ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ THIẾU TỰ GIÁC TRONG RÈN LUYỆN PHÁT ÂM 1 Sự ngộ nhận phát âm giữa Tiếng Trung và Tiếng Việt giống nhau Haudricourt A G (1991) Về nguồn gốc các thanh điệu trong Tiếng Việ.
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ THIẾU TỰ GIÁC TRONG RÈN LUYỆN PHÁT ÂM Sự ngộ nhận phát âm Tiếng Trung Tiếng Việt giống Haudricourt A.G.(1991).Về nguồn gốc điệu Tiếng Việt Tác giả: Haudricourt A.G Năm xuất bản: 1991 Tên viết: Về nguồn gốc điệu Tiếng Việt, đăng Tạp chí Ngơn Ngữ,số Tóm tắt: Bài viết xem tài liệu vấn đề nguồn gốc điệu Tiếng Việt Bằng phương pháp đối chiếu, phương pháp đối chiếutổng hợp, tác giả chứng minh Tiếng Việt(nói Tiếng Việt Mường chung) giai đoạn đầu Cơng ngun cịn chưa có điệu, từ cịn có phụ tố nhóm phụ âm đầu, âm cuối họng, hầu xát Việc hình thành điệu hai trình tạo ra: rụng dần bị thay âm cuối [r], [l], [h], [s],[?] nhu cầu phải phân biệt âm đầu vô tiếng Hán (do vay mượn Hán Việt) với âm hữu vơ hóa trong tiếng Việt Mường giai đoạn muộn Nguyễn , T L (2021) Đối chiếu điệu tiếng Việt tiếng Trung, xác định lỗi phát âm điệu thường gặp: Trường hợp người học tiếng Việt có tiếng mẹ đẻ tiếng Trung. Tạp Chí Giáo dục, 508(2), 47– 53. Tác giả:Nguyễn Thị Linh Năm xuất bản:2021 Tên viết: Đối chiếu điệu tiếng Việt tiếng Trung, xác định lỗi phát âm điệu thường gặp: trường hợp người học tiếng Việt có tiếng mẹ đẻ tiếng Trung Tóm tắt: Bài viết sử dụng lý thuyết phân tích đối chiếu ngôn ngữ để so sánh điệu tiếng Việt tiếng Hán nhằm xác định thuận lợi khó khăn có việc học phát âm tiếng Việt người học người xứ nói tiếng Hán Việc so sánh cung cấp tài liệu giảng dạy tham khảo cho giáo viên ngôn ngữ Các chủ đề so sánh sau: số lượng điệu, cao độ đường viền điệu, độ dài phát âm phương pháp phát âm Bài viết cho thấy tiếng Việt tiếng Hán có chung bốn điệu có đường nét điệu giống nhau: bằng, thăng, đứt trầm Các âm tăng chúng hoàn toàn giống nhau, âm giảm bao gồm âm gãy âm phẳng khác cao độ, thời gian cách phát âm