Giáo án Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng mới nhất

7 2 0
Giáo án Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I QUANG HỌC BÀI 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Bằng thí nghiệm HS nhận thấy Muốn nhận biết được ánh s[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tuần : Tiết : CHƯƠNG I QUANG HỌC BÀI NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Bằng thí nghiệm HS nhận thấy : Muốn nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng Kỹ : Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng Thái độ : Biết nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm Xác định nội dung trọng tâm - Nhận biết mắt nhìn thấy ánh sáng ánh sáng truyền đến mắt - Nắm mắt nhìn thấy vật - Nắm nguồn sáng vật sáng Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ: - Nhóm HS : Một hộp kín bên có bóng đèn pin III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ (không) Dạy Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Ở hình 1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát khơng? - Có mở mắt mà ta khơng nhìn thấy vật để trước mắt khơng? - Khi ta nhìn thấy vật? Để có câu trả lời đúng, nghiên cứu nội dung học Giáo viên ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp HĐ1: (3’) Khi ta nhận biết I Nhận biết ánh ánh sáng? Tùy câu trả lời học sáng Giáo viên bật đèn pin để vị sinh trí: để ngang trước mặt giáo viên để chiếu phía học sinh Học sinh nhận xét trả HĐ2: (10’) Khi mắt ta nhận lời biết ánh sáng? (Thí nghiệm cho thấy: Trong câu hỏi sau đây, trường Kể đèn pin bật hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng có ta sáng? khơng nhìn thấy - Ban đêm đứng phịng có cửa ánh sáng từ bóng đèn pin sổ đóng kín,khơng bật đèn, mở phát ra) mắt (Khơng có ánh sáng - Ban đêm đứng phịng có cửa truyền vào mắt) sổ đóng kín, bật đèn, mở mắt (Có ánh sáng truyền vào - Ban ngày, đứng trời, mở mắt) Mắt ta nhận biết mắt ánh sáng - Ban ngày,đứng trời, mở mắt, (Khơng có ánh sáng có ánh sáng lấy tay che kín mắt truyền vào mắt) truyền vào mắt C1 Trong trường hợp mắt C1: Học sinh tự đọc ta Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống nhau? Vậy ta nhìn thấy vật? Giáo viên ghi bảng HĐ3: (10’) Điều kiện ta nhìn thấy vật? Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi C2 Sau thảo luận chung để rút kết luận C2: Cho học sinh thí nghiệm hình 2a; 2b a Đèn sáng b Đèn tắt Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì lại nhìn thấy mảnh giấy hộp bật đèn? Cho học sinh nêu kết luận giáo viên ghi bảng Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III Facebook: Học Cùng VietJack SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 Cả lớp thảo luận chung rút kết luận II Nhìn thấy vật (H 2a) Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta (H 2b) C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu vào gọi vật sáng HĐ4: (15’) Phân biệt nguồn sáng vật sáng Yêu cầu học sinh nhận xét khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng Thơng báo từ mới: Nguồn sáng, vật sáng C3: Ở thí nghiệm hình 2a; 2b vật tự phát ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới? III Nguồn sáng vật sáng Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Vì ta nhìn thấy vật?     A Vì ta mở mắt hướng phía vật     B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật     C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta     D Vì vật chiếu sáng Hiển thị đáp án     - Nếu vào lúc trời tối (khơng có ánh sáng), dù ta mở mắt hướng phía vật mắt khơng thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án A sai     - Mắt người không phát ánh sáng ⇒ Đáp án B sai     - Vật chiếu sáng khơng có ánh sáng từ vật truyền vào mắt mắt khơng thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án D sai     Vậy đáp án C Bài 2: Vật sau đây không phải nguồn sáng?     A Mặt Trời         B Núi lửa cháy     C Bóng đèn sáng         D Mặt Trăng Hiển thị đáp án     - Mặt Trời, núi lửa cháy, bóng đèn sáng nguồn sáng tự phát ánh sáng ⇒ Đáp án A, B, C sai     - Mặt Trăng nguồn sáng khơng tự phát ánh sáng Sở dĩ ta nhìn thấy Mặt Trăng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào ⇒ Đáp án D Bài 3: Ta khơng nhìn thấy vật vì:     A Vật khơng tự phát ánh sáng     B Vật có phát ánh sáng bị vật cản che khuất làm cho ánh sáng từ vật khơng thể truyền đến mắt ta     C Vì mắt ta khơng nhận ánh sáng     D Các câu Hiển thị đáp án     - Khi vật nhận ánh sáng từ vật khác vật hắt lại ánh sáng vào mắt ta Mắt ta nhìn thấy vật đó, khơng thiết vật phải nguồn sáng ⇒ Đáp án A sai     - Ta khơng nhìn thấy vật khơng phải mắt ta khơng nhận ánh sáng mà khơng phải ánh sáng phát từ vật mà ta cần nhìn ⇒ Đáp án C sai     - Khi vật khơng truyền ánh sáng đến mắt ta ta khơng nhìn thấy vật ⇒ Đáp án B Bài 4: Vật vật sáng ? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack     A Ngọn nến cháy     B Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời     C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng Mặt Trời     D Mặt Trời Hiển thị đáp án     - Ngọn nến cháy Mặt Trời nguồn sáng đồng thời vật sáng (vì vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó) ⇒ Đáp án A đáp án D sai     - Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời vật sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng Mặt Trời chiếu tới ⇒ Đáp án B sai     - Vì mảnh giấy đen vật không tự phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nên mảnh giấy đen đặt ánh nắng Mặt Trời vật sáng ⇒ Đáp án C Bài 5: Trường hợp ta khơng nhận biết miếng bìa màu đen?     A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phịng tối     C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy     D Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng Hiển thị đáp án     Miếng bìa đen vật không tự phát ánh sáng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào     - Khi dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện, ta nhận biết miếng bìa màu đen miếng bìa màu đen đặt lên vật sáng (tờ giấy xanh) ⇒ Đáp án A sai     - Khi đặt miếng bìa đen trước nến cháy, ta nhận biết miếng bìa màu đen miếng bìa đen đặt trước vật sáng (ngọn nến cháy) ⇒ Đáp án C sai     - Khi đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng, ta nhận biết miếng bìa màu đen miếng bìa đen đặt trước vật sáng (ánh nắng Mặt Trời nguồn sáng đồng thời vật sáng) ⇒ Đáp án D sai     - Trong phịng tối khơng có ánh sáng nên ta khơng nhận biết miếng bìa màu đen ⇒ Đáp án B Bài 6: Ta nhìn thấy sách màu đỏ     A Bản thân sách có màu đỏ     B Quyển sách vật sáng     C Quyển sách nguồn sáng     D Có ánh sáng đỏ từ sách truyền đến mắt ta Hiển thị đáp án     Điều kiện để nhìn thấy sách màu đỏ: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack         + Phải có ánh sáng từ sách phát         + Ánh sáng từ sách phát phải truyền đến mắt ta     ⇒ Đáp án A, B, C sai Đáp án D Bài 7: Ban ngày trời nắng dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phịng, gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao?     A Là nguồn sáng có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng B Là nguồn sáng gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng     C Khơng phải nguồn sáng gương chiếu ánh sáng theo hướng     D Không phải nguồn sáng gương khơng tự phát ánh sáng Hiển thị đáp án     Gương nguồn sáng gương khơng tự phát ánh sáng Gương gọi vật sáng vật chiếu sáng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào     ⇒ Đáp án A, B, C sai Đáp án D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập C4: Tranh luận phần mở bài, bạn đúng? Vì sao? C5:Trong thí nghiệm hình 1, ta thắp nắm hương khói bay lên phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn phát xuyên qua khói Giải thích sao? Biết khói gồm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện HS : Trả lời C4 , C5 thảo luận câu trả lời C4: Bạn ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt khơng nhìn thấy C5: Khói gồm hạt li ti , hạt chiếu sáng trở thành vật sáng , ánh sáng từ hạt truyền đến mắt Các hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng tạo thành vệt Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack sáng mắt nhìn thấy HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Nghiên cứu giải thích( Có thể nhà) Bài 1: Giải thích phịng có gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn?     Vì mảnh giấy trắng vật hắt lại ánh sáng mà ban đêm khơng bật đèn khơng có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy ⇒ Khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt vào mắt ⇒ Ta khơng nhìn thấy mảnh giấy Bài 2: Ban đêm, phòng tối, ta nhìn thấy điểm sáng bàn Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng có phải nguồn sáng khơng     Tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ nơi phòng chiếu lên điểm sáng bàn, ta nhìn thấy điểm sáng nguồn sáng     Ví dụ: Dùng thùng cattong kín úp lên điểm sáng khoét lỗ nhỏ cho ánh sáng không truyền vào Nếu điểm sáng sáng nguồn sáng, ngược lại điểm sáng khơng sáng vật hắt lại ánh sáng Bài 3: Tại phòng tối, bật đèn, quay lưng với bóng đèn ta nhìn thấy vật trước mặt?     Trong phòng tối bật đèn, ta quay lưng với bóng đèn có ánh sáng truyền từ bóng đèn vào vật hắt lại đến mắt ta nên mắt ta nhìn thấy vật trước mặt Bài 4: Nếu ta thắp nắm hương khói bay lên phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn phát xun qua khói Giải thích sao? Biết khói gôm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng     Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy b) Dặn dị(1’) : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 1.1 đến 1.5 SBT - Chuẩn bị : Sự truyền ánh sáng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan