(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn trần tuấn hùng, tân phú, thành phố phổ yên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH TUẤN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI TRẦN TUẤN HÙNG, TÂN PHÚ, TP PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH TUẤN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI TRẦN TUẤN HÙNG, TÂN PHÚ, TP PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - Thú y N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học tập trường thực tập sở đến em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Cùng cố gắng nỗ lực thân em nhận giúp đỡ quý báu thầy để có kết Nhân em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Trang tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tới tồn thể cán bộ, cơng nhân trang trại Trần Tuấn Hùng (phường Tân Phú ,TP Phổ Yên) tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực đề tài Ngoài em xin chúc thầy cô giáo hội đồng chấm báo cáo TTTN mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành công đạt thành tốt giảng dạy nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Trần Anh Tuấn n ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tuổi thành thục thể vóc số loại gia súc 10 Bảng 2.2 Lượng thức ăn ngày lợn nái chửa 12 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại Trần Tuấn Hùng - phường Tân Phú, TP.Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm (2020 - 2021) 28 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn ngày 29 Bảng 4.3 Số lượng lợn trực tiếp ni dưỡng chăm sóc tháng thực tập .30 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại 33 Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, phun sát trùng trại 34 Bảng 4.6 Lịch tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái trại 35 Bảng 4.8 Lịch tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn trại 26 Bảng 4.9 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn trại 37 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 39 Bảng 4.11 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ trại 41 Bảng 4.12 Kết thực số công tác khác 41 n iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.1.3 Tổ chức nhân 2.1.4 Thiết kế xây dựng, quy mô chuồng trại 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ, nuôi 11 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 26 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm thời gian thực tập 25 n iv 3.3 Nội dung thực 25 3.4 Những tiêu cách thực 25 3.4.1 Các tiêu thực 25 3.4.2 Cách thực 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Trần Tuấn Hùng năm gần 28 4.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 28 4.2.1 Kết thực nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn nái sinh sản 28 4.2.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn 31 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trại lợn Trần Tuấn Hùng 32 4.4 Kết thực quy trình vệ sinh, phòng bệnh trại 34 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn trại 38 4.5.1 Tình hình mắc bệnh điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 38 4.5.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ trại 40 4.6 Kết thực công tác kỹ thuật khác 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP n v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNTY: Chăn nuôi Thú y CP: Cổ phần Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thế giới đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mà ngành chăn nuôi ngành số ngành có phát triển vượt bậc Ngành chăn ni có vai trị quan trọng cấu ngành nông nghiệp Những sản phẩm mà ngành chăn nuôi mang lại thiếu đời sống người Trong đó, ngành chăn ni lợn trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình trang trại Chăn ni lợn góp phần giải vấn đề việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho người nông dân Là sinh viên chuyên ngành Thú y - Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, ngồi việc trang bị kiến thức chun mơn việc sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất việc cần thiết Giúp sinh viên có hội vận dụng kiến thức lý thuyết học từ nhà trường vào thực tiễn, tiếp cận với cách thức tổ chức, hoạt động sản xuất trang trại chăn nuôi lợn; đặc biệt quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho vật ni Xuất phát từ ý nghĩa to lớn đó, đồng ý Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản ni trại lợn Trần Tuấn Hùng, Tân Phú, TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu n - Đánh giá tình hình, cách thức tổ chức chăn ni sở - Học hỏi tham gia vào quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn lợn nuôi trang trại - Rèn luyện tay nghề kỹ thuật, tăng hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao hiệu suất chất lượng chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu - Tham gia vào quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn - Tham gia vào quy trình phịng, trị bệnh đàn lợn - Thực tốt yêu cầu sở - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định riêng sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao hiểu biết kỹ thuật, tay nghề cá nhân n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Trại lợn Trần Tuấn Hùng xây dựng địa bàn phường Tân Phú, TP Phổ Yên - TP Phổ Yên nằm phía nam tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 26 km cách thủ đô Hà Nội 56 km phía bắc, có vị trí địa lý: - Phía đơng giáp huyện Phú Bình huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang - Phía tây giáp huyện Đại Từ huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc - Phía nam giáp thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Phía bắc giáp thành phố Sông Công thành phố Thái Nguyên Do có vị trí thuận lợi nên TP Phổ n địa phương có tiềm nơi nhiều nhà đầu tư lựa chọn xây dựng nhà máy SamSung khu cơng nghiệp n Bình, Phổ Yên Dân số: - TP Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 258,42 km2 tổng dân số đến năm 2021 231.363 người - Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm mùa nóng, lạnh rõ rệt Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, mưa Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, gieo trồng nhiều vụ năm Tuy nhiên, mưa tập trung vào mùa nóng, lượng mưa lại lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều, nên thường gây ngập úng, lũ lụt n 34 khó, kỹ đỡ đẻ nhanh, kỹ cứu lợn đẻ yếu chăm sóc lợn nái sau sinh 4.4 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh trại Q trình vệ sinh chăn ni quan trọng Vì ta thực cơng tác vệ sinh tốt lợn không bị mắc bệnh, giảm chi phí thuốc thú y, tăng suất chăn ni Vì suốt thời gian thực tập em thực công tác vệ sinh sau: + Hàng ngày, trước vào chuồng làm việc công nhân sinh viên tất phải mặc quần áo bảo hộ, qua nhà sát trùng để sát trùng toàn thân, trước vào chuồng phải nhúng úng vào nước vôi pha để cửa chuồng vào chuồng + Dọn phân khỏi chỗ nằm lợn mẹ + Thu phân cho vào xe đưa phân + Rửa chuồng dụng cụ chuồng + Hằng ngày phun sát trùng xung quanh đường sau rửa chuồng + Nguồn nước uống: hệ thống nước lấy từ giếng khoan bể lọc xử lý cloramin Dưới công việc mà em thực trình thực tập: Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, phun sát trùng trại STT Công việc Số lần giao (lần) 150 Kết (lần) 150 Tỷ lệ (%) 100 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng quanh chuồng trại 15 15 100 Rắc vôi quanh chuồng 10 10 100 Nhổ cỏ xung quanh chuồng 5 100 Xả vôi 3 100 n 35 Qua bảng 4.5 nhận thấy, công tác vệ sinh phòng bệnh trại nghiêm ngặt Các cơng việc thực theo quy trình trại Với số lần thực công việc chiếm tỷ lệ cao Việc vệ sinh phòng bệnh cho vật ni quan trọng Vì chăn ni phải thường xun thực quy trình vệ sinh phịng bệnh cho vật ni Nhằm ngăn chặn nguy lây nhiễm mầm bệnh cần đặc biệt ý đến cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho trang trại Qua em biết cách pha sát trùng hợp lý, cách phun sát trùng cho lưu ý phun sát trùng *Phòng bệnh vaccine Trong tháng thực tập trại em tham gia vào việc tiêm phòng cho đàn lợn trại Do kỹ thuật công nhân trại nhiệt tình bảo nên em tiêm vaccine cho đàn lợn đặn Trong q trình thực phịng bệnh cho lợn vaccine, em thấy để kết tiêm vaccine đạt hiệu cao cần lưu ý: - Kiểm tra sức khỏe vật nuôi trước tiêm vaccine, tiêm thời điểm, vị trí - Vaccine phải bảo quản lạnh 8oC phải kiểm tra vaccine trước tiêm - Khử trùng kim tiêm xi-lanh cách đun sôi hấp Bảng 4.6 Lịch tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái trại Vaccine Vị trí tiêm Liều lượng (ml/con) Dịch tả Coglapest Tiêm bắp LMLM Aftopor Tiêm bắp Khô thai Pavo Tiêm bắp Thời điểm phòng bệnh (tuần) 10 tuần chửa Bệnh phòng 12 tuần chửa 14 ngày sau sinh n 36 Bảng 4.7 Kết tiêm vaccine cho lợn nái sinh sản Thời điểm phòng bệnh Bệnh phòng 10 tuần chửa LMLM 12 tuần chửa Giả dại 14 ngày sau sinh Dịch tả Loại vaccine Liều dùng (ml) Đường tiêm Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ an toàn (%) Coglapest Tiêm bắp 100 Aftopor Tiêm bắp 100 Pavo Tiêm bắp 10 100 Qua bảng cho thấy quy trình phịng bệnh vaccine trại thực đầy đủ Phòng bệnh vaccine không ngăn ngừa bệnh thường gặp lợn nái sinh sản mà đem lại hiệu suất sinh sản cao chăn ni Phịng bệnh vaccine biện pháp hiệu để phòng bệnh cho vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất trang trại chăn nuôi Em học hỏi kinh nghiệm việc phòng bệnh vaccine như: + Việc sử dụng vaccine đủ liều, đường, vị trí, lịch loại vaccine có đặc thù riêng, hiệu thời gian miễn dịch khác + Nếu sử dụng không kĩ thuật, sai thời điểm gây tai biến cho vật như: gây nhiễm bệnh biến chủng vi khuẩn + Trước sử dụng vaccine cần lắc kỹ lọ, vaccine mở phải dùng ngày n 37 + Sau tiêm phải quan sát xem có trường hợp bị sốc phản vệ không Bảng 4.8 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn trại Thời điểm phòng (ngày tuổi) Bệnh phòng Số tiêm (con) Số an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) Cầu trùng 364 364 100 14 Suyễn, Tai xanh 352 352 100 21 E.coli 345 345 100 Từ kết bảng 4.9 cho thấy: Trong trình thực tập, em trực tiếp tham gia tiêm phòng vaccine cho 100% số lợn kỹ thuật giao Lợn ngày tuổi phòng bệnh cầu trùng, kết em tiêm vaccine cho 364 (100% an tồn), lợn 14 ngày tuổi tiêm phịng suyễn, tai xanh, kết em tiêm vaccine cho 352 (100% an toàn), lợn 21 ngày tuổi tiêm nhắc lại vaccine phòng bệnh E.coli em thực tiêm vaccine cho 345 (100% an toàn) Ngoài kiến thức học qua em học hỏi kinh nghiệm việc phòng bệnh vaccine việc sử dụng vaccine đủ liều, đường,đúng vị trí,đúng lịch loại vaccine có đặc thù riêng, hiệu thời gian miễn dịch khác Nếu sử dụng không kỹ thuật, sai thời điểm làm hoạt tính vaccine Trước sử dụng vaccine cần lắc kỹ lọ, vaccine pha nên sử dụng tiêm vaccine vào buổi sáng chiều mất, thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hơm sau Ngồi cần ý theo dõi vật nuôi sau tiêm để kịp thời can thiệp vật nuôi bị sốc phản vệ, sau tiêm xong cần phun sát trùng toàn chuồng để tiêu diệt mầm bệnh mà vaccine rơi vãi chuồng n 38 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn trại 4.5.1 Tình hình mắc bệnh điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Để điều trị bệnh cho đàn lợn đạt hiệu cao, việc phát bệnh kịp thời xác giúp ta đưa phác đồ điều trị tốt làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày em cán kỹ thuật tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn tất ô chuồng để phát bị ốm Trong thời gian thực tập em tham gia điều trị số bệnh sau: Bệnh viêm tử cung lợn Triệu chứng: lợn đẻ - ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục màu phớt vàng Chẩn đoán: Bệnh viêm đường sinh dục Điều trị: dùng thuốc sau để điều trị: Tiêm oxytoxin 2ml/con lợn đầy hết dịch viêm Nước thụt rửa gồm:15l nước ấm pha với 80g amox, 30ml oxytocin, 15ml Enrofloxacin, tiến hành lần/ngày, ngày liên tục Gentamox 1ml/10kg TT + hanalgin-c 1ml/10 kg TT Vitamin B1: ml/30 kg TT Tiêm bắp, lần/ngày, điều trị ngày Bệnh viêm vú Triệu chứng: Bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Viêm vú thường xuất vài vú lan tồn vú, vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn, bị nặng bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,5℃ - 42℃ kéo dài suốt thời gian viêm n 39 Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa lỗng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ ðơi có máu Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn ỉa chảy, xù lông, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% Chẩn đoán: bệnh viêm vú Điều trị: Dùng thuốc sau để điều trị Tiêm hanalgin+ Gentamox: ml/10 kg TT Tiêm kết hợp dexamethason: 1.5 ml/50kg Điều trị liên tục - ngày * Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại trình bày bảng 4.9 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại STT Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số điều trị (con) Số Tỷ khỏi lệ bệnh (%) (con) Viêm tử cung 33 15,15 5 100 Viêm vú 33 9,09 3 100 Số liệu bảng 4.10 ta thấy: số bệnh sinh sản lợn nái bệnh viêm tử cung có số lợn nái mắc cao (5/33 con) với tỷ lệ 15,15%, số điều trị với tỷ lệ khỏi bệnh 100% Bệnh viêm vú có bị, tỷ lệ mắc 9,09%, điều trị 3, khỏi với tỷ lệ 100% n 40 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm 15,15%, đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi hồn tồn với điều kiện nước ta, bên cạnh q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa tốt kết hợp với khí hậu khơng thuận lợi Mặt khác, q trình phối giống không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 9,09%, kế phát từ bệnh viêm tử cung, vú bị tổn thương 4.5.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ trại Một bệnh thường gặp lợn trại mà em tham gia điều trị tiêu chảy viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị sau: + Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ: - Triệu chứng: phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính hậu mơn, hậu mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng xiêu vẹo, chán ăn, gầy yếu Tiêu chảy: mẹ sữa, vệ sinh sàn trước đẻ không sẽ, ghép heo ko (chất lượng sữa không tốt), mẹ cho bú bên - Điều trị: Tiêm Ceftiofur 50mg, liều 1ml/con - Điều trị liên tục - ngày + Viêm khớp: - Triệu chứng: khớp xương lợn bị sưng, to dàn, lợn khó chịu, lại khó khăn, thời gian lợn nằm bẹp chỗ Nếu phát kịp thời chữa trị cho kết tốt, để kéo dài khớp sưng to điều trị khơng cho kết cuối loại thải - Điều trị: pendistrep tiêm 1ml/10 kg TT - Điều trị - ngày n 41 Bảng 4.11 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ trại STT Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Viêm khớp Số lợn Số lợn theo mắc dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số Số điều khỏi trị bệnh (con) (con) Tỷ lệ (%) 373 46 12,33 47 41 87,46 373 1,6 6 100 Số liệu bảng 4.11 cho ta thấy: Lợn trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy cao chiếm tỷ lệ 12,33%, nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột, bị dính nước từ vòi uống nước tự động lợn nái mẹ Điều trị 47 con, khỏi 41 con, tỷ lệ khỏi 87,46% Tỷ lệ mắc viêm khớp chiếm tỷ lệ 1,6% Điều trị con, khỏi, tỷ lệ khỏi 100% Nguyên nhân lợn mẹ dẫm vào, chân bị kẹt đan, thành ô chuồng, lồng úm từ gây tổn thương vùng da chân, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương gây viêm Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn 4.6 Kết thực công tác kỹ thuật khác Bảng 4.12 Kết thực số công tác khác STT Số lượng (con) 33 364 364 80 Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn nái Mài nanh, cắt đuôi Tiêm sắt cho lợn Thiến lợn Kết (con) 33 364 364 80 Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 Qua bảng 4.11 cho thấy, trình thực tập tháng em học hỏi nhiều kỹ thuật quy trình chăm sóc, quản lý lợn nái sinh sản Em học hỏi thực số thao tác như: đỡ đẻ, mài nanh, cắt đuôi, thiến lợn n 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trang trại Trần Tuấn Hùng (Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên), em học hỏi nhiều thứ cách chăm sóc, ni dưỡng biện pháp phòng, điều trị bệnh cho lợn - Về hiệu chăn nuôi trại + Hiệu chăn nuôi trại qua năm tốt + Thực nội dung quy trình chăm sóc ni dưỡng mà trại đề + vệ sinh sát trùng thường xuyên - Về công tác thú y trại: + Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại ln thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật trại + Công tác vệ sinh thực đầy đủ, hàng ngày theo quy định trại + Cơng tác phịng bệnh: Thực đầy đủ quy trình vaccine phịng bệnh cho đàn lợn ni trại, đạt tỷ lệ an tồn 100% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản chiếm 4,2%, viêm vú 0,9%.Tỷ lệ điều trị viêm vú viêm tử cung khỏi 100% + Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn con: tiêu chảy 5,5%, viêm khớp 0,97%.Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh: Tiêu chảy đạt 88,23%, bệnh viêm khớp đạt 100% Những kỹ nghề chúng em học làm như: + Quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn lợn nái trại + Đỡ đẻ cho lợn + Cách mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt cho lợn + Kỹ thuật thiến lợn đực + Phòng chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn n 43 Qua việc học hỏi kỹ em thực đạt kết tốt kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn trại Trong tháng thực tập em trực dõi giám sát kỹ thuật trại với 95 nái Dưới giám sát dạy kỹ thuật trại em thực thành thạo kỹ như: đỡ đẻ cho lợn; kỹ thuật ngoại khoa cho lợn con; kỹ thuật phịng, chẩn đốn điều trị bệnh cho lợn nái; kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc quản lý đàn lợn nái nuôi lợn theo mẹ 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc áp dụng kiến thức vào thực tế hạn chế - Do thời gian theo dõi có hạn, phạm vi theo dõi hẹp dung lượng mẫu theo dõi nên đánh giá hiệu việc điều trị 5.3 Đề nghị Từ quan sát thực tế trại qua phân tích đánh giá kiến thức em học được, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại như: - Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Nâng cao tay nghề kỹ thuật công nhân trại - Thực tập tốt nghiệp điều kiện cần đủ để đánh giá cách khách quan trình độ sinh viên, đồng thời giúp sinh viên có hội rèn luyện, làm quen với hành trang sau Vậy nên kính mong Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau thực tập nhiều để học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề n 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên”, Luận văn Thạc sỹ chăn nuôi, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), giáo trình, sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương n 45 12 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng triều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Phước (1982), Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 16 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 17 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT Thú y (tập 17) II Tài liệu nước 18 Akita E.M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological III 19 Glawisching E.coli, Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg, IPVS Congress, August n MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆM Ảnh 1: Tiêm vaccine cho heo Ảnh 2: Rửa chuồng lợn Ảnh 3: Nái đẻ bị liệt Ảnh 4: Cắt đuôi lợn n Ảnh 5: VICOX Toltra Ảnh 6: Catosal 10% Ảnh 7: Han - Prost Ảnh 8: Oxytocin n Ảnh 9: Vaccine tai xanh Ảnh 10: Vaccine Glasser Ảnh 11: Vaccin Circo Ảnh 12: Thuốc gây mê n