1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập học kỳ ii địa 6 mới

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,14 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KỲ II Thời gian thực hiện 1 tiết I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức Hệ thống hóa và khắc sâu các kiến thức đã học Thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu 2 Năng lực * Năng lực chung Năng[.]

ÔN TẬP HỌC KỲ II Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức học - Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bảng phụ, bảng nhóm - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video biểu biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hoàn thành phiếu tập phát tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra: Kiểm tra trình học Bài mới: (42 phút) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào Tổ chức thực - Gv: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “tia chớp” Nội dung/Sản phẩm ?Hãy kể tên biểu biến đổi khí hậu mà em biết - Học sinh dựa vào kiến thức học trao đổi, HS Suy nghĩ, trả lời liên tục sau 2p đội tìm đáp án cho câu hỏi trả lời nhiều đội chiến thắng - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung - HS: Trình bày kết - GV đưa nhận xét, Hướng dẫn vào Ôn tập HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22 phút) - Mục tiêu: Nhằm củng cố khắc sâu lại nội dung kiến thức học Tổ chức thực Hoạt động 2.1: Học sinh làm tập để củng cố kiến thức - GV: HS làm việc theo nhóm 20P hồn thành phiếu tập sau (Phụ lục) - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Nội dung/Sản phẩm NỘI DUNG ÔN TẬP 1-C, 2- B, 3-A, 4-D, 5- A, 6-A, 7-D, 8-C, 9-B, 10-C, 11-B, 12-C, 13-B, 14-A, 15-C, 16-D, 17D, 18-C, 19-A, 20-B - HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút/tiết) Tổ chức thực Nội dung/Sản phẩm Bước 1: GV đưa câu hỏi liên quan đến Sự giống thời tiết khí hậu: nội dung học: ? So sánh giống khác thời tiết *Giống nhau: khí hậu? - Đều trạng thái khí xảy địa phương cụ thể Thời tiết Khí hậu - Diễn thời - Diễn thời gian ngắn gian dài - Phạm vi nhỏ, - Phạm vi rộng - Thay đổi - Ổn định, lặp lặp lại ? Thế biến đổi khí hậu? Nêu biểu cách ứng phó với biến đổi khí hậu? - Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài, tác động Bước 2: HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận điều kiện tự nhiên hoạt động xét người Bước 3: GV nhận xét, nhấn mạnh kiến thức - Biến đổi khí hậu có biểu như: trọng tâm học nóng lên Trái Đất; mực nước biển dâng băng tan hai cực vùng núi cao; gia tăng tượng khí tượng thủy văn cực đoan (bão, lốc, mưa lớn, nắng nóng, ) - Các biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu là: +Giảm phát thải khí nhà kính + Trồng nhiều xanh +Giáo dục tuyên truyền ý thức cho người dân BĐKH … HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Rèn kĩ thu thập thông tin Tổ chức thực - Bước 1: GV nêu yêu cầu: làm tập số tr 149 sgk Tính nhiệt độ trung bình địa phương - Bước 2: HS nêu cách tính - Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà, tiết sau nộp Nội dung/Sản phẩm Hướng dẫn học chuẩn bị bài: (1 phút) - Về nhà học làm tập - Chuẩn bị 19 Thủy vịng tuần hồn lớn nước - Bài 18 thực hành giả tải, học sinh nhà tự học, tự nghiên cứu nhà Phụ lục Câu 1. Trên bề mặt Trái Đất có đới ơn hịa? A B C D Câu 2. Khí hậu tượng khí tượng A Xảy thời gian ngắn nơi B Lặp lặp lại tình hình thời tiết nơi C Xảy ngày địa phương D Xảy khắp nơi thay đổi theo mùa Câu 3. Trên Trái Đất có đới khí hậu? A B C D Câu 4. Biến đổi khí hậu tác động A. Các thiên thạch rơi xuống B. Các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí C. Các thiên tai tự nhiên D. Các hoạt động người Câu 5. Đặc điểm sau đây khơng đúng với khí hậu đới nóng? A Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ B Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.  C Gió Tín phong thổi thường xun quanh năm D Nắng nóng quanh năm nhiệt độ cao Câu 6. Thời tiết tượng khí tượng xảy ra: A Trong thời gian ngắn định nơi B Lặp lặp lại tượng, khí tượng tự nhiên C Trong thời gian dài nơi định D Khắp nơi không thay đổi theo thời gian Câu 7. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu khơng phải là: A. Tiết kiệm điện, nước B. Trồng nhiều cây xanh C. Giảm thiểu chất thải D. Khai thác tài nguyên Câu 8. Loại gió sau thổi thường xuyên khu vực đới nóng? A Tây ơn đới.  B Gió mùa C Tín phong D Đơng cực Câu 9. Việt Nam nằm đới khí hậu Trái Đất? A Cận nhiệt B Nhiệt đới C Cận nhiệt đới D Hàn đới Câu 10. Một biểu biến đổi khí hậu là: A Quy mơ kinh tế giới tăng B Dân số giới tăng nhanh C Thiên tai bất thường, đột ngột D Thực vật đột biến gen tăng Câu 11. Loại gió sau thổi thường xuyên khu vực đới lạnh? A Tín phong B Đơng cực C Tây ơn đới D Gió mùa Câu 12. Lượng mưa trung bình năm 2000mm đặc điểm đới khí hậu sau đây? A Cận nhiệt B Hàn đới C Nhiệt đới D Ôn đới Câu 13. Biện pháp sau thường khơng sử dụng để ứng phó trước xảy thiên tai? A. Gia cố nhà cửa B. Bảo quản đồ đạc C. Sơ tán người D. Phòng dịch bệnh Câu 14. Ở nước ta, vùng sau chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu? A. Đồng sông Cửu Long B. Đồng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ Câu 15. Biến đổi khí hậu thay đổi A. Sinh vật B. Sơng ngịi C. Khí hậu D. Địa hình Câu 16. Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính A. H2O, CH4, CFC B. N2O, O2, H2, CH4 C. CO2, N2O, O2 D. CO2, CH4, CFC Câu 17. Biến đổi khí hậu vấn đề A. Mỗi quốc gia B. Mỗi khu vực C. Mỗi châu lục D. Toàn giới Câu 18. Sự nóng lên Trái Đất khơng làm cho A. Băng hai cực tăng B. Mực nước biển dâng C. Sinh vật phong phú D. Thiên tai bất thường Câu 19. Biểu chủ yếu biến đổi khí hậu A. Nhiệt độ Trái Đất tăng B. Số lượng sinh vật tăng C. Mực nước sông tăng D. Dân số ngày tăng Câu 20. Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến vùng A. Cao nguyên B. Đồng C. Đồi D. Núi Câu 21: Học sinh làm tập để củng cố kiến thức chương - Đọc thông tin chương 6, quan sát quan sát kênh hình kênh chữ SGK 22, 24, 25 trả lời câu hỏi + Đất ? Q/S hình SGK trang 168 cho biết đất gồm tầng ? + Đất gồm thành phần ? + Các nhân tố hình thành đất ? vai trị nhân tố ? + Kể tên nhóm đất điển hình giới Việt Nam ? + Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới ? so sánh khác giữ rừng mưa nhiệt đới rừng nhiệt đới gió mùa ? + Xđ phạm vi đặc điểm khí hậu, sinh vật đới thiên nhiên Trái Đất ? I Chương 6: Đất sinh vật Trái Đất Lớp đất Trái Đất + Đất lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ bề mặt lục địa đảo, đặc trưng độ phì + Đất gồm tầng: tầng chứa mùn, tầng tích tụ tầng đá mẹ + Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian + Một số nhóm đất điển hình: đất đen thảo ngun, đất pốt dơn, đất đỏ vàng nhiệt đới Rừng nhiệt đới + Đặc điểm rừng nhiệt đới: rừng gồm nhiều tầng, có nhiều loại thân gỗ, dây leo chằng chịt…động vật phong phú (loài sống cây, chim thú…) + So sánh khác rừng mưa nhiệt đới rừng nhiệt đới gió mùa + Trái Đất gồm đới thiên nhiên: Nhiệt đới, đới ôn đới, đới hàn đới Câu 22: Học sinh làm tập để củng cố kiến thức chương - Đọc thông tin 27, quan sát quan sát kênh hình kênh chữ SGK 27 trả lời câu hỏi + Nêu tình hình dân số giới ? + Nêu phân bố dân cư giới giải thích ? + Kể tên thành phố đơng dân giới ? Chương 7: Con người thiên nhiên Dân số phân bố dân cư giới + Dân số giới năm 2018: 7,6 tỉ người , ngày gia tăng theo thời gian + Dân cư giới phân bố khơng + Mật độ dân số, cách tính mật độ dân số

Ngày đăng: 20/04/2023, 01:31

w