1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ phần mềm xử lý số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều HYDTID1 0

157 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

bộ tài nguyên và môi trờng trung tâm khí tợng thuỷ văn quốc gia báo cáo tổng kết KH&CN đề tài cấp bộ Xây dựng hệ phần mềm xử số liệu Thuỷ văn vùng sông ảnh hởng thuỷ triều hydtid 1.0 Chủ nhiệm đề tài: ThS. lê Xuân Cầu 7054 26/12/2008 hà nội, 11-2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 1.Vấn đề xử số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều ở trong và ngoài nước 7 Các công nghệ XLSLTVVT ở nước ngoài 7 Các công nghệ XLSLTVVT nghiên cứu thử nghiệm tại Việt Nam 7 2. Hệ phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1.0 8 3. Các nội dung đề tài đã thực hiện 9 4. Sản phẩm của đề tài 10 5. Lời cảm ơn 12 CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀ M XỬ SỐ LIỆU THUỶ VĂN HYDTID 1.0 13 1.1 Khảo sát, phân tích hệ thống phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1.0 14 1.2 Thiết kế hệ thống phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1.0 15 1.3 Thiết kế dữ liệu logic 17 1.4 Thiết kế giao diện 17 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU THUỶ VĂN VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG TRIỀU 23 2.1 Khái niệm về thuỷ triều 23 2.1.1 Thuỷ triều 23 2.1.2 Chế độ thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thu ỷ triều 29 2.1.3 Đặc điểm chế độ dòng chảy vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều 30 2.1.4 Dòng triều 32 2.2 Phương pháp chỉnh tài liệu mực nước vùng sông ảnh hưởng triều 33 2.3 Các phương pháp chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 38 2.3.1 Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh bằng phương pháp đường đại biểu 38 2.3.2 Các phương pháp chỉnh biên tài liệu lượng triều ở Việt Nam 47 2.3.3 Các phương pháp chỉnh biên của quốc tế 49 2.3.4 Nhận xét về chỉnh biên tài liệu lượng triều qua tài liệu hướng dẫn của WMO và các nước khác 53 2.3.5 Nhận xét về chỉnh biên tài liệu lượng triều thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh tại Việt Nam 54 2.4 Các phương pháp chỉnh biên lưu lượng nước trong th ời kỳ ảnh hưởng triều yếu 55 2.4.1 Khái niệm ảnh hưởng triều yếu 55 2.4.2 Các phương pháp chỉnh biên lưu lượng nước 56 2.4.3 Các hướng dẫn của quốc tế về XLSLTV thời kỳ ảnh hưởng triều yếu 74 2.5 Tính dòng chảy sông trong các tháng chuyển tiếp từ ảnh hưởng triều mạnh sang ảnh hưởng triều yếu và ngược lại 79 2.6 Các phương pháp chỉnh biên tài liệu lưu lượng chấ t lơ lửng vùng sông ảnh hưởng triều 80 2.6.1 Các phương pháp chỉnh biên tài liệu lưu lượng chất lơ lửng thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 80 2.6.2 Các phương pháp chỉnh biên tài liệu lưu lượng chất lơ lửng thời kỳ ảnh hưởng triều yếu 80 CHƯƠNG 3. CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM XỬ SỐ LIỆU THỦY VĂN VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG TRIỀU HYDTID 1.0 82 3.1 Các chương trình phần mềm (CTPM) quản cọc thuỷ chí 84 3.2 Các chương trình XLSL sổ gốc mực nước vùng ảnh hưởng triều 84 3.3 Các chương trình nhập