1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tình hình nhiễm và biện pháp phòng, trị một số bệnh trên chó tại phòng khám thú cưng dung phước, 222 phú thái, thành phố thái nguyên

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LÊ QUỲNH ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ CƯNG DUNG PHƯỚC, 222 PHÚ THÁI, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LÊ QUỲNH ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ CƯNG DUNG PHƯỚC, 222 PHÚ THÁI, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 – TY3 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Trang Thái Nguyên, năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thời gian thực tập phòng khám thú cưng Dung Phước Em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tồn thể thầy khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, anh Hồng Trọng Phước – chủ phịng khám thú cưng Dung Phước tiếp nhận tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài đạt kết khả quan thời gian quy định Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Trang trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Lê Quỳnh Anh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng số cơng việc khác phòng khám thú y 28 Bảng 4.2 Tình hình chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám thú cưng (tháng 12/2021 - tháng 06/2022) 29 Bảng 4.3 Số lượng chó đưa đến tiêm phịng vắc xin phòng khám 30 Bảng 4.4 Số lượng tỷ lệ chó mắc bệnh ngồi da đưa đến khám chữa bệnh phòng khám thú cưng 32 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh ngồi da cho chó phịng khám 34 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám 36 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa chó phịng khám 37 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám điề trị phòng khám 39 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh liên quan đến đường hơ hấp chó phịng khám 40 n iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt I.M: Injection muscular, tiêm bắp I.V: Injection venous, tiêm tĩnh mạch P.O: Per Os, đường uống TT: Thể trọng S.C: Subcutaneous injection, tiêm da n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Mô tả sơ lược phòng khám thú cưng Dung Phước, 222 Phú Thái, Thành phố Thái Nguyên 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Hiểu biết chung lồi chó 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 11 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 11 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 15 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung cần thực 25 3.4 Các tiêu phương pháp cần thực 25 3.4.1 Các tiêu theo dõi 25 n v 3.4.2 Phương pháp để theo dõi 25 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 26 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.5 Phương pháp tính tốn tiêu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác phịng khám thú cưng 28 4.2 Tình hình khám chữa bệnh cho chó phịng khám thú cưng 29 4.3 Tình hình tiêm phịng vắc xin cho chó phịng khám thú cưng 30 4.4 Kết chẩn đốn điều trị bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám 31 4.4.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám 31 4.4.2 Kết điều trị số bệnh da cho chó phịng khám thú cưng 33 4.5 Kết chẩn đoán chữa bệnh đường tiêu hố chó đưa đến khám, chữa bệnh phòng khám 35 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 35 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hố chó 36 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám thú cưng 38 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám 38 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho chó 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chó lồi vật ni sống gần gũi với người Hiện ni chó khơng mục đích giữ nhà mà cịn để giải trí, phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học, cho công tác an ninh quốc phịng…Số lượng giống chó Việt Nam ngày đa dạng phong phú nhu cầu sở thích người Bên cạnh chó ni lại mắc phải số bệnh truyền nhiễm Bệnh Care, bệnh Parvo… Ngồi cịn mắc số bệnh ký sinh trùng, bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa hay bệnh nội - ngoại- sản khoa làm ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe vật ni Tuy có vắc xin phòng bệnh thuốc để điều trị bệnh chó xảy ngày diễn biến phức tạp Phòng khám thú cưng Dung Phước xây dựng từ đầu năm 2021, ngồi mục đích kinh doanh phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho động vật cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, ngồi cịn sở thực tập cho sinh viên từ tháng năm 2021 Tuy phịng khám vào hoạt động khơng lâu chủ thú cưng biết đến tin tưởng đưa chúng đến để chăm sóc khám chữa bệnh đây.Số lượng khách hàng đem thú cưng đến phịng khám ngày nhiều Từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa, giáo viên hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm biện pháp phịng, trị số bệnh chó phịng khám thú cưng Dung Phước, 222 Phú Thái, Thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đến khám phịng khám thú cưng Dung Phước, 222 Phú Thái, Thành phố Thái Nguyên n - Biết cách chẩn đốn phịng điều trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phịng khám 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen học hỏi với cơng tác khám chữa bệnh phịng khám - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh để phịng bệnh cho chó đến khám chữa - Giúp biết tỷ lệ nhiễm bệnh chó đến khám phòng khám - Biết cách phòng điều trị bệnh cho chó đến khám 1.3 Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số bệnh mà chó hay mắc phải số loại thuốc điều trị bệnh chó hiệu - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế cơng tác chăm sóc ni dưỡng cho chó từ củng cố nâng cao kiến thức thân n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Phòng khám thú cưng Dung Phước số nhà 222 Phú Thái, Thành phố Thái Nguyên nằm địa bàn phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, Phòng khám cách trung tâm thành phố khoảng 5km phía Đơng Ranh giới phịng khám xác định sau: - Phía Đơng giáp phường Đồng Quang phường Quang Trung - Phía Tây phịng khám giáp với xã Quyết Thắng - Phía Nam giáp phường Tân Lập phường Thịnh Đán - Phía Bắc giáp phường Quang Trung xã Quyết Thắng 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Phòng khám thú cưng Dung Phước nằm địa bàn phường Tân Thịnh, thành phố Thái Ngun khí hậu phịng khám mang tính chất đặc trưng tỉnh Thái Ngun khí hậu nhiệt đới nhiệt đới với hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô - Mùa mưa kéo dài từ tháng - 10 nhiệt độ trung bình dao động từ 25 đến 30 độ C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85% lượng mưa trung bình 155 mm/ tháng Với khí hậu cần ý tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi Mùa khô thường kéo dài mùa mưa, từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu khơ lạnh nhiệt độ dao động từ 1326 độ C, độ ẩm từ 75 - 85% Về mùa đơng cịn có gió mùa đơng bắc gây rét có sương muối làm ảnh hưởng xấu đến trồng vật nuôi địa bàn tỉnh n 36 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám Các bệnh tiêu hóa Tổng số Rối loạn tiêu hóa (con) Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn đường ruột (con) Tỷ lệ (%) Bệnh Parvo vi rút (con) Tỷ lệ (%) 12/2021 55,56 22,22 22,22 01/2022 30 10 33,33 12 40,00 26,67 02/2022 35 11 31,43 11 31,43 13 37,14 03/2022 34 15 44,12 26,47 10 29,41 04/2022 47 22 46,81 13 27,66 12 25,53 05/2022 41 10 24,39 10 24,39 21 51,22 06/2022 20,00 60,00 20,00 Tổng số 201 74 36,82 60 29,85 67 33,33 Tháng Từ bảng dễ dàng nhận thấy, tỉ lệ nhiễm bệnh đường tiêu hóa chó sảy tháng năm Nhưng cần ý vào tháng 2,3 Bởi thời điểm giao mùa, khí hậu độ ẩm thay đổi thất thường gây ảnh hưởng đến tiêu hóa chó Chúng ta cần trọng đặc biệt vào thời điểm năm để ngăn cản xâm nhập virus làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hố chó Trong thời gian thực tập, phòng khám tiếp nhận điều trị cho 201 chó mắc bệnh đường tiêu hố đưa đến khám chữa bệnh Kết trình bày bảng 4.7 n 37 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa chó phịng khám Chỉ tiêu Liều lượng Đường đưa thuốc Glucose5% 30 ml/1kg TT IV Lactate Ringer 30 ml/1kg TT IV Spectylo 0,2 ml/kg IM Atropin 0,15 ml/kg SC B-complex ADE 0,2 ml/kg IM Thuốc điều trị Tên bệnh Rối loạn tiêu hóa Mem tiêu hóa Một gói 0,2 ml/kg Glucose5% 30 ml/1kg IV LactateRinger 30 ml/1kg IV 0,2 ml/kg IM 0,15 ml/kg SC - ml/con IM 0,2 ml/kg IM Một gói PO Glucose5% 50 IV LactateRinger 50 IV 0,2 ml/kg IM - ml/con IV 0,15 ml/kg SC 0,2 ml/kg IM Một gói PO Men tiêu hóa Bệnh Spectylo Do VTM K Parvo vi rút Atropin B-complex ADE Men tiêu hố Tính chung n Kết Số Số Tỷ lệ điều (%) khỏi trị 3-5 74 74 100 3-5 60 52 86,67 