Quản lý thông điệp về phòng chống bạo lực học đường trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

119 3 0
Quản lý thông điệp về phòng chống bạo lực học đường trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGHIÊM NHẬT ANH QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGHIÊM NHẬT ANH QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý Báo chí - Truyền thông Mã số : 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ NHÃ HÀ NỘI - 2022 Luận văn đƣợc sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS MAI ĐỨC NGỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập dƣới hƣớng dẫn TS Lê Thị Nhã Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ NGHIÊM NHẬT ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ .13 1.1 Một số khái niệm quản lý thông điệp phòng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử 13 1.2 Báo mạng điện tử vai trò quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử 19 1.3 Nội dung, phƣơng thức ngun tắc quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 36 2.1 Giới thiệu báo mạng điện tử khảo sát .36 2.2 Thực trạng quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn, Zingnews.vn 40 2.3 Đánh giá chung .69 Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 78 3.1 Những vấn đề đặt quản lý thông điệp phòng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn Zingnews.vn 78 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn, Zingnews.vn 83 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC .105 TÓM TẮT LUẬN VĂN .112 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng viết đề tài giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng khảo sát ba tòa soạn năm 2020 51 Bảng 2.2: Tần suất xuất viết đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng phân chia theo giai đoạn năm 2020 .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy trình biên tập thơng điệp ba tịa soạn đƣợc khảo sát 46 Biểu đồ 2.2: Quy trình sản xuất nội dung thơng điệp tịa soạn VnExpress 49 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ không gian bạo lực diễn bạo lực học đƣờng viết đƣợc khảo sát ba báo năm 2020 53 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ nội dung thông điệp phòng chống bạo lực học đƣờng đƣợc truyền tải phổ biến ba trang báo đƣợc khảo sát năm 2020 54 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ thể loại viết đƣợc sử dụng truyền tải thông điệp phòng chống bạo lực học đƣờng ba trang báo mạng điện tử khảo sát năm 2020 65 Biểu đồ 2.6: Tỉ lệ sử dụng yếu tố đa phƣơng tiện ba trang báo mạng điện tử khảo sát năm 2020 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣờng học ln đƣợc nhìn nhận mơi trƣờng không cung cấp tri thức khoa học, mà đồng thời nơi bồi dƣỡng phẩm chất, đạo đức ngƣời Đây tảng để xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh ngƣời đƣợc vun đắp từ giá trị tốt đẹp, sáng mà trƣờng học đem lại Tuy nhiên, vấn đề phức tạp thƣờng xuyên xuất trang báo năm trở lại đây, gây sóng phản ứng tiêu cực dƣ luận, tình trạng bạo lực học đƣờng Bạo lực học đƣờng không tƣợng cá biệt mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Gần nhƣ hầu hết trƣờng học xuất bạo lực học đƣờng với mức độ khác Đối tƣợng tham gia vụ bạo lực học đƣờng phổ biến học sinh lƣa tuối vị thành niên, đối tƣợng trải qua giai đoạn phát triển thể chất nhƣ chuyển biến tâm lý phức tạp Chính yếu tố thể chất, tâm lý chƣa đƣợc hoàn thiện cách đầy đủ khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên có khả cao bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến việc kiểm soát suy nghĩ hành vi cịn sai lệch Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi nhƣ mơi trƣờng gia đình, nhà trƣờng xã hội có tác động định khiến lứa tuổi có xu hƣớng bạo lực môi trƣờng học đƣờng Điều đặt yêu cầu cấp bách cho toàn chủ thể xã hội cần có nhìn nhận đắn việc thúc đẩy