và XLSL sổ đo sâu thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 85 2 3.4 Các chương trình nhập và XLSL sổ đo sâu thời kỳ ảnh hưởng triều yếu 85 3.5 Các chương trình nhập và XLSL sổ gốc đo vận tốc đại biểu và đo lưu lượng nước khi đo chi tiết 86 3.6 Các chương trình nhập và XLSL sổ gốc đo lưu lượng chất lơ lửng (LLCLL) thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 86 3.7 Các chương trình nhập và XLSL sổ gốc đo lưu l ượng nước và LLCLL thời kỳ ảnh hưởng triều yếu 86 3.8 Các chương trình chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 86 3.8.1 Các chương trình phân tích các quan hệ tương quan V mc = f(V db ) cho chảy xuôi, chảy ngược và thời đoạn sử dụng đường V mc = f(V db ) 86 3.8.2 Các chương trình xác định quan hệ tương quan V mc = f(V db ) 87 3.8.3 Các chương trình tính vận tốc mặt cắt ngang V mc 87 3.8.4 Các chương trình tính lưu lượng nước giờ 87 3.8.5 Các chương trình xác định thời điểm chuyển triều và thời gian dòng triều 87 3.8.6 Các chương trình tính lượng triều W và lưu lượng triều 87 3.8.7 Các chương trình tính lượng triều tháo ra W ra và lưu lượng triều tháo ra Q ra 87 3.8.8 Chương trình tính chênh lệch triều ∆H 87 3.8.9 Các chương trình tính đặc trưng triều hàng ngày 87 3.9 Chương trình chỉnh biên tài liệu LLCLL thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh 87 3.10 Các chương trình chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều yếu 88 3.10.1 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước Q = f(H) dòng chảy ổn định 88 3.10.2 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước theo phương pháp chênh lệch mực nước Q/Qr = (F/Fr) β khi chênh lệch mực nước Fr không phụ thuộc vào mực nước 89 3.10.3 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước theo phương pháp chênh lệch mực nước Q/Qr = (F/Fr) β khi Qr và chênh lệch mực nước Fr phụ thuộc vào mực nước (phương pháp chênh lệch bình thường) 90 3.10.4 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước theo phương pháp chênh lệch bằng nhau Q = f(H, F) 91 3.10.5 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước theo phương pháp KT3 (kết hợp máy tính với vẽ thủ công vòng lũ) 91 3.10.6 Các chương trình chỉnh biên lưu lượng nước theo phương pháp độ lệch dư 91 3.11 Chương trình chỉnh biên tài liệu LLCLL thời kỳ ảnh hưởng tri ều yếu 92 3.12 Chương trình truyền số liệu giữa các CSDL HYDTIDDB 92 3.13 Chương trình phần mềm trợ giúp XLSLTVVT 93 3.14 Hướng dẫn sử dụng hệ phần mềm XLSL thuỷ văn HYDTID 1.0 93 CHƯƠNG 4. THỬ NGHIỆM HỆ PHẦN MỀM XỬ SỐ LIỆU THUỶ VĂN VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG THUỶ TRIỀU HYDTID 1.0 94 4.1 Thử nghiệm Chỉnh tài liệu mực nước H, nhiệt độ nước Tn, nhiệt độ không khí Tkk, lượng m ưa P 94 4.2 Thử nghiệm xử sổ gốc đo lưu lượng nước và lưu lượng chất lơ lửng 98 4.2.1 Xử sổ gốc đo lưu lượng nước và lưu lượng chất lơ lửng thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh (mùa cạn) 98 4.2.2 Xử sổ gốc đo lưu lượng nước Q và lưu lượng chất lơ lửng R thời kỳ ả nh hưởng triều yếu (mùa lũ) 98 4.3 Thử nghiệm XLSL lưu lượng nước và lưu lượng chất lơ lửng 98 4.4 Thử nghiệm chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước và lưu lượng chất lơ lửng bằng HYDTID cho 13 trạm thuỷ văn năm 2005 102 4.4.1 Trạm Bến Bình – Sông Kinh Thầy 102 4.4.2 Trạm Châu Đốc – Sông Hậu 107 4.4.3 So sánh kết quả tính tổng lượng triều tháo ra tháng và lưu lượng nước lớn nhấ t tháng tính bằng HYDTID 1.0 và thủ công của13 trạm năm 2005 113 3 4.5 So sánh kết quả thử nghiệm XLSLTVVT bằng HYDTID cho tài liệu Q và R năm 2006 116 4.6 Nhận xét kết quả thử nghiệm XLSLTVVT tài liệu 2005, 2006 bằng HYDTID 1.0 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 1. Kết luận 118 2. Khuyến nghị 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 4 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. đồ XLSL thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều 19 Hình 1.2. Các thành phần của hệ XLSLTVVT - HYDTID 21 Hình 1.3. Giao diện chính của hệ phần mềm HYDTID 1.0 22 Hình 2.1. Các lực tác động lên thuỷ triều 26 Hình 2.2. c(QP)-Trích chân, đỉnh triều hoàn chỉnh 34 Hình 2.3. d(QP)-Trích chân đỉnh triều hoàn chỉnh 34 Hình 2.4. e(QP)-Gộp triều dạng 1 35 Hình 2.5. f(QP)-Gộp triều dạng 2 36 Hình 2.6. b(QP)-Gộp triều dạng 3 36 Hình 2.7. Thời đoạn giữa 2 chân triều lớn hơn 34h 38 Hình 2.8. đồ các đặc tr ưng kỳ triều 48 Hình 2.9. Kéo dài quan hệ Q= f(H) theo A= f(H) và V tb = f(H) 58 Hình 2.10. Quan hệ K’= f(H) 59 Hình 2.13. Quan hệ Q/ √ F= f(H) tại trạm Sơn Tây, Thượng Cát các năm 1999-2000 65 Hình 2.14. Phương pháp Stout với số hiệu chính mực nước ∆H m 66 Hình 2.15. Quan hệ Q= f(H) vòng lũ trạm Cát Khê, sông Thái Bình 24/VI-3/VII/1966 67 Hình 2.16. đồ ảnh hưởng vật do chi lưu gia nhập 70 Hình 2.17. đồ độ dốc mặt nước sông bị ảnh hưởng vật 71 Hình 2.18. Quá trình H(t), Q(t) từ 13-26/6/1967 và quan hệ Q/ √F~H (ảnh hưởng vật do triều) tại trạm Cát Khê sông Thái bình 72 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Chế độ thuỷ triều ở bờ biển Việt Nam 25 Bảng 4.1. Danh sách các trạm mực nước được thử nghiệm bằng HYDTID 1.0 và đánh giá kết quả chỉnh biên tài liệu 2005 95 Bảng 4.2. Các trạm đã được thử nghiệm bằng HYDTID 1.0 và đánh giá kết quả tài liệu chỉnh biên Q và R năm 2005, 2006 100 Bảng 4.3. So sánh đặc trưng dòng triều tháng tính bằng thủ công và HYDTID trạm Bến Bình năm 2005 104 Bảng 4.4. Sai lệch l ớn nhất đặc trưng dòng triều tháng trạm Bến Bình năm 2005 107 Bảng 4.5. So sánh đặc trưng dòng triều tháng tính bằng thủ công và HYDTID trạm Châu Đốc năm 2005 110 Bảng 4.6. Sai lệch lớn nhất đặc trưng dòng triều trạm Châu Đốc năm 2005 112 Bảng 4.7. So sánh sai lệch tổng lượng triều tháo ra tháng δ 1 % giữa tính toán HYDTID và thủ công 114 Bảng 4.8. So sánh sai lệch lưu lượng nước lớn nhất tháng δ 2 % giữa tính toán HYDTID và thủ công 115 6 DANH SACH CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu CTPM Chương trình phần mềm KTTV Khí tượng thủy văn H Mực nước LLCLL Lưu lượng chất lơ lửng HLCLL Hàm lượng chất lơ lửng PTTQ Phương trình tương quan Q Lưu lượng nước R Lưu lượng chất lơ lửng Tn Nhiệt độ nước Tkk Nhiệt độ không khí P Mưa PM Phần mềm QP Quy phạm VSAHT Vùng sông ảnh hưởng thủy triều XLSL Xử số liệu XLSLTV Xử số liệu thủy văn XLSLTVVT Xử số liệu thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều 7 MỞ ĐẦU 1.Vấn đề xử số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều ở trong và ngoài nước Kết quả cuối cùng của công tác đo đạc, khảo sát thuỷ văn ở mỗi nước là số liệu nhận được sau quá trình XLSL. Ở Việt Nam hiện nay số liệu thuỷ văn sau khi quan trắc phải qua một quá trình XLSL từ trạm thuỷ văn cho đến Đài KTTV khu vực và cuối cùng được lưu trữ tại kho tư liệu của Trung tâm Tư liệu KTTV. Quá trình này kéo dài gần 2 năm và chủ yếu thực hiện bằng phương pháp thủ công. Quá trình XLSLTVVT là một quá trình phức tạp, khó khăn do các chế độ thuỷ văn trên các lưu vực sông rất khác nhau. Các hướng dẫn về XLSLTV của tổ chức Khí tượng thế giới WMO còn chung chung và các quy trình, quy ph ạm, hướng dẫn về XLSLTV của mỗi nước khác nhau. Trong khi đó nhu cầu thực tế đòi hỏi phải cung cấp dữ liệu và thông tin thuỷ văn một cách nhanh chóng với chất lượng số liệu và chất lượng phục vụ cao. Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết đó một số hệ phần mềm XLSLTV đã và đang được phát triển, ứng dụng ở trong và ngoài nước. Hiện nay việc XLSLTVVT ở trong nước được thực hiện theo Qui phạm Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều 94 TCN 17-99. Việc XLSL LLCLL vùng sông ảnh hưởng triều được thực hiện theo Quy phạm tạm thời quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều 94 TCN 26-2002. Công việc được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Các công nghệ XLSLTVVT ở nướ c ngoài Trong lĩnh vực phần mềm XLSLTV có 3 phần mềm nổi tiếng thường được nhắc đến đó là HYMOS của Hà lan [11], HYDSTRA (trước đây gọi là HYDSYS) của Úc [12], TIDEDA của New Zealand [13]. Các phần mềm này chỉ dùng cho vùng sông không ảnh hưởng triều. Các phương pháp XLSLTVVT đã được nghiên cứu tại nước ngoài đặc biệt là các kết quả nghiên cứu và hướng dẫn XLSLTVVT của USGS (Mỹ) [27, 28] khá đầy đủ. Vì vậy rất cần thiết phả i có một hệ phần mềm XLSLTVVT dùng để lưu trữ, nhập dữ liệu, xử và báo cáo dữ liệu thuỷ văn phù hợp với điều kiện trang thiết bị tại Việt Nam và đáp ứng tốt nhất các quy trình, quy phạm hiện hành tại Việt Nam. Các công nghệ XLSLTVVT nghiên cứu thử nghiệm tại Việt Nam Đến nay chưa có các phần mềm XLSLTVVT của nước ngoài nào được nghiên cứu áp dụng tại Vi ệt Nam. Tại Cục Kỹ thuật Điều tra cơ bản (Tổng cục KTTV cũ) vào những năm 80 đã bắt đầu xây dựng hệ phần mềm chỉnh tài liệu thuỷ văn vùng triều (cho yếu tố mực nước). Phần mềm này đã được Trung tâm Tư liệu KTTV triển khai thử nghiệm tại các Đài KTTV khu vực năm 2001. Đây là hệ 8 phần mềm được xây dựng trên nền tảng MS DOS, số liệu được lưu trữ trong các tệp văn bản, chỉ sử dụng các số liệu quan trắc thuỷ văn sau khi đã được xử tính toán bộ. Việc trao đổi kết quả giữa các chương trình khó khăn, khó đáp ứng việc quản lý, cung cấp số liệu. Việc áp dụng hệ phần mềm chỉnh tài liệu thuỷ văn này còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế của nền tảng công nghệ phần mềm, hạn chế của thuật toán trích chân đỉnh triều và còn để lại các lỗi trong các kết quả chỉnh biên. Các lỗi trong chỉnh biên bằng phần mềm này phải dùng tính toán