5-7 67 48 71,64 201 174 86,57 PO Allbedazol Spectylo Nhiễm khuẩn Atropin đường VTM K ruột B-complex ADE Thời gian dùng thuốc (ngày) 38 Qua bảng 4.7 cho thấy, với 201 chó điều trị có 174 khỏi đạt tỷ lệ 86,57% Trong có 74 chó mắc bệnh rối loạn tiêu hóa điều trị theo phác đồ phịng khám liệu trình - ngày có 74/74 (100%) khỏi bệnh Qua phác đồ điều trị phịng khám với liệu trình ngày có 52/60 (86,67%) khỏi bệnh nhiễm khuẩn đường ruột Trong 67 chó bị viêm ruột Parvo vi rút gây ra, sau điều trị - ngày có 48 khỏi bệnh (71,64%) Ngay phát chó có biểu lạ với sức khỏe, chủ vật nuôi cần đưa chúng tới sở thú y gần để khám chữa bệnh tránh sảy trường hợp đáng tiếc.Vì bệnh đường tiêu hóa nguy hiểm tới tính mạng vật nuôi virus công Cần sử dụng thêm nhiều phác đồ khác với loại chó để đạt hiệu tốt Phương pháp điều trị bệnh đường tiêu hóa phịng khám thú cưng có kết hợp kháng sinh đặc trị viêm đường tiêu hóa thuốc trợ sức trợ lực cho chó đưa đến khám Bên cạnh liệu pháp truyền dịch tĩnh mạnh (nếu cần thiết) áp dụng mang lại kết tốt 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám thú cưng 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám Bệnh đường hơ hấp có nhiều loại chó gặp phải thay đổi thời tiết.khí hậu,thường xun chúng có biểu như: Chảy dịch mũi, khó thở,ho,khạc… Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh đường hơ hấp chó do: bị nhiễm lúc số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp liên cầu (Streptococcus), tụ cầu (Staphylycoccus aureus), kế phát số bệnh nhiễm trùng Care, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng thời tiết vệ sinh mơi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp n 39 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám điề trị phòng khám Các bệnh đường hô hấp Tháng Tổng số Viêm xoang mũi (con) 12/2021 01/2022 Tỷ lệ (%) Viêm khí quản, phế quản (con) Tỷ lệ (%) Viêm phổi (con) Tỷ lệ (%) 40,00 40,00 20,00 55,56 22,22 22,22 02/2022 12 33,33 41,67 25,00 03/2022 13 30,77 23,08 46,15 04/2022 12 41,67 33,33 25,00 05/2022 14 50,00 28,57 21,43 06/2022 0 100 0 Tổng số 66 27 40,91 21 31,82 18 27,27 Kết bảng 4.8 cho thấy, số 66 chó bị mắc bệnh đường hơ hấp, bệnh viêm xoang mũi chiếm số lượng cao 27 ca (40,91%), sau bệnh viêm khí quản, phế quản có 21 ca (31,82%) Qua theo dõi tháng em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao tháng 5.Cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh ho cũi chó, phó cúm cho chó trước thời điểm hạn chế cho chó tắm (uống) nước lạnh vào mùa Đơng để tránh trường hợp chó bị cảm lạnh Chúng ta nên có chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh đường hơ hấp chó 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó Sau chẩn đốn bệnh 66 chó sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hơ hấp Kết trình bày bảng 4.9: n 40 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh liên quan đến đường hô hấp chó phịng khám Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Viêm quản, phế quản Kết Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (%) 3-5 27 27 100 3-5 21 20 95,24 5-7 18 11 61,11 66 58 87,88 Genta- tylo 0,1 ml/kg TT IM Mycotin 0,1 ml/kg TT IM Bio- sone 0,2 ml/kg TT IM Genta-tylo 0,1 ml/kg TT IM Bromhexine 0,1 ml/kg TT IM Si-ro ho thảo 1-5 ml/con PO xoang mũi Bromhexine Viêm khí Thời Đường gian Liều lượng đưa dùng thuốc thuốc (ngày) dược ích nhi Dung dịch BX 0,1 ml/kg TT IV Mycotin 0,2 ml/kg TT IM Viêm phổi Bio-sone 0,1 ml/kg TT IM 0,1 ml/kg TT IM Genta-tylo Bromhexine IM Tính chung Qua bảng 4.9, thấy 21 mắc viêm khí quản phế quản, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng Mycotin (doxycyclin, tiamulin), Biosone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) liệu trình - n 41 ngày có 20/21 khỏi bệnh hoàn toàn, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 95,24% Bên cạnh có 18 trường hợp mắc viêm phổi, đến chúng khó thở, thở thể bụng, thở nhanh nơng,có số trường hợp phồng mơi để thở Qua quan sát thấy chó bị tím tái, lúc chúng vận động Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ phòng khám thú cưng sử dụng dung dịch BX100 (G20, Canxi, Cafein, Vitamin C, Urotropin) Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) liệu trình - ngày có 11/18 khỏi bệnh hồn tồn, đạt tỷ lệ 61,11% Tỷ lệ khỏi bệnh hơ hấp tính chung 87,88% Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Vì điều trị bệnh cho chó cần cân nhắc phác đồ điều trị cho đạt kết tốt chi phí thấp n 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu thu thời gian thực tập, em đưa số kết luận sau: - Trong 374 ca bệnh tỳ lệ chó mắc bệnh đường tiêu hóa cao chiếm tỷ lệ (53,74%) tổng số ca bệnh mang tới phòng khám thú cưng Dung Phước - Tỷ lệ khỏi nhóm bệnh cụ thể sau: + Bệnh ngồi da có 48 điều trị 48 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 201 điều trị có 174 khỏi đạt tỷ lệ 86,57% + Bệnh đường hơ hấp có 66 điều trị có 58 khỏi đạt tỷ lệ 87,88% - Chó đưa tiêm phịng vắc xin phịng bệnh, tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, cho thấy việc tiêm phòng vác xin hiệu - Qua tháng thực tập phòng khám em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức: + Đỡ đẻ cho chó + Được trực tiếp tham gia vào cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó + Tham gia q trình điều trị, chăm sóc cho chó 5.2 Đề nghị -Thực nhiều biện pháp tuyên truyền phổ biến kiến thức cách rộng rãi để người ni chó hiểu tầm quan trọng việc tiêm chủng vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ nhằm nâng cao ý thức phòng bệnh cách để ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật nuôi - Trau dồi thêm kiến thức bệnh truyền nhiễm hay gặp chó để có hiểu biết sâu rộng hơn, để dễ dàng chẩn đoàn điều trị kịp thời n 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Trần Cừ (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thu Yến, Ngơ Văn Tồn (2017), “Hiệu bước đầu can thiệp phòng, chống bệnh dại theo cách tiếp cận Một sức khỏe huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, năm 2014 – 2015”, Tạp chí Y học dự phịng, 27(6): 92 - 98 Nguyễn Phúc Khánh, Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Lê Bình Minh Đặng Thị Mỹ Tú (2020), “Ứng dụng kỹ thuật siêu âm chẩn đoán bệnh thận chó thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 27(8): 19 - 24 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long Nguyễn Tuấn Anh (2014), "Tình hình bệnh Demodex canis chó xây dựng phác đồ điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, XXI (4): 75 - 80 Nguyễn Thị Yến Mai, Trần Ngọc Bích Trần Văn Thanh, (2018), “Khảo sát tình hình bệnh Parvovirus chó Bệnh xá thú y, trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 4: 36 - 41 Quang Minh (2016), Luật Thú y, Nhà xuất Lao động xã hội 10 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội n 44 12 Đặng Quỳnh Như, Võ Tấn Đại Trần Thị Dân (2017), “Bệnh da chó hiệu hỗ trợ vitamin A, D3 , E điều trị bệnh Demodex nấm da”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 24(4): 14 - 24 13 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngồi da Demodex canis gây chó ni Thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 - 62 15 Nguyễn Thị Quyên (2017), Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam 16 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 17 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 19 Appel, M.J.G., Scott, F.W., Carmichael, L.E (1979), “Isolation and immunization studies of a canine parvo-like virus from dogs with hemorrhagic enteritis”, Vet Res., 105:156 - 159 20 Black JW, Holscher M.A., Powell H.S., Byerly C.S (1979),“Parvoviral enteritis and panleucopenia in dogs”, J Med Small Anim Clin.;74:47 - 50 21 Hayes M A., Russell R G., Mueller R W., Lewis R J (1979), “Myocarditis in young dogs associated with a parvovirus-like agent”, Can Vet J.;20:126 n MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Tổng quan phòng khám Ảnh 2: Phòng spa Ảnh 3: Điều trị chó mèo Ảnh 4: Một số dụng cụ thuốc thường dùng n MỘT SỐ ẢNH ĐƯỢC THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh lấy thuốc để điều trị Ảnh 6: Kiểm tra nhiệt độ cho chó Ảnh 7: Cho chó uống thuốc Ảnh 8: Cho mèo ăn n Ảnh 9: Lấy mẫu xét nghiệm ghẻ Ảnh 11: Phụ mổ đẻ Ảnh 10: Lấy mẫu test bệnh parvo Ảnh 12: Hơ hấp cho chó sinh n Ảnh 13: Triệt sản mèo đực Ảnh 14: Vệ sinh phòng khám Ảnh 15: Vệ sinh sàn chuồng Ảnh 16: Vệ sinh tai cho chó n Ảnh 17: Tắm cho chó Ảnh 18: sấy cho chó Ảnh 19: Tiêm mèo Ảnh 20: Cạo bàn cho chó poodle n ẢNH MỘT SỐ GIỐNG CHĨ CẢNH ĐƯỢC NI PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ảnh 21: Chó pug Ảnh 22: Chó cogi Ảnh 22: Chó poodle Ảnh 23: Chó sóc n

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN