(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại bích cường, xã nghĩa đạo, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỆ Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI BÍCH CƯỜNG, XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn Thái Nguyên, năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y giáo viên hướng dẫn, ông Bùi Mạnh Cường chủ trại Bích Cường xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi để dạy giúp đỡ cho em suốt khoảng thời gian thực tập Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dìu dắt, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn bảo tận tâm, tận lực trực tiếp hướng dẫn em để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quản lý trực tiếp anh Kim Văn Dương, cán kĩ thuật tồn thể cơng nhân viên trại nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên, cổ vũ cho em suốt thời gian qua Em xin kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy thành công công tác nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ n ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Những hiểu biết quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho lợn 15 2.2.3 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn 20 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN31 3.1 Đối tượng thực phạm vi 31 3.2 Địa điểm thời gian thực 31 3.3 Nội dung thực 31 n iii 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu thực 31 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại 34 2.Kết thực q trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn 34 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc theo dõi trại qua tháng thực tập 34 4.2.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại qua tháng thực tập 36 4.3 Kết sinh sản lợn nái nuôi trại 37 4.4 Kết thực vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn trại 39 4.4.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 39 4.4.2 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn 40 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn trại 41 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn trại 41 4.5.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP n iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn lợn nái công ty De Heus 12 Bảng 2.1 Lịch phịng bệnh vắc xin cho đàn lợn ni trại 17 Bảng 2.2 Một số tiêu phân biệt thể viêm tử cung 23 Bảng 3.2 Lịch sát trùng áp dụng trại 32 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại từ năm 2020 đến tháng 5/2022 34 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực dõi trại qua tháng thực tập 35 Bảng 4.3 Kết sinh sản lợn nái nuôi trại 37 Bảng 4.4 Kết công tác vệ sinh thú y 39 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho đàn lợn 40 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 43 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 44 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CP : Cổ phần cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TS : Tiến sĩ TT : Thể trọng n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong phát triển kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi giữ vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp nước ta Đặc biệt ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu nay, sản phẩm từ thịt lợn chiếm tần suất nhiều so với loại thịt khác bàn ăn mâm cơm Thực phẩm sản xuất từ thịt lợn người tiêu dùng quan tâm nhiều nhất, coi thịt lợn ăn thiếu bữa ăn gia đình Thịt lợn dễ dàng chế biến nhiều ăn đa dạng, phù hợp với đa số vị với người Những năm gần đây, chăn nuôi lợn theo mơ hình kiểu trang trại phát triển mạnh rộng rãi khắp tỉnh thành Cùng với việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào ngành chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển vượt bậc như: quy mơ chăn nuôi lớn, số đầu lợn tăng mạnh, cấu đàn lợn trẻ hóa đạt suất cao, khả chống chịu bệnh tốt, giống lợn đa