tăng cường áp dụng biện pháp kiểm tra và̀ giám định hà̀ng xuất +Công tác đà̀o tạo nguồn nhân lực Biên phap quan lý nhập + Chuyên sang ap dung cac bp mang tính kỹ thuât dưa theo tiêu chuân q́c gia và q́c tê +Tưng bươc ap dung sách chống ban pha gia + Tăng cương ap dung han chê xuất tư nguyên + Thuê quan nhập đươc điều chinh theo hướng tư hoa thương mại theo quy đinh cua WTO V Danh mục tài liệu tham khảo 1.Những sách nhằm thu hút đầu tư nước Việt Nam, Lê Thủy Tiên, 31/8/2021 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt https://luatminhkhue.vn/nhung-chinh-sach-nham-thu-hut-dau-tu-nuocngoai-tai-viet-nam.aspx 2.Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích nguyên nhân nó, PGS.TS Phan Kim Nga, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác, Viện KHXH Trung Quốc, (08/09/2010), http://vnics.org.vn/Default.aspx? ctl=Article&aID=201 3.Bài học luật thu hút đầu tư nước Trung Quốc Việt Nam, Luật Tân Phú, 30/7/2020 https://www.luatanphu.vn/bai-hoc-ve-luat-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-cuatrung-quoc-doi-voi-viet-nam.html 4.CHÍNH SÁ́CH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM, Đinh Cơng Khải, 21/3/2014 https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP06-552-L14V-Chinh%20sach %20thuong%20mai%20o%20Viet%20Nam Dinh%20Cong%20Khai2014-03-21-09161201.pdf 5.Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc từ 1978 đến nay, quantri123.com, 26/5/2019 https://www.quantri123.com/chinh-sach-thuong-mai-quoc-te-cua-trung-quoctu-1978-den-nay/ 84012002034 - Nguyễn Tuấn Kiệt

Ngày đăng: 20/04/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w