thủ công để kiểm tra và chỉnh sửa. Việc đó mất rất nhiều công sức và đòi hỏi người chỉnh biên phải có nhiều kinh nghiệ m. Hiện nay mạng lưới quan trắc thuỷ văn toàn quốc có tất cả 13 trạm thuỷ văn thuộc vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều đo lưu lượng nước. Việc XLSLTVVT đối với lưu lượng nước thường được tiến hành cho 2 thời kỳ riêng biệt: thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh (mùa cạn) và thời kỳ ảnh hưởng triều yêú (mùa lũ); ngoài ra còn tiến hành XLSLTVVT thờ i kỳ chuyển tiếp (Lũ-Cạn, Cạn-Lũ). Từ trước đến nay chưa có phần mềm nào có thể xử hoàn chỉnh số liệu lưu lượng nước và lưu lượng chất lơ lửng tại Việt nam. Do vậy một hệ phần mềm XLSLTVVT sử dụng các công nghệ XLSL mới và công cụ tin học tiên tiến cần được xây dựng để đưa vào nghiệp vụ. Đề tài nghiên cứu ứng dụng “Xây dựng hệ thống phần mềm xử số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều” đã được phê duyệt và triển khai thực hiện trong 2 năm từ 05/2006 đến 05/2008. Kết quả là hệ phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1.0 đã được xây dựng và thử nghiệm tại Trung tâm Tư liệu KTTV. 2. Hệ phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1.0 Hệ phần mềm XLSLTVVT HYDTID 1.0 là một hệ được phân tích, thiế t kế và xây dựng hoàn chỉnh sử dụng các công cụ tin học và phương pháp tính hiện đại cùng với việc tích hợp cấu trúc CSDL để nhập số liệu, kiểm tra số liệu nhập, XLSL sổ gốc đo đạc, xử tài liệu chỉnh biên, báo cáo dữ liệu, lưu trữ và phục vụ số liệu thuỷ văn VSAHT trên cơ sở tuân thủ các qui phạm [18, 19, 20, 21] và phù hợp với trình độ cán bộ, tình trạ ng trang thiết bị XLSLTVVT ở Việt Nam. Hệ phần mềm XLSLTVVT HYDTID 1.0 được phân tích, thiết kế và xây dựng trên cơ sở nghiên cứu áp dụng các công nghệ XLSLTV tiên tiến trong và ngoài nước. Ngoài ra các công nghệ XLSLTVVT còn được xây dựng và phát triển nhờ tận dụng kinh nghiệm, các kết quả đạt được từ các thành tựu của các hệ XLSLTV vùng sông không ảnh hưởng thuỷ triều HYDPRODB 1.0 [8], kết quả nghiên cứu chỉnh biên đường Q= f(H) ổn định và không ổn định t ại các sông ở Việt Nam [7]. Các đặc trưng của hệ phần mềm XLSLTVVT HYDTID 1.0 1, Đó là hệ Client/Server, trong đó việc XLSL được thực hiện trên máy khách, CSDL được lưu và quản trị tại Server CSDL. 9 2, Các chức năng nhiệm vụ của phần mềm: - Xử số liệu gốc đo đạc: nhập, tính toán, kiểm tra số liệu sổ gốc đo đạc mực nước H, nhiệt độ nước Tn, nhiệt độ không khí Tkk, lượng mưa P (nhập, kiểm tra, chỉnh biên H, Tn, Tkk, P); sổ gốc đo đạc thuỷ văn (lưu lượng nước Q và LLCLL R) thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh; s ổ gốc đo đạc thuỷ văn (Q và R) thời kỳ ảnh hưởng triều yếu; - Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh (hệ thống phân tích quan hệ Vmc= f(Vdb), thời đoạn sử dụng, các hàm mô tả quan hệ V mc = f(V db )); -Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều yếu (hệ thống phân tích quan hệ Q= f(H), thời đoạn sử dụng, các hàm mô tả quan hệ Q= f(H), hai phương pháp mới xác định vòng lũ); chỉnh biên tài liệu LLCLL thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh; chỉnh biên tài liệu LLCLL thời kỳ ảnh hưởng triều yếu; - Làm báo cáo: hệ thống báo cáo từ số liệu sổ gố c cho tới kết quả chỉnh biên; - Nhập và xuất dữ liệu giữa các máy tính; - Quản số liệu và người sử dụng. 3, Hệ thống đồ hoạ phục vụ cho việc XLSLTVVT. 4, Hệ thống trợ giúp (help) XLSLTVVT. 3. Các nội dung đề tài đã thực hiện Đề tài xây dựng hệ phần mềm XLSLTVVT HYDTID 1.0 đã hoàn thành các công việc sau: 1, Khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống XLSLTVVT từ đó xây dựng các thành phần c ủa hệ thống và cấu trúc các bảng của CSDL (HYDTIDDB). 2, Xây dựng các CTPM: - Quản người sử dụng, quản bản đồ mạng lưới trạm thuỷ văn; - Nhập và kiểm tra số liệu sổ gốc thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh và thời kỳ ảnh hưởng triều yếu; - Xử số liệu sổ gốc thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh và thờ i kỳ ảnh hưởng triều yếu; - Xử tài liệu mực nước, Tn, Tkk, P; - Xử tài liệu và chỉnh biên lưu lượng nước thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh và thời kỳ ảnh hưởng triều yếu; - Xử và chỉnh biên tài liệu chất lơ lửng; - Inport/Export số liệu; - Báo cáo số liệu sổ gốc; [...]... độ triều vùng ven bờ còn phụ thuộc vào vị trí của vùng bờ so với vùng cửa sông Càng gần cửa sông, chế độ thuỷ triều càng bị ảnh hưởng của chế độ dòng chảy trong sông Phạm vi ảnh hưởng của dòng chảy trong sông đến chế độ vùng ven bờ còn phụ thuộc vào đặc điểm địa hình vùng cửa sông và ven bờ nữa 2.1.2 Chế độ thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều Khái niệm về vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều: Cửa sông. .. gồm: 1, Một tập báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng hệ phần mềm xử số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều và 08 phụ lục kèm theo, 2, Phụ lục 1 “Phân tích và thiết kế hệ thống” (27 trang), trình bày kết quả thiết kế hệ thống trên cơ sở khảo sát và phân tích XLSLTVVT 3, Phụ lục 2 “Cấu trúc bảng của CSDL thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều HYDTIDDB” ( 30 trang), thống kê các bảng trong CSDL HYDTIDDB,... lục 1 “Phân tích và thiết kế hệ thống Hệ phần mềm XLSL thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều HYDTID 1 .0 và Phụ lục 2 “Cấu trúc bảng của CSDL thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều HYTIDDB” Chương này chỉ trình bày kết quả chính đạt được sau khi khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống XLSLTVVT 13 1.1 Khảo sát, phân tích hệ thống phần mềm XLSLTVVT - HYDTID 1 .0 Việc phân tích hệ thống XLSLTVVT được tiến... CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU THUỶ VĂN VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG TRIỀU Chương 2 sẽ trình bày các vấn đề sau: - Các khái niệm về thuỷ triều; - Các phương pháp XLSL mực nước, nhiệt độ nước, mưa VSAHT; - Các phương pháp XLSL lưu lượng nước vùng sông ảnh hưởng triều thời kỳ ảnh hưởng triều mạnh (mùa cạn): + Các phương pháp XLSL tài liệu sổ gốc đo lưu lượng Q và R; + Các phương pháp XLSL tài liệu chỉnh biên lưu... thử được tạo dựng và hoạt động cho các Đài KTTV Khu vực kiểm thử Trong quá trình xây dựng hệ phần mềm HYDTID 1 .0 đề tài thực hiện chuyển giao từng phần phần mềm và đào tạo qua việc sử dụng, vận hành hệ thống Đề tài đã tiến hành phân tích hệ phần mềm XLSLTVVT từ đó xây dựng các thành phần XLSLTVVT của hệ thống và cấu trúc của CSDL thuỷ văn Kết quả của khảo sát, phân tích và thiết kế hệ phần mềm XLSLTVVT... 