dạng hiệu Tuy nhiên, ngành chăn ni lợn cịn gặp nhiều khó khăn phải đối diện với dịch bệnh ngày phức tạp biến chủng vi sinh vật Để góp phần cho phát triển nâng cao giá trị kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn nước ta cần phải trọng chăn ni lợn nái yếu tố định đến suất phát triển ngành Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa thầy giáo hướng dẫn, em tiến hành chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản ni trại Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” n 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nhận xét tình hình chăn ni trại lợn Bích Cường - Thực q trình chăn ni cho lợn nái sinh sản trại - Biết bệnh thường thấy xuất lợn nái sinh sản, cách phòng chữa trị bệnh hiệu - Nhận biết kiểm tra xác định bệnh hay diễn lợn nái sinh sản cách phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Nhận xét đánh giá q trình chăm sóc trại Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Thực q trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại - Xác định khu vực phát bệnh tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nuôi sau lên kế hoạch phịng chữa trị bệnh hiệu n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Nghĩa Đạo xã phía Nam thuộc Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Là xã có tổng diện tích nhỏ xã thuộc huyện Thuận Thành, có trục đường QL38 chạy qua giáp với tỉnh Hải Dương tỉnh Hưng Yên giúp cho việc lại trở nên thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Thuận Thành nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Xã Nghĩa Đạo có tổng diện tích tự nhiên 725 - Phía Đơng xã huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Phía Tây giáp với huyện Văn Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên - Phía Nam huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương - Phía Bắc xã xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Xã cách thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành km, cách trung tâm Bắc Ninh 25 số phía Bắc, cách trung tâm Hải Dương 30 km phía Nam cách thành phố Hà Nội 30 km theo đường quốc lộ 282 Xã Nghĩa Đạo giáp ranh ba tỉnh : Tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hải Dương tỉnh Hưng Yên nên thuận tiện cho việc giao thương, phát triển nơng lâm nghiệp cách tồn diện nhất, thúc đẩy phát triển ngành thủ công nghiệp thương mại dịch vụ 2.1.1.2 Khí hậu Thơn Nhiễm Dương, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành nằm vùng đồng bắc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Có mùa cụ thể: xn, hạ, thu, đơng, có mùa mùa mưa mùa khơ Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chiếm 70% lượng mưa năm mưa nhiều vào tháng 7, hướng gió theo hướng đông nam Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Tháng tháng thường có n mưa phùn kèm theo với lạnh giá tác động đợt bầu khơng khí lạnh giá, hướng gió theo hướng đơng bắc - Lượng mưa: Mùa mưa diễn từ tháng đến tháng 10 chiếm 85% lượng mưa năm Tổng lượng mưa bình quân 1331mm, số ngày mưa bình quân 144,5 ngày Lượng mưa tăng đặn từ vào mùa đến mùa đạt cực đại vào tháng Tháng 12 tháng mưa cực tiểu với 12-18 mm, lượng mưa bình quân tháng cao kỷ lục 254,6 mm 2.1.1.3 Dân cư Xã Nghĩa Đạo gồm có thôn: Thôn Nhiễm Dương, thôn Phúc Lâm, thôn Nghĩa Xá, thôn Đạo Xá, thôn Nghĩa Thuật, thôn Đông Lĩnh, thôn Nội Trung, thôn Quang Hưng, thôn Đông Ngoại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức hoạt động trại gồm: 01 chủ trại 01 quản lý trại 01 kĩ thuật thuộc công ty De Heus 01 bảo vệ 01 kế tốn 10 cơng nhân 06 sinh viên thực tập Trại chia thành khu chuồng khác nhau, riêng biệt, chuồng nái đẻ, chuồng nái bầu, chuồng thịt chuồng cai sữa Mỗi khu chuồng có phân cơng người khác nhau, người chịu trách nhiệm chuồng khác chung mục đích thúc đẩy phát triển trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại - Trại lợn Bích Cường có tổng diện tích 24,896m2 gồm: khu chăn nuôi lợn, khu sinh hoạt, ao cá, hầm biogas cơng trình sản xuất khác Đất trồng xanh, rau củ n 37 thảm cho lợn bú + Phải trực thường xuyên lợn nái đẻ hết con, hết, lợn nái trở lại tình trạng bình thường cho bú * Thao tác mài nanh, cắt đuôi: lợn sau bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm tai, cắt đuôi * Thiến lợn đực: lợn đực mục đích ni thịt sau cần tiến hành thiến sớm tốt Bình thường chăm sóc lợn nái sinh sản nhiều người thường thiến lợn vào - 10 tuổi Tuy nhiên thực tế trại thường thiến lợn đực vào ngày thứ -7 ngày kể từ sinh Trước thời điểm thiến lợn đực cần trang bị cơng cụ thiến tồn gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh thuốc kháng sinh 4.3 Kết sinh sản lợn nái nuôi trại Để đánh giá trình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại, em thu thập số liệu theo dõi thông tin đàn lợn nái sinh sản trực tiếp phân cơng chăm sóc trại Kết thống kê bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết sinh sản lợn nái nuôi trại Tháng Số nái đẻ (con) Nái đẻ bình thường Nái đẻ phải can thiệp Số lượng Số lượng (con) Tỷ lệ (%) (con) Tỷ lệ (%) 12/2021 32 31 96,88 3,12 1/2022 32 30 93,75 6,25 2/2022 32 30 93,75 6,25 3/2022 32 29 90,63 9,37 4/2022 32 30 93,75 6,25 5/2022 32 31 96,88 3,12 Tổng 192 178 92,71 14 7,29 n 38 Qua bảng 4.3 cho thấy: 192 nái theo dõi có 178 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 92,71%, có 14 nái phải can thiệp chiếm tỷ lệ 7,29% Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp q trình chăm sóc thực quy trình nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nái mang bầu kĩ thuật chăm sóc lợn nái đẻ Trong q trình can thiệp lợn đẻ khó em học hỏi nhiều kỹ thuật Lúc lợn nái xuất biểu như: rặn nhiều lần, chảy nước ối, thường co chân sau lên bụng không đẻ lợn đẻ vài nhiên ngưng đẻ khoảng thời gian từ trở lên ta cần có phương án xử lý lúc Khi chưa tổ chức kiểm tra xác nhận ngun gây đẻ khó khơng sử dụng thuốc kích đẻ Cách chuẩn đốn sau: cắt móng tay, rửa tay xà bông, sau xoa nhẹ lên tay chút gel bôi trơn; chụm thẳng năm đầu ngón tay dịu dàng mang vào qua âm vật theo nhịp rặn đẻ Nếu thai nằm ngang dùng đầu ngón tay dị tìm ngơi đầu lợn từ từ xoay hướng theo thuận lôi bên theo nhịp rặn đẻ Nếu xác định khơng phải thai nằm ngang sử dụng thuốc kích thích đẻ (oxytoxin) cho lợn nái Sau dùng kỹ thuật thủ công để lấy thai cần thụt rửa quan sinh dục nước muối loãng, dùng loại thuốc kháng sinh để chống viêm tử cung, âm đạo Có thể kết hợp với loại thuốc bổ để tăng khả chống chịu cho lợn nái Bên cạnh để cải thiện, hạn chế tình trạng đẻ khó cơng việc chọn giống cần chọn lợn hậu bị kĩ thuật ngoại hình, khơng chọn lợn dị tật, lợn nhỏ, vùng xương chậu hẹp lợn nái già Hỗ trợ sinh sản kĩ thuật, không gây ồn lúc lợn đẻ Chăm sóc, ni dưỡng tốt lợn nái, bổ xung nguyên tố vi lượng hỗ trợ sau thời gian tiết hoormon phù hợp với thời kỳ Qua q trình can thiệp lợn đẻ khó trại em học tập nhiều kiến thức kĩ nghề, xử lý lợn đẻ khó làm kỹ thuật nên khả n 39 lợn sinh an tồn, khơng bị tác động đến suất sinh sản trại 4.4 Kết thực vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn trại 4.4.1 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh Thực phương châm ‘‘Phòng bệnh chữa bệnh’’ nên khâu phòng bệnh đặt lên hàng đầu, phịng bệnh tốt gia súc mắc bệnh, sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế ngăn chặn dịch bệnh xảy Tỷ lệ phun thuốc sát trùng BETA-Q 1/200 Lúc phun tiêu diệt vi khuẩn cần pha tỉ lệ, pha nhiều gây lãng phí, gây thương tổn phía bên ngồi da, pha q chưa đủ liều để diệt vi khuẩn gây bệnh Khử trùng vôi chuồng em thực hàng ngày Không nên rắc vơi q nhiều, nên từ cuối hướng gió lên tránh lợn bị sặc, phải đeo găng tay, ủng, đeo trang để không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Cơng việc vệ sinh chăm sóc khâu cần thiết Do nhận thức rõ điều nên suốt thời gian thực tập, thân thực đạt kết sau: Bảng 4.4 Kết công tác vệ sinh thú y S TT Số lượng giao thực (lần) (lần) 134 134 100 Phun sát trùng định kì 58 58 100 Qt rắc vơi đường 137 137 100 Công việc Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 2 3 Số lượng n Tỷ lệ (%) 40 Qua bảng 4 nhận thấy: việc vệ sinh, sát trùng trại tiến hành liên tục hàng ngày Trong sáu tháng thực tập trại em tham gia vệ sinh chuồng trại 134 lần tiến hành đạt tỷ lệ 100%, quét rắc vôi lối 137 lần đạt tỷ lệ 100%, phun sát trùng 58 lần đạt tỷ lệ 100%, tổng cộng thực xong 100% nhiệm vụ Qua trình làm việc em nắm cách vệ sinh sát trùng chăm sóc kỹ thuật, sử dụng thuốc sát với liều lượng phù hợp điều quan trọng phun sát trùng phải mặc quần áo bảo hộ, đeo trang, đội mũ 4.4.2 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn Song song với việc vệ sinh phịng bệnh phịng bệnh vắc xin không ngừng quan tâm đặt lên hàng đầu với mục đích phịng bệnh chữa bệnh Tiêm vắc xin giúp vật có sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng khả chống chịu cho thể Chính thế, cách phịng bệnh vắc xin không ngừng trại quan tâm, trọng kỹ thuật Quản lý trại kỹ thuật trại trực tiếp thực em tham gia vào trình làm vắc xin cho đàn lợn Đối với loại lợn quy trình sử dụng riêng, từ lợn nái đến lợn để tạo miễn dịch tốt cho đàn lợn Lịch tiêm chủng vắc xin cho đàn lợn trại tổng hợp qua bảng Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho đàn lợn Thời điểm phòng (ngày tuổi) Bệnh Số tiêm Số Tỷ lệ an phịng (con) an tồn tồn (%) ngày tuổi Thiếu sắt 2449 2449 100 ngày tuổi Cầu trùng 2449 2418 98,73 2449 2449 100 16 - 18 ngày tuổi Suyễn, hội chứng còi cọc n 41 Qua bảng nhận thấy: để phòng bệnh xảy lợn để trì cơng tác sản xuất, kinh tế lợn chăm sóc ni trại tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, ngày sau đẻ lợn bổ sung sắt để phòng thiếu sắt 2449 tỷ lệ ổn định đạt 100%, ngày sau đẻ cho uống phòng bệnh cầu trùng 2449 tỷ lệ ổn định đạt 98,73% Tiêm vắc xin cách để giảm khả mắc bệnh lợn con, chủ động tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn hội chứng còi cọc cho 2449 tỷ lệ an toàn đạt 100% 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn trại 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn trại Để xác định tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Bằng kiến thức học, với hướng dẫn kĩ thuật quản lý trại hàng ngày em tiến hành theo dõi, quan sát biểu đàn lợn tiến hành chẩn đoán điều trị số bệnh xảy trại sau: * Bệnh viêm tử cung Sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo trực tràng lợn nái ngày lần Đo phút (sáng - giờ, chiều 16 - 18 giờ) - Triệu chứng: + Sốt nhẹ (40 - 41o C), giảm ăn hay bỏ ăn + Dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng loãng phớt vàng - Chẩn đoán: lợn nái bị viêm tử cung - Điều trị: + Dufamox: ml/10kgTT, lần/ngày + Oxytoxin: 0,1 ml/10kgTT, lần/ngày + Analgin: ml/10kgTT, lần/ngày Điều trị ngày liên tục n 42 * Bệnh viêm vú - Triệu chứng: + Vú có màu hồng, sưng tấy đỏ, sờ thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau + Lợn nái ăn khơng ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,5°C - 42°C + Sản lượng sữa thấp, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa lỗng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng - Chẩn đoán: lợn nái bị viêm vú - Điều trị: + Cục bộ: phong bế giảm bớt đau bầu ngực phương pháp chườm nước đá để giảm sưng, giảm đau, ngày vắt cạn sữa vú viêm - lần, tránh lây nhiễm sang vú khác + Điều trị toàn thân: Tiêm dufamox: ml/10 kg TT Tiêm analgin: ml/10 kg TT Tiêm oxytoxin: ml/con Trong vòng - ngày * Bệnh bại liệt - Triệu chứng: + Xuất sau đẻ - ngày, lúc đầu vật lại khó, khơng vững, hay nằm, hai chân sau yếu lần đứng lên ghì vào thành + Con vật có triệu chứng mệt mỏi, ăn bỏ ăn - Chẩn đoán: lợn nái bị bại liệt sau đẻ - Điều trị: + Hằng ngày trở cho vật tránh bầm huyết, hoại tử da tránh kế phát tới viêm phổi chướng bụng đầy + Tách con trước điều trị dùng phác đồ sau: n 43 Calcium - F: ml/10kgTT, lần/ngày Vitamin ADE: 0,1 ml/10kgTT, lần/ngày Strychnin: 0,1 ml/10kgTT, lần/ngày Vitamin B 2,5%: ml/20kgTT, lần/ngày Điều trị vòng từ - ngày Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Chỉ tiêu theo dõi Số nái theo dõi (con) Tên bệnh Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 192 3,64 Viêm vú 192 1,04 Bại liệt sau sinh 192 2,08 Từ bảng 4.6 cho ta thấy, 192 lợn nái theo dõi có bị bệnh viêm tử cung, bị bệnh viêm vú bị bệnh bại liệt sau sinh sản Tỷ lệ lợn nái bị bệnh viêm tử cung chiếm 3,64%, đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, nhiên lại chưa thích ứng triệt để với điều kiện Việt Nam, thêm vào q trình ni, chăm sóc khơng đủ tốt với thời tiết bất lợi Hơn nữa, thời gian thực phối giống thời gian can thiệp lúc lợn đẻ khó phải dùng thủ thuật để móc lấy thai sai kĩ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm vú 1,04%, kế phát từ bệnh viêm tử cung, chuồng bẩn, vú bị thương Tỷ lệ lợn nái bị mắc bệnh bại liệt sau sinh 2,08% thời gian chăm sóc, ni dưỡng chưa bổ sung đầy đủ chất khống như: canxi, photpho n 44 4.5.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại Sau tháng thực tập trình chẩn đốn điều trị bệnh em thu kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Dufamox Viêm tử cung Oxytoxin 7 100 50,00 75,00 Analgin Dufamox Viêm vú Analgin Oxytoxin Calcium – F Bệnh bại liệt Vitamin ADE Strychnin Vitamin B1 2,5 % Từ bảng 4.7 cho thấy: mắc bệnh viêm tử cung điều trị khỏi đạt tỷ lệ cao so với bệnh điều trị 100% bệnh phát sớm điều trị kịp thời Thêm vào có nhiễm bệnh bại liệt sau sinh chữa khỏi đạt tỷ lệ 75% lúc lợn nhiễm bệnh hồi phục xương khó nên khả di chuyển, vận động tê liệt dẫn tới bị hoại tử vùng tiếp xúc với sàn chuồng thời gian dài, để lâu lợn mẹ trở nên yếu dần chết Có mắc bệnh viêm vú chữa khỏi đạt tỷ lệ 50% việc kiểm tra xác định bệnh thường gặp nhiều trở ngại, chẩn đốn bệnh bệnh thể viêm nặng điều trị gặp nhiều khó khăn n 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh em có số kết luận sau: - Tham gia chăm sóc nuôi dưỡng 192 nái đẻ 2449 lợn - Tình hình sinh sản lợn nái với tỷ lệ nái đẻ bình thường 92,71%; đẻ khó phải can thiệp chiếm 7,29% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái: bệnh bại liệt sau đẻ chiếm 2,08%, bệnh viêm tử cung chiếm 3,64%, bệnh viêm vú chiếm 1,04% Với kết điều trị khỏi bệnh đạt trại có tỷ lệ sau: bệnh viêm tử cung đạt 100%, bệnh viêm vú đạt 50%, bệnh bại liệt sau sinh đạt 75% 5.2 Đề nghị Làm tốt công việc vệ sinh trước, sau đẻ, có phương pháp đỡ đẻ kĩ thuật để giảm tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Tiếp tục áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào chăn nuôi - Cần trọng đến vấn đề trợ sức, trợ lực, phục hồi sức khỏe sau trình điều trị bệnh n 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kĩ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n 47 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (2010), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập 14, số 16 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội II Tài liệu nước 18 Heber L., Cornelia P., Loan P E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 19 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, p 130-136 20 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp S15-S20 III Tài liệu internet 21 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows,, Ngày truy cập 8/10/2019 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease, n MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 01 Cắt cho lợn Ảnh 02 Mài nanh cho lợn Ảnh 03 Nhỏ cầu trùng cho lợn n Ảnh 04 Tiêm sắt cho lợn Ảnh 05 Thiến lợn Ảnh 06.Vắc xin suyễn Ảnh 07 Vắc xin tai xanh n Ảnh 08 Thuốc bổ Ảnh 09 Thuốc kháng sinh Ảnh 10 Thuốc kích đẻ n Ảnh 11 Cồn sát trùng Ảnh 12 Thuốc giảm đau, hạ sốt Ảnh 13 Thuốc tan thể vàng, gây Ảnh 14 Men tiêu hóa động dục, cho đẻ sớm n