thực biện pháp phòng chống bạo lực học đƣờng Trong số chủ thể tham gia phòng chống bạo lực học đƣờng, báo chí phƣơng tiện truyền thơng hiệu thơng qua việc truyền tải thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng Mặc dù xuất muộn so với loại hình báo chí khác, nhƣng với đặc điểm có tính đại tối ƣu cao, báo mạng điện tử trở thành nguồn truy cập thông tin phổ biến công chúng Vì vậy, báo mạng điện tử cơng cụ có vai trị quan trọng việc đƣa thơng điệp phòng chống bạo lực học đƣờng với tốc độ lan tỏa gây hiệu ứng xã hội mạnh mẽ, trở thành diễn đàn tin cậy để phụ huynh, giáo viên, nhà trƣờng quan chức khác lắng nghe, nắm bắt thông tin vụ kịp thời Qua đó, thúc đẩy việc thực biện pháp phòng chống bạo lực học đƣờng hiệu Thực tế cho thấy, báo mạng điện tử có tạo số tác động tích cực thơng qua viết truyền tải thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng Tuy nhiên, yếu tố tần suất, nội dung, hình thức phƣơng thức triển khai số trang báo đƣợc cải thiện thêm để nâng cao giá trị truyền tải thông điệp Bên cạnh đó, đối tƣợng mà thơng điệp bao hàm nhƣ muốn truyền tải tới em học sinh, lứa tuổi dễ bị tổn thƣơng tâm lý, đặc biệt hình ảnh thông tin đối tƣợng tham gia bạo lực học đƣờng xuất trang báo không đƣợc kiểm soát, dễ gây chấn thƣơng tâm lý khơng đáng có Đồng thời, trách nhiệm truyền tải thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng cần với đạo đức nghề nghiệp nhà báo, điều mà số trang báo chạy theo lợi nhuận, muốn thu hút ngƣời đọc nhanh mà thiếu quản lý kiểm sốt thơng tin đƣợc truyền tải Do vậy, việc quản lý thông điệp phòng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử cần đƣợc trang báo quan tâm trọng tƣơng lai Báo mạng điện tử Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn, Zingnews.vn trang báo bật không ngừng tăng cƣờng đƣa thơng tin tình hình nhƣ tuyên truyền phòng chống bạo lực học đƣờng Tuy nhiên, giống với trang báo mạng điện tử khác, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, hiệu việc truyền tải thông điệp cần cải thiện công tác quản lý Với mong muốn thơng tin phịng chống bạo lực học đƣờng thực có chất lƣợng vào sống, góp phần mang lại góc nhìn xác cho xã hội vấn đề này, qua thúc đẩy việc triển khai biện pháp tích cực trƣờng học nhằm phòng chống bạo lực học đƣờng, đem lại môi trƣờng đào tạo nhân văn nghĩa cho em học sinh, tác giả luận văn lựa chọn Đề tài “QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Báo chí - Truyền thơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử xét tổng quan đề tài mới, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu cụ thể vấn đề Khi phân tích nội dung đề tài theo mảng nhỏ, cụ thể quản lý thông điệp báo mạng điện tử, phòng chống bạo lực học đường, tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí, quản lý báo chí có số lƣợng lớn viết học thuật có liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý báo chí - Giáo trình “Lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí xuất bản” tác giả Hoàng Quốc Bảo nêu số vấn đề công tác lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí, xuất Tác giã đƣa thực trạng hoạt đôngj lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí nƣớc ta thời kỳ đổi Qua đó, tác giả cung cấp số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí, xuất Việt Nam - PGS, TS Nguyễn Văn Dững, TS Đỗ Thị Thu Hằng (2018), “Truyền thông Lý thuyết Kỹ bản” cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ truyền thông nói chung, truyền thơng - vận động xã hội truyền thơng đại nói riêng; nhƣ cung cấp số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, chế, chức số loại hoạt động truyền thơng; chu trình, việc lập kế hoạch truyền thơng, giám sát, đánh giá, phƣơng pháp sử dụng giám sát, đánh giá hoạt động để trì hoạt động truyền thông Qua sách, bạn đọc thấy hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, từ truyền thông nội cá nhân đến việc giao tiếp liên cá nhân - Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010): “Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay”, Nxb Lý luận trị Cuốn sách khái quát quan điểm Đảng lãnh đạo quản lý báo chí, cách thức tổ chức hoạt động quan báo chí thực trạng hoạt động báo chí lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí nghiệp đổi đất nƣớc Từ nghiên cứu thực tiễn sách đƣa vấn đề đặt hoạt động báo chí quản lý hoạt động báo chí nƣớc ta Nhƣ sách cung cấp kiến thức công tác lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý báo chí nói chung nghiệp đổi đất nƣớc chƣa sâu nghiên cứu công tác QLNN - Phí Thị Thanh Tâm (2007), Luận văn ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật "Pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nay" tập trung nghiên cứu cần thiết quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực báo chí, vai trị pháp luật thực trạng pháp luật QLNN lĩnh vực báo chí Việt Nam Trên sở tác giả đƣa ta đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật quản lý báo chí Đề tài góp phần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật QLNN báo chí giai đoạn nay, vấn đề cấp thiết phƣơng tiện thông tin kỹ thuật đại ngày chiếm lĩnh vị trí quan trọng đời sống xã hội, hoạt động báo chí việc xây dựng hành lang pháp lý lĩnh vực báo chí cần đƣợc tăng cƣờng củng cố nhiều mặt đáp ứng yêu cầu đặt - Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), “Quản lý Nhà nước pháp luật báo chí”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Các tác giả nghiên cứu trọng tâm vào vấn đề hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nƣớc báo chí, bất cập hệ thống văn pháp luật báo chí nƣớc ta ta Từ tác giả sách đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật quản lý báo chí - Lê Minh Tồn (chủ biên) (2009), “Quản lý Nhà nước thông tin truyền thông”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách không đề cập riêng vấn đề quản lý nhà nƣớc báo chí mà cung cấp kiến thức có liên quan đến quản lý nhà nƣớc bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin bao gồm: hệ thống quan quản lý, quản lý nhà nƣớc bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin, tần số vô tuyến điện, internet, tra xử lý vi phạm thông tin truyền thông 99 12 Đinh Thị Thu Huyền (2020), “Tuyên truyền phòng chống bạo lực học đƣờng”, viết chuyên ngành, trƣờng Tiểu học Phúc Lợi, truy cập ngày 7/9/2021, https://thphucloi.longbien.edu.vn/tuyen-truyen/tuyen-truyen-ve- phong-chong-bao-luc-hoc-duong-cmobile10709-266739.aspx 13 Đinh Thị Thúy Hằng (2009), Phương thức quản lý - Cẩm nang dành cho nhà quản lý báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thông phối hợp Đại sứ quán Thụy Điển Hà Nội 14 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Quý Doãn (2015), Quản lý phát triển thơng tin báo chí Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 16 Đỗ Thị Thu Hằng (Chủ biên) (2019), “Báo chí truyền thơng đại – Những điểm nhìn từ thực tiễn” 17 Dƣơng Nam Hoàng (2013), Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Dƣơng Xn Sơn (2009), Báo chí truyền hình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2011), “Cơ sở Lý luận báo chí truyền thơng”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 12 20 Helena Thorfinn (2003), Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, trang 303 22 Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nhà xuất Lý luận trị 24 Học viện Hành (2009), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước, Phần I, II, III, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 100 25 H.L (2021), “VnExpress – Báo điện tử có số lƣợng độc giả lớn Việt Nam”, Tạp chí Điện tử Asia magazine.asiamedia.vn Media, truy cập ngày 10/11/2021 https://e- /2021/01/vnexpress-bao-dien-tu-co-so-luong-doc- gia-lon-nhat-viet-nam/ 26 H.M (2021), VnExpress tròn 20 tuổi, Báo Tin nhanh Việt Nam - VnExpress https://vnexpress.net/vnexpress-tron-20-tuoi-4237882.html 27 Huỳnh Văn Sơn (2016) “Bạo lực học đƣờng - Cần có nhìn khoa học khái niệm”., Kỉ yếu Hội thảo Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng trƣờng phổ thông, Hà Nội, trang 60 28 Lã Văn Bằng (2019), Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Lê Minh Tồn (chủ biên) (2009), Quản lý Nhà nước thơng tin truyền thơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí – xuất (Management and Development for Journalism – Publication), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước pháp luật báo chí, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Lê Thị Lan Anh (2012), “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT”, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 33 Ngô Huy Cƣơng (2017), “Một số bất cập Luật trẻ em 2016”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13 (341), tháng 7/2017 34 Nguyên Cao (2019), “Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam – địa tin cậy giáo viên”, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, truy cập ngày 8/11/2021, https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/bao-dien-tu-giao-duc-viet-nam-dia-chi-tincay-cua-giao-vien-post199634.gd 101 35 Nguyễn Đức Thuận (2020), Quản lý quan báo chí Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 36 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 37 Nguyễn Thành Lợi, Hội tụ truyền thơng nhìn từ góc độ văn hóa truyền thơng, Tạp chí Người làm báo điện tử, http://nguoilambao.vn/hoi-tu-truyen-thongnhin-tu-goc-do-van-hoa-truyen-thong-n2435.html, ngày 10/7/2016 38 Nguyễn Thành Lợi, Một số vấn đề đặt báo chí mơi trƣờng hội tụ truyền thơng, Tạp chí Người làm báo, http://nguoilambao.vn/mot-so-van-dedat-ra-doi-voi-bao-chi-trong-moi-truong-hoi-tu-truyen-thong-nwf2438.html, ngày 10/7/2016 39 Nguyễn Thị Hải Yến (2020), “Quản lý thông điệp truyền thông du lịch báo Phú Thọ điện tử (Khảo sát liệu năm 2019), Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, trang 14 40 Nguyễn Thị Mai Hƣơng – Nguyễn Thu Hà (2019), “Một số nghiên cứu mối quan hệ yếu tố môi trƣờng xã hội với bạo lực học đƣờng”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục số 448, trang 26 41 Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), “Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ Tâm lí học (Sách chuyên khảo)”, Nhà xuất Từ điển bách khoa 42 Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), “Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, trang 25 43 Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2018), “Một số khái niệm Báo Mạng Điện Tử gì”, trang báo tampacific, truy cập ngày 8/9/2021, https://www.tampacific.vn/motso-khai-niem-ve-bao-mang-dien-tu-la-gi.html 102 45 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Dững – Đỗ Thị Thu Hằng (2012), “Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản”, Nxb Chính trị quốc gia, trang 209 48 Nguyễn Văn Dững (2002), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tƣờng (2019), “Ứng phó với hành vi bạo lực học đường trung học sở”, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, trang 50 52 Quốc hội, Luật Báo chí năm 2016 53 Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 54 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 T.S Nguyễn Thọ Ánh, Lãnh đạo quản lý cấp sở, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến, https://zingnews.vn/thoi-su.html, truy cập ngày 11/11/2021 57 Theo Luật Báo chí 2016 58 Theo Luật số 12/1999/QH10 ngày 12/6/1999 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 59 Theo Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đƣờng 60 Theo Nghị định phủ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 103 61 Theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đƣờng 62 Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 09/CT-TTg nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin thiết yếu quan báo chí giai đoạn 2012 – 2025 63 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 08/11/2018 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 64 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 65 Tiến sĩ Văn Đình Ƣng (2021), “5 điều tâm đắc với Báo – Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam”, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, truy cập ngày 8/11/2021, https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/5-dieu-tam-dac-voi-bao-tap-chidien-tu-giao-duc-viet-nam-post217766.gd 66 Top Sites in Vietnam, Alexa, truy cập ngày 09/11/2021 67 Tra cứu tơn mục đích báo chí Việt Nam (2020), “Tơn mục đích: Tạp chí điện tử giáo dục Việt Nam”, Công ty cổ phần truyền thông dân sinh Việt Nam, truy cập ngày 11/11/2021, https://tonchimucdich.vn/tap-chi-dien-tugiao-duc-viet-nam-349.htm 68 Trần Anh Tú (2019), “Quản lý nội dung tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển mạng xã hội (Khảo sát báo VnExpress.vn, VietnamPlus.vn, Zing.vn năm 2018), Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 69 Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay, Tạp chí Cộng sản 70 Trần Quang Huy (2006), “Hoạt động tương tác báo mạng điện tử”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, trang 12 71 V.V Vorosilop (2004), Nghiệp vụ báo chí - lý luận thực tiễn, Nxb Thông 72 Võ Kiến Trung (2019), “So sánh mơ hình tịa soạn hội tụ báo điện tử VnExpress báo Vietnamnet”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, tập 14, số 104 73 Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nbx Chính trị Quốc gia 74 Vũ Trọng Sơn (2020), “Quản lý thông điệp ngoại giao kinh tế báo mạng điện tử phiên tiếng anh (Khảo sát baoquocte.vn, vietnamnews.vn, năm 2019”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, trang 15-16 105 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRƢỜNG HỢP Ngƣời trả lời vấn: N.N.Q (TH1) Chức danh: Phó Tổng thƣ ký Tịa soạn Giáo dục Việt Nam Ngƣời vấn: Nghiêm Nhật Anh Thời gian vấn: Ngày 19 tháng 10 năm 2021 Địa điểm tổ chức vấn: Tịa soạn Tạp chí điện tử Giaoduc.net.vn Nội dung vấn Anh/Chị cho biết quy trình xuất tịa soạn đƣợc tổ chức nhƣ nào? Căn vào định hƣớng tịa soạn gồm nhóm chính: Phản biện sách giáo dục hƣớng tới hồn thiện quy định chung; Đấu tranh với biểu sai trái giáo dục; Những gƣơng tốt thầy học sinh, nhà trƣờng Bên cạnh tịa soạn thực nhiệm vụ chung nhƣ đƣa tin hoạt động Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành… phục vụ nhu cầu nắm bắt thông tin, sách độc giả Căn nhóm việc để triển khai nội dung phù hợp sát với tơn mục đích tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giáo dục Hàng tuần, phóng viên báo cáo đề tài, hƣớng đề tài thực (sáng thứ Hai) vào email chung lãnh đạo ban thƣ ký; Các trƣởng phận báo cáo lãnh đạo tòa soạn công việc làm tuần trƣớc tiếp tục làm tuần mới, nhƣ tuyến dài Những đề tài đƣợc duyệt triển khai, không duyệt dừng tạm dừng Khi tác nghiệp với việc cụ thể phóng viên có báo cáo cho ngƣời phụ trách mục để xin hƣớng dẫn xin đạo triển khai; sau hoàn thành nhập lên hệ thống chúng báo cáo cho ngƣời phụ trách chuyên mục phục trách tuyến Ngƣời phụ trách đọc duyệt xếp thời gian đăng phù hợp Phóng viên khơng đƣợc tự ý tác nghiệp chƣa có báo cáo (việc nhằm đảm bảo an tồn cho phóng viên tòa soạn; tự ý làm xảy vi phạm phóng viên chịu trách nhiệm hồn tồn) 106 Trong quy trình đó, đâu bƣớc khó kiểm sốt, cần ý nhất? Khó kiểm sốt q trình phóng viên triển khai có với quy trình khơng, nội dung u cầu đặt khơng, có làm chất vấn đề khơng hay làm nhẹ bóp méo việc Bố cục xếp thông tin đƣợc thực nhƣ viết bạo lực/phòng chống bạo lực học đƣờng? Thông tin thƣờng đƣợc đƣa theo dạng cập nhật, thí dụ: ban đầu thơng tin sơ vụ việc; khai thác sâu phía giáo viên, nhà trƣờng, gia đình, quan chức năng… Cuối học rút từ vụ việc Tịa soạn có biện pháp để thúc đẩy xây dựng thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng? Tịa soạn khơng có biện pháp cụ thể Bản thân tơi ngƣời triển khai công việc thƣờng chia sẻ với nhà trƣờng phụ huynh: Cần kết hợp chặt chẽ phụ huynh nhà trƣờng, hƣớng trẻ dành thời gian vào học tập, thể thao, âm nhạc, môn khiếu… tăng gắn kết em học sinh với nhau, em với thầy cô nhà trƣờng Khi em hƣớng tới việc làm ý nghĩa khơng bị ảnh hƣởng từ trị vơ bổ, mà thƣờng thiếu niên lại có xu hƣớng chơi bời, hƣ hỏng Bản thân đứa trẻ tốt, nhƣng chúng trở nên hƣ hỏng môi trƣờng xung quanh thiếu giám sát ngƣời lớn Bên cạnh việc cần cho trẻ biết học (đƣa vào giáo dục cơng dân ngoại khóa) hành vi nhƣ vi phạm pháp luật đánh hết tuổi trẻ, phải vào vịng tù tội… nhiều em suy nghĩ vơ tƣ khơng biết việc làm phạm luật, thí dụ nhƣ tranh chấp đánh bạn, nhƣng thƣơng tật 11% khởi tố hình sự; Việc xe nhanh, đánh võng không nguy hiểm cho thân mà giết chết ngƣời khác, thật đáng thƣơng ngƣời bị em vô tình hại chết trụ cột gia đình Họ chết vợ con, bố mẹ họ sống sao? Những đứa trẻ bị mồ cơi việc làm vơ tình từ bạn học sinh chạy xe ẩu… Sự kết hợp giáo dục nhƣ hệ thống cho em nắm đƣợc quy định pháp luật, đồng thời động tới lịng trắc ẩn, khơi dậy tình thƣơng, giúp em có trách nhiệm với việc làm mình, không gây nguy hiểm cho ngƣời khác 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRƢỜNG HỢP Ngƣời trả lời vấn: H.C (TH2) Chức vụ: Phóng viên phụ trách chuyên mục Giáo dục Ngƣời vấn: Nghiêm Nhật Anh Thời gian vấn: Ngày 22 tháng 10 năm 2021 Địa điểm tổ chức vấn: Tịa soạn Tạp chí điện tử Zingnews.vn Nội dung vấn Kế hoạch triển khai đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng soạn đƣợc thực nhƣ nào? Trong kế hoạch tổ chức nội dung đề tài bạo lực học đƣờng, tịa soạn ln đánh giá vấn đề xảy thƣờng xuyên liên tục, định hƣớng từ việc phải nhìn rộng vai trị thầy nhà trƣờng Từ nhiều vụ việc phải xem lại vấn đề địa phƣơng, ngành Qua cần phải có nhìn nhận mức vấn đề triển khai viết mang tính xây dựng trích, bới móc vài trƣờng hợp cụ thể Kế hoạch triển khai đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng thƣờng nằm kế hoạch chung chủ đề giáo dục soạn, nhiên có vấn đề xuất vụ bạo lực đƣờng, ban biên tập soạn ln có định hƣớng để phóng viên biên tập viên tập trung tiếp cận, nghiên cứu triển khai xây dựng tuyến chất lƣợng đến độc giả Đây vấn đề đột xuất, đặc biệt, cần phải lƣu ý để đảm bảo tần suất cho tồ soạn khơng thực chạy lấy thành tích câu view theo sức nóng việc, mà chất đem đến cho độc giả góc nhìn đầy đủ nhất, góp phần làm rõ đƣợc chất việc bạo lực học đƣờng để làm sở thiết kế biện pháp phòng chống phù hợp Giải pháp để nâng cao chất lƣợng nội dung viết liên quan đến nội dung phòng chống bạo lực học đƣờng tịa soạn? Cần tìm đƣợc thống kê từ quan chức Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Cục Bảo vệ trẻ em Thống kê đƣợc nguyên nhân, thực trạng tới giải pháp giai đoạn khác 108 Xử lý yếu tố phản cảm, bạo lực hình ảnh, video liên quan đến nội dung bạo lực học đƣờng nhƣ nào? Hạn chế tối đa việc đƣa thẳng mặt nhân vật tên, địa nhân vật (thƣờng viết tắt) Theo Anh/Chị, cần làm để giảm tình trạng giật tít, câu view nội dung liên quan đến bạo lực học đƣờng? Những quan báo chí thống ln kiểm sốt đƣợc vấn đề này, nhƣng nhiều trang tin chuyên trang đƣợc lập từ tờ báo phần nhiều sử dụng từ ngữ mạnh để câu độc giả Đây vấn đề tồn giới truyền thông, dập tắt hồn tồn Vì phụ thuộc nhiều vào trình độ lực nhƣ văn hóa ngƣời viết ngƣời duyệt tin, Anh/Chị đánh giá nhƣ nhận thức đội ngũ phóng viên tịa soạn vấn đề phịng chống bạo lực học đƣờng? Nhận thức tốt, chí ngồi đƣờng gặp trƣờng hợp học sinh có ý định va chạm ngăn chặn tức thời có biện pháp ngăn chặn xa hơn, thí dụ nhƣ gọi báo cho nhà trƣờng để cử ngƣời nắm bắt giải tận gốc vấn đề mâu thuẫn Ngay đó, chúng tơi phân tích cho cháu hiểu vấn đề cháu đánh có hậu gì? Làm tổn thƣơng nhau, Làm hại tới sức khỏe tính mạng bị đuổi học chí bị bắt vào đồn cơng an, ảnh hƣởng tới danh tiếng bố mẹ gia đình… cháu không đƣợc sử dụng nắm đấm mà phải thật bình tĩnh nói chuyện với cần có thêm ngƣời chứng kiến (để ghi nhận làm giảm nhiệt hai bên) 109 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRƢỜNG HỢP Ngƣời trả lời vấn: L.H (TH3) Chức vụ: Phóng viên phụ trách chuyên mục Giáo dục Ngƣời vấn: Nghiêm Nhật Anh Thời gian vấn: Ngày 25 tháng 10 năm 2021 Địa điểm tổ chức vấn: Tòa soạn Báo điện tử VnExpress.vn Nội dung vấn: Theo Anh/Chị, cần làm để lan tỏa thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng? Chúng ta cần phải hiểu đƣợc chất vấn đề xảy bạo lực học đƣờng? bác Hồ dạy “Ngủ nhƣ lƣơng thiện/Tỉnh dậy phân kẻ hiền/Hiền, phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” Bạo lực sinh từ bạo lực sinh từ nng chiều, sinh từ gia đình Muốn chống đƣợc bạo lực lan tỏa yêu thƣơng cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình thầy cơ, nhà trƣờng Vai trò viết xử lý hậu vụ việc/sự việc việc lan tỏa thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng? Rất quan trọng câu chuyện thí dụ, viết sâu phân tích việc học cho thầy nhà trƣờng Anh/Chị có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý thơng điệp phòng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử? Cần phải lập chuyên mục riêng để thƣờng xuyên cung cấp nội dung thông tin cho học sinh thầy nắm bắt, từ giúp điều chỉnh hành vi ngƣời Theo Anh/Chị, mục đích thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo chí gì? Đa phần tờ báo đƣa thông tin vụ việc chƣa có quan tâm đào sâu tới tận vấn đề góp phần làm thay đổi hành vi học sinh có xu hƣớng sử dụng bạo lực 110 Anh/Chị giải thích tần suất viết phòng chống bạo lực học đƣờng năm 2020 đƣợc đánh giá tƣơng đối khiêm tốn, có chênh lệch đáng kể từ hai giai đoạn nửa đầu năm cuối năm? Số liệu viết phòng chống bạo lực học đƣờng phản ánh với thực trạng ngành giáo dục năm 2020 bị chịu ảnh hƣởng từ đại dịch Covid19 Dƣới ảnh hƣởng dịch Covid-19, với thị Thủ tƣớng Chính phủ, năm 2020 học sinh sinh viên nƣớc trải qua “kì nghỉ Tết” dài lịch sử Hình thức học trực tuyến nhà đƣợc tiến hành lại trở thành điều kiện để việc xảy mâu thuẫn lứa tuổi đƣợc hạn chế tối đa em học sinh không đƣợc đến trƣờng Bên cạnh đó, đề tài phịng chống bạo lực học đƣờng khơng cịn chủ để đƣợc quan tâm chủ đề xuất giai đoạn đại dịch diễn nhƣ “Thực nhiệm vụ k p: tạm dừng đến trường, không ngừng việc học”, “Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp”, “Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018”, “Vấn đề Đại học Đông Đô”, “Giáo viên Đại học lọt top giới”, “Chuyển đổi số giáo dục” Đây số đề tài bật, dành nhiều ý dƣ luận lĩnh vực giáo dục so với đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng năm 2020 Đây nguyên nhân lý giải tần suất, số lƣợng viết liên quan đến phòng chống bạo lực học đƣờng thực khiêm tốn so với tổng số lƣợng viết chủ đề giáo dục ba trang báo mạng điện tử đƣợc khảo sát năm 2020 Đồng thời, nguyên nhân khiến cho phân bổ số viết năm 2020 không đồng giai đoạn nửa đầu năm – giai đoạn dịch Covid-19 xuất Việt Nam giai đoạn nửa cuối năm – giai đoạn dịch Covid-19 tạm thời đƣợc kiểm soát Những viết đề tài gần nhƣ không xuất nửa đầu năm 2020 thời gian này, không báo mạng điện tử đƣợc khảo sát mà toàn quan báo chí truyền thơng khác tập trung khai thác nội dung tin tức diễn biến dịch bệnh Covid-19 Việc học sinh, sinh viên không đƣợc đến trƣờng nguyên nhân vấn nạn bạo lực học đƣờng khơng có rủi ro xảy ra, khơng phải vấn đề đáng lƣu tâm thời gian dịch bệnh Điều khiến cho có tần suất 111 xuất viết đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng không đƣợc thƣờng xuyên, chia