18 TÀI LIỆU VỀ TRẠM THUỶ VĂN -Sơ đồ Trạm -Các đặc trưng Sông, Lưu vực sông -Mô tả Trạm DỮ LIỆU CÔNG TRÌNH, MÁY ĐO -Cọc thuỷ chí -Nhiệt kế -Dụng cụ đo sâu -Lưu tốc kế Đ hù Dữ liệu Quan trắc thuỷ văn -Số đọc đầu cọc -Số đọc trên nhiệt kế -Số đọc độ sâu -Số đọc vận tốc tại các độ sâu -Số đọc hàm lượng chất lơ lửng Xử tính toán sổ gốc H và XLSL Q và R (ảnh hưởng triều yếu, mùa lũ) Quá trình Xử tính... chân thành cám ơn tất cả những ai đã giúp để xây dựng thành công hệ phần mềm HYDTID 12 CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM XỬ SỐ LIỆU THUỶ VĂN HYDTID 1 .0 Tích hợp kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng các phần mềm XLSLTV và các kiến thức nền tảng về công nghệ phần mềm, đề tài đã thực hiện một quy trình làm phần mềm theo các bước như sau: Bước 1: Khảo sát nhu cầu Tìm hiểu và làm... cáo số liệu chỉnh biên; - Tổng kết số liệu 3, Thực hiện thử nghiệm XLSLTVVT bằng HYDTID 1 .0 cho 66 trạm năm tài liệu H (tài liệu năm 200 5); 26 trạm năm tài liệu Q và R (tài liệu năm 200 5, 200 6) (13 trạm đo Q và R trên toàn quốc, mỗi trạm 2 năm tài liệu) 4 Sản phẩm của đề tài Sau khi thực hiện 46 chuyên đề theo đề cương đề tài được duyệt, kết quả thực hiện đề tài xây dựng phần mềm XLSLTVVT HYDTID 1 .0. .. ảnh hưởng của thuỷ triều và mặn phụ thuộc vào tương quan giữa thế của dòng triều ngoài biển và dòng chảy trong sông Do đó giới hạn thay đổi theo từng mùa Hiện tượng truyền triều vào vùng cửa sông: Thuỷ triều vào cửa sông không những chịu ảnh hưởng của địa hình lòng sông cao dần và khi bờ thu hẹp lại, mà còn vì nước sông chảy ra làm cho sóng triều khi dâng lên bị ảnh hưởng Triều càng vào sâu trong sông. .. cáo số liệu thuỷ văn: xem báo cáo, in ấn, kết xuất số liệu ra các tệp (*.txt, *.CSV, *.xls, Web) Hình thức xuất dữ liệu: dạng số, đồ thị, bản đồ, tệp Excel, Word, HTML… 6) Nhóm chức năng quản dữ liệu: Thu gom và tổng kết số liệu Thu gom dùng công nghệ ADO, ODBC để quản lý số liệu (thống kê, báo cáo, xuất nhập, sao lưu…) 1.3 Thiết kế dữ liệu logic Kết quả là đưa ra các liên kết giữa các bảng dữ liệu . P Mưa PM Phần mềm QP Quy phạm VSAHT Vùng sông ảnh hưởng thủy triều XLSL Xử lý số liệu XLSLTV Xử lý số liệu thủy văn XLSLTVVT Xử lý số liệu thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều 7 MỞ. ứng dụng Xây dựng hệ thống phần mềm xử lý số liệu thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng triều đã được phê duyệt và triển khai thực hiện trong 2 năm từ 05 / 200 6 đến 05 / 200 8. Kết quả là hệ phần mềm XLSLTVVT. Chương trình phần mềm trợ giúp XLSLTVVT 93 3.14 Hướng dẫn sử dụng hệ phần mềm XLSL thuỷ văn HYDTID 1 .0 93 CHƯƠNG 4. THỬ NGHIỆM HỆ PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU THUỶ VĂN VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG THUỶ TRIỀU HYDTID

Ngày đăng: 15/05/2014, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w