1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao văn hóa qua điện ảnh của trung quốc

140 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRUNG HIẾU NGOẠI GIAO VĂN HÓA QUA ĐIỆN ẢNH CỦA TRUNG QUỐC (KHẢO SÁT CÁC PHIM ĐIỆN ẢNH THAM GIA LIÊN HOAN PHIM QUỐC TẾ THƯỢNG HẢI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRUNG HIẾU NGOẠI GIAO VĂN HÓA QUA ĐIỆN ẢNH CỦA TRUNG QUỐC (KHẢO SÁT CÁC PHIM ĐIỆN ẢNH THAM GIA LIÊN HOAN PHIM QUỐC TẾ THƯỢNG HẢI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành : Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số : 8310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC OANH Hà Nội – 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Minh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Trung Hiếu, tác giả luận văn: “Ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Trung Quốc (Khảo sát phim điện ảnh tham gia Liên hoan phim quốc tế Thượng Hải từ năm 2016 đến nay)” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh Tất số liệu sử dụng luận văn đảm bảo tính trung thực, kế thừa trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA QUA ĐIỆN ẢNH CỦA TRUNG QUỐC 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA QUA ĐIỆN ẢNH CỦA TRUNG QUỐC 38 2.1 Khái quát phim diện khảo sát 38 2.2 Tình hình triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc qua điện ảnh từ năm 2016 đến 59 2.3 Đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Trung Quốc từ năm 2016 đến 80 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA QUA ĐIỆN ẢNH 91 3.1 Chiến lược ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Việt Nam 91 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 95 3.3 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Việt Nam 107 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 124 TÓM TẮT LUẬN VĂN 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện ảnh Trung Quốc từ năm 2016 đến năm 2021 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Doanh thu phòng vé thị trường điện ảnh Bắc Mỹ Trung Quốc, từ năm 2013 – dự báo đến năm 2025 59 Biểu đồ 2.2 Số lượng phim sản xuất theo năm Trung Quốc (Giai đoạn 2001 – 2015) 81 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng sản xuất phim điện ảnh Trung Quốc (2010 – 2020) 82 Biểu đồ 2.4 Thị phần phim nhập phim nội địa Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quần thể phim trường Phương Đông Thanh Đảo 61 Hình 2.2 Hình ảnh gái dân tộc thiểu số De Lan phim tên 62 Hình 2.3 Phân cảnh phim Cock and Bull 63 Hình 2.4 Poster quảng cáo phim “Soul on a String” 64 Hình 2.5 Phân cảnh nhân vật vùng núi Tây Tạng “Soul on a String” 64 Hình 2.6 Cảnh quay địa hình Tây Tạng “Soul on a String” 65 Hình 2.7 Thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc phim Blue Amber 65 Hình 2.8 Phân cảnh quân đất nung phim “Vương quốc đất nung” 66 Hình 2.9 Phân cảnh đội quân đất nung sống lại bảo vệ triều đình “Vương quốc đất nung” 67 Hình 2.10 Phân cảnh mặt nạ nhân vật nữ bị vỡ “Vương quốc đất nung” 67 Hình 2.11 Áp phích quảng cáo phim “Vệt bóng con” Nhật Bản 69 Hình 2.12 Đồn làm phim “Vệt bóng con” Nhật Bản 70 Hình 2.13 Đạo diễn Bille August trao đổi với diễn viên Lưu Diệc Phi trước bắt đầu cảnh quay 70 Hình 2.13 Diễn viên Lưu Diệc Phi bối cảnh xưa cũ quay tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc 71 Hình 2.14 Phân cảnh máy bay chiến đấu chuẩn bị thực nhiệm vụ phim “The Chinese Widow” 71 Hình 2.15 Hiệu ứng khói lửa dựng cảnh phim 72 Hình 2.16 Phân cảnh tập luyện đấu kiếm “Vương quốc đất nung” 74 Hình 2.17 Nhân vật Anh Tử Jack Turner phim 75 Hình 2.18 Bộ phim “Quân đội Vương bài” bị cấm chiếu Việt Nam có chi tiết xuyên tạc lịch sử 77 Hình 2.19 Phân cảnh giới thiệu nhân vật “Guang” 78 Hình 2.21 Đại diện đồn làm phim diễn viên phim “Manchurian Tiger” nhận giải “Bộ phim xuất sắc nhất” 84 Hình 2.22 Áp phích quảng cáo phim “Vortex” 88 Hình 3.1 Cảnh phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” 96 Hình 3.2 Các thước phim đăng tải Youtube 99 Hình 3.3 Phiên điện ảnh phim “Bố già” 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong “thế giới phẳng” nay, văn hóa quốc gia xem chốt chặn, địa hạt thể sắc quốc gia Để khẳng định xác lập vị quốc gia “sân chơi chung”, việc xây dựng quảng bá hình ảnh đất nước bên ngồi giới có tầm quan trọng đáng kể, nước trọng đặc biệt quan tâm Vì vậy, với tư cách lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, ngoại giao văn hóa (Cultural diplomacy) có vai trị ý nghĩa lớn lao cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Thực tiễn cho thấy, vấn đề ngoại giao văn hóa trở thành nhịp cầu nối liền quốc gia có vai trò to lớn việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi mâu thuẫn xung đột, chiến tranh tôn giáo, sắc tộc; đồng thời thúc đẩy mối quan hệ nước thêm tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển Nhiều hình thức nghệ thuật sử dụng linh hoạt hoạt động ngoại giao văn hóa, bao gồm ngôn ngữ, văn học, âm nhạc, ẩm thực, hội họa, kiến trúc điện ảnh Nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật người Pháp gốc Ý, Ricciotto Canudo (1879 – 1923), xem người tiên phong đặt móng cho lý luận điện ảnh Trong đó, điện ảnh mơn nghệ thuật thứ 7, kết hợp từ môn nghệ thuật lại Điện ảnh nghệ thuật vẽ ánh sáng, có sức thuyết phục ngơn ngữ riêng, phản ánh quan hệ làm nên sống, thể sức mạnh tâm hồn thân thuộc tư tưởng, tình cảm, khát vọng cộng đồng Điện ảnh khơng trở thành hình thức giải trí khơng thể thiếu đời sống thường nhật mà cịn phát triển thành tượng văn hóa sử dụng phương tiện để tuyên truyền Với ưu trội mà khơng loại hình nghệ thuật cạnh tranh, điện ảnh thực “công cụ vạn năng” giúp thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội cho quốc gia biết khai thác hiệu sức mạnh từ Trung Quốc – quốc gia đặc biệt coi trọng việc xây dựng hình ảnh quảng bá văn hóa bên ngồi, xem chiến lược ngoại giao văn hóa nhân tố quan trọng đường “trỗi dậy” thực “giấc mộng Trung Hoa”, thành công việc sử dụng điện ảnh để “phát đi” giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa nhân rộng văn hóa truyền thống ưu tú dân tộc Trung Hoa Dù quốc gia có ngành cơng nghiệp điện ảnh lâu đời Trung Quốc lại có tốc độ phát triển nhanh Kể từ hãng phim Changchun Film Studio đời năm 1945, điện ảnh Trung Quốc có nhiều bước chuyển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho điện ảnh Trung Quốc vươn rộng giới Đó xác lập tên tuổi hàng loạt đạo diễn tài năng, giàu nghệ thuật như: Trương Nghệ Mưu, Trần Khải Ca hay Điền Tráng Tráng xem hệ khởi nguyên ngành điện ảnh Trung Hoa mang nhiều tác phẩm quốc tế công nhận với giải thưởng danh tiếng “Red Sorghum” đạo diễn Trương Nghệ Mưu trở thành tác phẩm Trung Quốc chiến thắng giải quốc tế, giải Gấu vàng Liên hoan phim quốc tế Berlin (1988) Trong năm gần đây, phủ Trung Quốc ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp điện ảnh nói chung, tác phẩm điện ảnh xuất ngoại nói riêng; đưa điện ảnh quốc gia hoạt động mạnh mẽ, bắt kịp vượt qua tiêu chuẩn quốc tế Các chủ đề khai thác đa dạng làm bật tranh danh lam thắng cảnh, giá trị lịch sử, văn hóa, người Trung Quốc Thông qua liên hoan phim quốc tế, phim mà Trung Quốc tham dự tiếp cận số lượng cơng chúng tồn cầu, góp phần xây dựng bền vững thương hiệu quốc gia Nhìn nhận đánh giá tính hiệu từ trường hợp Trung Quốc, Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm phát huy mạnh vốn có để tăng cường hoạt động ngoại giao văn hóa qua hình thức điện ảnh Điện ảnh bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên 1890 Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, điện ảnh Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, hình ảnh Việt Nam ngày khắc họa rõ nét sống động Cũng qua đó, giới thấy hình ảnh đất nước vươn mạnh mẽ từ chiến tranh với kinh tế phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với ý nghĩa nêu trên, để điện ảnh thực trở thành hình thức hiệu ngoại giao văn hóa, Việt Nam khơng cần phải có giải pháp tăng cường chất lượng lĩnh vực điện ảnh mà cịn q trình đổi tư đối ngoại để phù hợp với bối cảnh quốc tế mới, bám sát quan điểm “Ngoại giao trị giữ vai trò định hướng, ngoại giao kinh tế tảng vật chất ngoại giao văn hóa tảng tinh thần hoạt động đối ngoại”1 để thực thắng lợi mục tiêu “Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa nhằm làm cho giới hiểu biết đất nước, người văn hóa Việt Nam, tăng cường xây dựng lịng tin với quốc gia giới, đưa quan hệ Việt Nam với đối tác vào chiều sâu, ổn định bền vững, qua nâng cao vị đất nước trường quốc tế, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Các hoạt động ngoại giao văn hóa góp phần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống đất nước” Từ tiền đề lý luận thực tiễn phân tích, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Trung Quốc (Khảo sát phim điện ảnh tham gia Liên hoan phim quốc tế Thượng Hải từ năm 2016 đến nay)” để triển khai thực nhằm khái quát việc sử dụng điện ảnh công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động ngoại giao văn hóa chiến lược ngoại giao Trung Quốc năm gần Từ rút học kinh Quyết định số 208/2011/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 14/2/2011 49 Banker Chris (2000), “Cultural Studies: Theory and Practice”, sage, London 50 Cummings Milton (2003), “Culture Diplomacy and United Stated government”, Center for Arts and Culture, USA 51 Harvey B Feigen Baun (2002), “Globalization and Cultural Diplomacy, Issue Paper on Art”, Culture and The National Agenda, Center for Arts and Culture, George Washington University, Washington, DC 52 Hughes, S.P (2011), “Silent Film Genre, Exhibition and Audiences in South India”, in Explorations in New Cinema History: Approaches and Case Studies, Blackwell Publishing Ltd 53 James Doeser (2017), Report: “The Art of soft power A study of cultural diplomacy at the UN Office in Geneva” 54 Japan Foundation (2012), “Survey Report on Japanese”, Language education abroad 55 Jeffrey Himpele (1996), “Film Distribution as Media: Mapping Difference in the Bolivian Cinemascape”, Anthropology Review, vol.12, No.1 56 Jeffrey Klenotic (2011), “Putting Cinema History on the Map: Using GIS to Explore the Spatiality of Cinema”, in Explorations in New Cinema History: Approaches and Case Studies Blackwell Publishing Ltd 57 Jessica Julia McGill (2015), Thesis: “American Cinema as Cultural Diplomacy: Seeking International Understanding One Film at a Time” 58 Joseph Nye (1990), “Soft Power”, Foreign Policy 59 Joseph Nye (1990), “Bound to Lead: The changing Nature of American Power”, New York: Basic Books, P8 60 Oliver Keune, Valeriya Frants (2017), “Cinema as an Element of a State's Soft Power System” 61 Marsha Siefert (2012), Book: “Divided dreamworlds? The Cultural Cold War in East and West” 119 62 Terry Flew (2016), “Entertainment media, cultural power, and postglobalization: The case of China’s international media expansion and the discourse of soft power” 63 Weiying Peng (2015), Thesis: “China, Film Coproduction and Soft Power Competition” Website 64 Academy for Cultural Diplomacy, Film as Cultural Diplomacy, https://www.culturaldiplomacy.org/academy/index.php?en_film-ascultural-diplomacy 65 Báo điện tử Công an nhân dân, “Ngoại giao chiến lang”, https://cand.com.vn/Chuyen-de/Ngoai-giao-chien-lang-i568067/ 66 Báo điện tử Nhịp cầu đầu tư, Trung Quốc tạo quyền lực mềm qua phim ảnh (11/04/2018), https://nhipcaudautu.vn/phong-cach-song/trung-quoc-tao- quyen-luc-mem-qua-phim-anh-3323457/ 67 Báo điện tử Thế giới Việt Nam, Bộ Ngoại giao lên tiếng phim “Quân đội Vương Bài” Trung Quốc (07/10/2021), https://baoquocte.vn/bo-ngoai-giao-len-tieng-ve-bo-phim-quan-doivuong-bai-cua-trung-quoc-160952.html 68 Báo Tuổi trẻ online, Điện ảnh Việt: Sau năm 2020 nhọc nhằn, đến lúc đặt vấn đề “tự cường”, https://tuoitre.vn/dien-anh-viet-sau-nam-2020nhoc-nhan-da-den-luc-dat-van-d-tu-cuong-20210114103925707.html 69 Cổng Thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Điện ảnh Việt Nam vươn thị trường quốc tế: Khát vọng bứt phá (01/06/2021), https://bvhttdl.gov.vn/dien-anh-viet-nam-vuon-ra-thi-truong-quoc-te-khatvong-but-pha-2021060108463156.html 70 Cultural diplomacy: beyond the national interest?, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/10286632.2015.1042474 71 Cultural diplomacy in international relations, theory and studies on diplomacy, http://journals.iir.kiev.ua/index.php/apmv/index 120 72 Emerald Insight, Libraries, museums and cultural centers in foreign policy and cultural diplomacy: a scoping review, https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/JD-05-20210103/full/html?skipTracking=true 73 Shanghai International Film Festival (2016), Festival (2017), Festival (2018), Festival (2019), Festival (2020), Festival (2021), https://www.imdb.com/event/ev0000605/2016/1 74 Shanghai International Film https://www.imdb.com/event/ev0000605/2017/1 75 Shanghai International Film https://www.imdb.com/event/ev0000605/2018/1 76 Shanghai International Film https://www.imdb.com/event/ev0000605/2019/1 77 Shanghai International Film https://www.imdb.com/event/ev0000605/2020/1 78 Shanghai International Film https://www.imdb.com/event/ev0000605/2021/1 79 Shanghai International Film Festival, https://www.siff.com 80 Nghiên cứu quốc tế, Lương Thanh Quang (2018), Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, hậu trường “ảo ảnh” chiến lược, http://nghiencuuquocte.org/2018/04/18/ngoai-giao-nuoc-lon-trung-quoc 81 The New York Times online, Excavating Chinese History, One Harrowing Film at a Time, https://www.nytimes.com/2020/06/28/movies/hu-jiefilms.html 82 The History of Chinese Film, http://www.foreignercn.com/index.php?option=com_content&view=articl e&id=207:the-history-of-chinese-film&catid=64:chinamovies&Itemid=131 121 83 Trang thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đơng Nam Á, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 84 Trang thông tin điện tử Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, Khi điện ảnh làm ngoại giao văn hóa, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/thoisu/ns100520113303 85 ResearchGate, U.S Arts and Cultural Diplomacy: Post-Cold War Decline and the Twenty-First Century Debate, https://www.researchgate.net/publication/224952975_US_Arts_and_Cult ural_Diplomacy_Post-Cold_War_Decline_and_the_TwentyFirst_Century_Debate 86 Research Gate, Điện ảnh cơng cụ ngoại giao văn hóa: Trường hợp Nhật Bản Hàn Quốc, https://www.researchgate.net/publication/277162106_Dien_anh_nhu_mot _cong_cu_cua_ngoai_giao_van_hoa_Truong_hop_Nhat_Ban_va_Han_Q uoc_Film_as_a_Tool_for_Cultural_Diplomacy_the_Case_of_Japan_and_ Korea 87 Semantic Scholar, Film as cultural diplomacy: South Korea’s nation branding through Parasite (2019), https://www.semanticscholar.org/paper/Film-as-cultural-diplomacy%3ASouth-Korea’s-nationLee/bb0519b788ab2428d14f030762344fb9b281f074 88 Science Media Museum, A very short History of cinema, https://www.scienceandmediamuseum.org.uk/objects-and-stories/veryshort-history-of-cinema 89 USC Center on Public Diplomacy, Experts answer: Film and Public diplomacy, https://uscpublicdiplomacy.org/pdin_monitor_article/expertsanswer-film-and-public-diplomacy 122 90 VOV online, Điện ảnh Việt Nam nỗ lực theo đuổi ước mơ vươn tầm giới, https://vov.vn/emagazine/dien-anh-viet-nam-no-luc-theo-duoi-giacmo-vuon-tam-the-gioi-866587.vov 91 Wikipedia, Lịch sử điện ảnh https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_ảnh_Trung_Quốc 123 Trung Quốc, PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các sách biện pháp tỉnh Trung Quốc để hỗ trợ ngành công nghiệp điện ảnh hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 năm 2020 (Nguồn: Hong Yin and Yanbi Sun (2021), “Analysis of China’s Film Industry in 2020”, Communication University of China) 124 Phụ lục 02: Bài vấn tờ báo TIME Asia với Han Sanping, Chủ tịch Tổng Tập đoàn Điện ảnh Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nhà phân phối xuất phim Trung Quốc lớn TIME: China could get as many as 20 foreign films a year in the wake of its entry to the World Trade Organization Are you optimistic or pessimistic about the future of Chinese cinema? Han: As a whole, the WTO deal is going to be very positive for the Chinese economy But it will put great pressure on the domestic film industry Therefore, we need to have a very positive attitude; it's no use having a pessimistic outlook or a passive wait-and-see attitude If we can face up to this great challenge with a positive attitude, then we will actually benefit by being forced to develop and grow TIME: What are the most brave or bold changes you've seen in Chinese cinema over the past or 10 years? Han: The biggest change has been the market economy's effect on the industry For the first time, a movie's success or failure is much more reliant on commercial profit At the same time, the type of movies, the content, philosophy, and form of filmmaking has gone through many big changes For instance, some content that used to be banned is now allowed Directors can now produce films that reveal the negative parts of China's history, or they can portray modern stories of corruption TIME: Is there an identity crisis in China's film industry? Han: You've asked a great question There is currently a very sharp conflict in mainland China among "sixth generation" directors between those who favor art house movies and those who favor commercial filmmaking Most still lean towards art house -and this will be a huge challenge when the WTO deal goes ahead These directors will have to learn how to make more commercially viable movies They will have to learn how to meld the artistic and commercial 125 sides of filmmaking This commercialization is the only way forward for the “sixth generation” directors TIME: Bearing in mind the constraints and the censorship of Chinese film, is the industry able to get as commercial as it needs to get in order to compete? Han: While it's true that Chinese traditional concepts as well as government censors not allow sex or violence in Chinese film, the success of movies does not have to be reliant on this kind of material Sex and violence is not the only way to have commercial success There are plenty of Hollywood films that prove this point Furthermore, the government is not completely opposed to all forms of sex and violence It's just that this kind of content needs to have standards and rules This is something that people ought to talk about For instance, look at 'Titanic.' This movie was not particularly sexual or violent, but it was extremely commercially successful So it is possible TIME: If sex scenes were allowed, you think Chinese directors would show them? Han: I don't dare to say every single Chinese director would be interested in this type of material, but there would be some TIME: I'm interested in the role you play as head of the Beijing Film Studio It's almost the role of a diplomat or statesmen Han: My role is as investor In order to hire a director to film a movie, we have to get government approval before we can market the film I have also helped directors to coordinate and talk things over with the government For example, I helped Feng [Xiaogang] and Lu [Xuechang] to solve their differences with the government over their latest films It's a difficult process but it is definitely possible to resolve issues for both sides TIME: What's the most you've invested in a project and what project was it? Han: The most expensive movies are those with famous actors and those with historical themes The most expensive movie I have invested in, out of the 200 I have been involved in, was Chen Kaige's “The Emperor and the Assassin” It 126 cost over $10 million Of course, there were a lot of companies that invested in that movie TIME: Who you think are the most exciting actors in China right now? Han: Frankly speaking, China doesn't have many talented actors and actresses, which is a real pity So most of the "favorite" actors and actresses are now American This is the one part of being involved in Chinese film that grieves me We want to create the Chinese emperor and empress of film TIME: Why you feel Chinese actors are so far behind Americans? Han: The difference does not lie just with the actors China's film industry overall is way behind the times Our directors, our actors, our cinematographers, everyone involved has less experience and less resources than their counterparts in the West For this reason, it's very difficult for a Chinese actor to become a real star Our domestic industry cannot be compared to Hollywood; this is a big challenge that we face TIME: Do you sense a "loosening up" in the film industry? Can we look forward to non-censored Chinese cinema? Han: This is very hard to predict, but I believe the industry will gradually open up, with changes occurring more and more rapidly Last year, the government announced it would now permit foreign companies to come into China and collaborate with domestic companies to make movies and manufacture moviemaking and recording equipment Many American, European and Japanese companies have already come to China Will there be a time with no censorship at all? I'm afraid this will not happen But the government is steadily allowing more and more kinds of content TIME: A current trend in Asian cinema is a real merging of cinematic talent among Asian countries Does China have a problem with that? Han: No, we already have this For example, there have been Chinese films with American directors, Taiwanese directors, Hong Kong actors, etc Many films I've shot have involved people from other countries 127 TIME: How many projects are you involved in or investing in at any one time? Han: We have a lot of projects For example, this year we've worked on about 25 films, involving mostly young directors working with relatively new actors Next year, we'll probably another 25 films TIME: Do you see yourself in a position, after the WTO deal, where you would look to invest in American projects? Han: This is definitely a possibility We're in talks right now with Time Warner, HBO and Columbia Pictures about cooperative efforts We want to make money along with Hollywood to make American dollars 128 Phụ lục 03: Hệ thống áp phích quảng cáo phim “Tracing her shadow” Bằng Phi làm đạo diễn sử dụng Nhật Bản 129 130 Phụ lục 04: Dấu mốc phát triển quan trọng điện ảnh Việt Nam thể qua đồ họa thông tin (Infographic) 131 (Nguồn: Thông xã Việt Nam - TTXVN) 132 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, nước giới nhận thức rõ tầm quan trọng việc gia tăng “sức mạnh mềm” quốc gia thông qua việc thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa Do vậy, điện ảnh loại hình nghệ thuật khác ngày trọng đầu tư hiệu Trung Quốc coi học thành công việc sử dụng điện ảnh để tăng cường ngoại giao văn hóa, mở rộng ảnh hưởng quốc gia Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu việc sử dụng điện ảnh hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc năm gần chưa đề cập đến nhiều Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam qua điện ảnh hạn chế, thiếu tính cập nhật Luận văn: “Ngoại giao văn hóa qua điện ảnh Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” tiến hành khảo sát qua phim điện ảnh tham gia Liên hoan phim quốc tế từ năm 2016 đến đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận ngoại giao văn hóa, trụ cột ngoại giao đại Đồng thời, phân tích vai trị loại hình nghệ thuật điện ảnh hoạt động ngoại giao văn hóa; làm rõ thực trạng Trung Quốc sử dụng điện ảnh công cụ đắc lực ngoại giao văn hóa Với mạnh loại hình nghệ thuật tổng hợp, điện ảnh Trung Quốc ngày trọng phát triển, coi mũi nhọn chiến lược hoạt động ngoại giao văn hóa quảng bá hình ảnh đất nước Mặc dù nhận quan tâm đạo từ quan quản lý, điện ảnh Việt Nam chưa tìm hướng tốt để vươn giới Trên sở phân tích trường hợp Trung Quốc, luận văn đưa học kinh nghiệm đề xuất khuyến nghị nhằm phát huy tối đa mạnh điện ảnh Việt Nam, tăng cường hoạt động ngoại giao văn hóa, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam giới, vun đắp tình cảm hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc tế 133

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w