làm hai giai đoạn rõ rệt giai đoạn từ tháng 1-6/2020 trung bình có có 1-2 bài/tuần ba trang báo mạng điện tử, từ tháng 7-12/2020 khoảng 4-5 bài/tuần Theo Anh/Chị tự đánh giá, trang báo điện tử Anh/Chị đạt đƣợc thành công cịn hạn chế việc xây dựng lan tỏa thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng tịa soạn? Thành cơng chƣa nhiều phụ thuộc vào ngƣời đạo vụ việc, xây dựng tuyến để đạt tới mục tiêu lớn không nằm vụ việc Hạn chế chƣa có chuyên mục riêng Chƣa có chƣơng trình kết nối với nhà trƣờng để triển khai sâu nội dung này, lan tỏa thơng điệp u thƣơng đẩy lùi đƣợc tình trạng bạo lực học đƣờng 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học viên: Nghiêm Nhật Anh Chuyên ngành: Quản lý Báo chí - Truyền thơng Mã số: 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nhã - Khái quát, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu: quản lý, thông điệp, quản lý thông điệp, khoa học quản lý thông điệp, bạo lực học đƣờng, phòng chống bạo lực học đƣờng, quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử; - Khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng ƣu điểm hạn chế quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn, Zingnews.vn năm 2020; - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo thuộc diện khảo sát nhƣ ngành báo chí thời gian tới Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận hình thành khung lý thuyết liên quan đề tài nghiên cứu, thông qua khảo sát thực tế, luận văn phân tích, nhận định vấn đề đặt đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo mạng điện tử Việt Nam Đầu tiên, sở lý luận, luận văn làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ quản lý, thông điệp, bạo lực học đƣờng, phịng chống bạo lực học đƣờng, Qua đó, quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng tổng thể biện pháp tác động chủ thể quản lý không nhà trƣờng, quan chức năng, tổ chức xã hội mà đặc biệt quan báo chí truyền tải thông điệp ngăn chặn bạo lực học đƣờng, cho thơng điệp đến 113 tới đối tƣợng học sinh gia đình, giáo viên, chủ thể khác nhà trƣờng cách rõ ràng hiệu Bên cạnh đó, luận văn có nhận định nhấn mạnh vai trị báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử, vấn đề phịng chống bạo lực học đƣờng Qua đó, báo chí truyền thơng nói chung báo mạng điện tử nói riêng có vai trị to lớn việc truyền tải thông điệp nhân văn, thực tiễn, cấp thiết để góp phần giúp cho phụ huynh, nhà trƣờng, xã hội có nhận thức đắn phịng chống bạo lực học đƣờng Từ việc khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng thành cơng hạn chế quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực học đƣờng báo tạp chí Giaoduc.net.vn, VnExpress.vn, Zingnews.vn thấy vấn đề thu hút quan tâm xã hội, nhƣng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan việc thực truyền tải thông điệp vấn đề chƣa đạt hiệu tốt Đảng, Nhà nƣớc tịa soạn đƣợc khảo sát nói riêng quan báo chí nói chung cần có biện pháp nhằm nâng cao số lƣợng chất lƣợng viết đề tài phòng chống bạo lực học đƣờng Để có đƣợc thơng tin sâu sắc, khoa học, xác, khách quan, Ban Lãnh đạo tịa soạn cần xây dựng nên kế hoạch triển khai thông suốt, xây dựng sách phát triển đội ngũ nhân có chun mơn, đạo đức nghề nghiệp tốt Đồng thời, cần có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức đội ngũ nhân lực vấn đề bạo lực học đƣờng, hiểu đƣợc sâu sắc vấn đề, qua thơng điệp đƣợc truyền tải mang tính thiết thực, nhân văn tiếp cận đƣợc độc giả cách hiệu Mặc dù tồn hạn chế vấn đề chƣa khắc phục đƣợc, song với phƣơng hƣớng, giải pháp đƣợc đề xuất luận văn góp phần nâng cao chất lƣợng thơng điệp đƣợc truyền tải đề tài phịng chống bạo lực học đƣờng Góp phần tích cực cho tịa soạn nói riêng ngành báo chí nói chung thể rõ vai trị việc đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đƣờng

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan